Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 11 (Có đáp án và lời giải)

doc 9 trang hatrang 27/08/2022 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 11 (Có đáp án và lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_xuat_thi_thpt_quoc_gia_nam_2022_mon_hoa_hoc_12_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 11 (Có đáp án và lời giải)

  1. ĐỀ XUẤT THI THPT NĂM 2022 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT (Có đáp án và lời giải ) Cho C=12; H=1; O=16; Na=23; Ag=108; N=14; Cl=35,5; Cu=64; Fe = 56, S=32, Mg=24, Al=27, Zn = 65, Ca = 40. Câu 1: Trong số các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Cu.B. Fe.C. Al. D. Au. Câu 2:Dãy các kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều tính khử kim loại giảm dần? A. K, Na, Mg, Al. B. Al, Mg, Na, K C. K, Na, Al, Mg. D.Na, K, Mg, Al. Câu 3: Dãy các kim loại nào sau đây chỉ tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng mà không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội? A. Cu và Fe. B. Fe và Al C. Mg và Al. D. Mg và Cu. Câu 4: Cho các chất: HCl, Ca(OH) 2, Na2CO3, K3PO4, K2SO4. Số chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là: A. 4.B. 3. C. 2.D. 5. Câu 5:Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế,ngườita dùng kimloại nào sau đây để bảo vệ? A.Zn. B. Sn. C.Cu.D.Na. Câu 6:Thực hiện các thí nghiệmsau: (a) Cho đồng kimloại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. (b) Ngâm cây đinh sắt vào dung dịch CuSO4 (c)Đun nhẹ dung dịch NaHCO3. (d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2. (e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với Fe3O4, đun nóng. (f) Cho Al tác dụng với dung dịch KOH loãng. Số thí nghiệmtạo ra chất khí là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm: A. IIA. B. VIB. C. VIIIB. D. IA. Câu 8:Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là: A.hematit nâu. B. manhetit. C.xiđerit. D.hematit đỏ. Câu 9: Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe,Cu,Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào? A. Dung dịch AgNO3 dư.B. Dung dịch HCl đặc. C. Dung dịch FeCl3 dư.D. Dung dịch HNO 3 dư. Câu 10: Tính chất vật lý chung của kim loại là: A. tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính cứng, tính ánh kim B. tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim, nhiệt độ nóng chảy. C. tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, tính ánh kim D. tính dẻo, tính cứng, tính ánh kim. Câu 11. Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2? A. NaNO3. B. HCl. C. NaCl. D. Na2CO3.
  2. Câu 12: Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm một số kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 1,33 gam.B. 3,13 gam.C. 13,3 gam.D. 3,31 gam. Câu 13: Kim loại không tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 là: A.Fe. B. Cu.C. Ag.D. Al. Câu 14: Ấm đun nước lâu ngày thường có cặn vôi dưới đáy. Để loại bỏ cặn, có thể dùng hóa chất nào sau đây: A.Nước vôi trong.B. Nước Giaven. C. Rượu etylic.D.Giấm. Câu 15: Chất thuộc loại đisaccarit là: A. glucozơ.B. saccarozơ. C. xenlulozơ.D. fructozơ. Câu 16: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n.B. [C 6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n.D. [C 6H5O2(OH)3]n. Câu 17:Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo CH3COONa và C2H5OH là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5 Câu 18:Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt được dùng để dệt vải may mặc, thuộc loại: A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ axetat. D. tơ polieste. Câu 19: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 20: Trong các chất: C6H5CH2NH2, NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH. Chất có lực bazơ mạnh nhất là: A. C6H5NH2. B. NH3. C. C6H5CH2NH2. D. (CH3)2NH. Câu 21:Cho m(g) hỗn hợp 2 aminoaxit (phân tử chỉ chứa 1 nhóm - COOH và 1 nhóm - NH2) tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng vừa hết với các chất trong X cần dùng 200(g) dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37(g) chất rắn khan. Giá trị m là: A. 13,87. B. 19,8. C. 17,47. D. 17,83. Câu 22: Cho các chất NH 2CH2COOH (X); C6H5NH2 (Y); CH3NH2 (Z) và HCOOCH3 (T). Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. X,T.B. X,Y,Z. C. X,T.D. Y và Z. Câu 23: Cho các chất: glyxin, alanin, lysin, valin, axit glutamic, anilin, metylamin. Số chất không làm quỳ tím đổi màu là: A.6.B.3.C.5.D.4. Câu 24:Thủy phân hoàn toàn 10,75 gam este X có công thức phân tử dạng CnH2n-2O2 rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thì thu được 54 gam Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A.1.B. 2. C. 4.D. 6. Câu 25: Cho khí CO đi qua m gam Fe 2O3đun nóng thì thu được 10,68g chất rắn A và hỗn hợp khí B. Cho toàn bộ hỗn hợp khí B hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được 3 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 11,16g.B. 11,58g. C. 12,0g.D. 12,2g. Câu 26: Cho 19,02 gam hh Mg, Ca, CaO, MgO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 4,704 lít hh khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12,5 và dd chứa 12,825g MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là: A. 18,78.B. 19,425. C. 20,535. D. 19,98. Câu 27. Cho các phản ứng sau 1. 2Al + 3MgSO4→ Al2(SO4)3+3Mg
  3. 2. Al + 6HNO3(đặc nguội) → Al(NO3)3+3NO2+3H2O 3. 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu to 4. 2Al +Fe2O3  Al2O3+2Fe 5. Cu + FeSO4 → CuSO4 + Fe Số phản ứng đúng là: A. 1 B. 2.C. 3. D. 4. Câu 28: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là: A. 10.95.B. 13.20. C. 13.80.D. 15.20. Câu 29: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng: A. CrCl3. B. Fe(NO3)2. C. Cr2O3. D. NaAlO2. Câu 30: Cho các thí nghiệm (1) Nung hỗn hợp Cu + Cu(NO3)2 (2) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (4) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 + HCl (5) Cho Cu vào dung dịch AlCl3 (6) Cho Cu vào dung dịch FeCl3. Số trường hợp Cu bị oxy hóa là: A.3.B. 4.C. 5.D. 2. Câu 31: Để hòa tan hết 38,36g hỗn hợp gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46g muối sunfat trung hòa và 5,6 lit khí (đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí, tỷ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu trong không khí). Khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là: A. 6,6gam. B. 12,0gam. C. 9,6gam.D. 10,8gam. Câu 32: Hòa tan hết m (g) gỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít H 2 (đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12.B. 14. C. 15.D. 13. Câu 33: Để thủy phân 0,1 mol este X cần dùng dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 20,4g muối của một axit hữu cơ và 9,2g một ancol đa chức mạch hở. Chất X là: A. glixerol tripropionat.B. glixerol trifomiat. C. glixerol triaxetat. D. etylenglicol điaxetat. Câu 34: Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C, H và O) thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là: A. 6,48 gam. B. 5,58 gam. C. 5,52 gam. D. 6,00 gam. Câu35: Cho dãy các chất: CH 3COOCH3, C6H5NH2, H2NCH2COOH, CH3COOH, protein, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp axit metacrylic và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng H2SO4 đặc dư, sau đó cho vào bình 2 đựng
  4. Ba(OH)2 dư thấy khối lượng 1 tăng m gam và bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là : A.3,6.B. 2,7. C. 3,24.D.2,34. Câu 37: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng 1 loại nhóm chức với 300 ml dung dịch NaOH 1,15M thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 7,70g hơi Z gồm các ancol . Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư thu được 2,52 lit khí H 2 (dktc) . Cô cạn dung dịch Y , nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,6g một chất khí. Giá trị của m là: A. 40,60.B. 20,30. C. 17,15.D. 17,26. Câu 38: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol este X (chứa C,H,O) bằng dung dịch chứa 11,2g KOH, thu được một ancol và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 17,5g chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được 20g kết tủa, thêm tiếp NaOH tới dư thì thu thêm 10g kết tủa nữa. Tên gọi của X là: A. vinyl axetat.B.metyl axetat.C. etyl fomat.D. etyl axetat. Câu 39: Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O mà M X< MY) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam A cần 1,26 mol O2 thu được CO2 và 0,84 mol H2O. Phần trăm số mol của X trong A là: A. 20%. B. 80%. C. 40%. D. 75%. Câu 40: Ba peptit X, Y, Z (M X< MY< MZ) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, được tạo bởi từ glyxin, alanin, valin; tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z bằng 8. Đốt cháy hoàn toàn 27,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (trong đó X chiếm 75% số mol hỗn hợp) với lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 120 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 3,472 lít (đktc). Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là. A. 10,84% B. 23,47% C. 14,70% D. 19,61% ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A. Câu 2: Đáp án A. Câu 3: Đáp ánB. Câu 4: Đáp án B. HD: Ca(OH)2 ; Na2CO3 ; K3PO4 Câu 5: Đáp án A. Câu 6: Đáp án: D
  5. HD: (a) Cho đồng kimloại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội → NO2 (c)Đun nhẹ dung dịch NaHCO3 → CO2 (d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2 → H2 (e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với Fe3O4, đun nóng →SO2 (f) Cho Al tác dụng với dung dịch KOH loãng → H2 Câu 7: Đáp án : C HD: Z = 26 => cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Cấu hình e dạng (n - 1)dxnsy có 8 ≤ (x + y) ≤ 10 => thuộc nhóm VIIIB Câu 8: Đáp án: B. HD:Công thức Fe3O4 Câu 9: Đáp án: C. HD: Để không làm thay đổi khối lượng Ag thì dùng dung dịch FeCl3 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Câu 10: Đáp án: C Câu 11: Đáp án: D Câu 12: Đáp án : C HD: Ta có: n(H2) = 2,24/22,4 = 0,1 mol - Mà n(Cl ) = 2 n(H2) = 2. 0,1 = 0,2 mol => m(muối) = m(kim loại) + mCl- = 6,2 + 0,2 . 35,5 = 13,3 (gam). Câu 13: Đáp án: C. Câu 14: Đáp án: D Cặn bản chất chủ yếu là CaCO3. Dùng axit yếu để hòa tan cặn mà không ảnh hưởng đến vật liệu làm ấm Câu 15: Đáp án: B. Câu 16: Đáp án: A Câu 17: Đáp án: D Câu 18: Đáp án: A Câu 19: Đáp án: A Câu 20: Đáp án: D Câu 21: Đáp án: C HD: nHCl=0,2 nNaOH=0,42 nNaOH du = 0,02 nH2O=0,4 BTKL: m + 0,2.36,5 + 0,42.40 = 34,37 + 0,4.18 m = 17,47 Câu 22: Đáp án: C. Câu 23: Đáp án: D HD: glyxin, alanin, valin, anilin. Câu 24: Đáp án: A HD: nAg = 0,5 Khi thủy phân hoàn toàn este đơn chức tạo tối đa 2 sản phẩm có thể phản ứng với AgNO3/NH3: axit hay muối của axit fomic và andehit
  6. + TH1: Trong sản phẩm có 1 chất phản ứng với AgNO3/NH3 thì nX = 0,25→ MX = 43→ loại + TH2: Trong sản phẩm có 2 chất phản ứng với AgNO3/NH3 nX = 0,125→ MX = 86→ C4H6O2→ HCOOCH=CH-CH3 Câu 25: Đáp án: A. HD: nCaCO3 = nCO2 = nCO pứ = 0,03 mol Bảo toàn khối lượng : mCO + mFe2O3 = mA + mCO2 => mFe2O3 = m = 11,16g Câu 26: Cho 19,02 gam hh Mg, Ca, CaO, MgO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 4,704 lít hh khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12,5 và dd chứa 12,825g MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là: A. 18,78.B. 19,425. C. 20,535. D. 19,98. Đáp án : D HD: Mg : 0,135mol Ca : x MgCl2 : 0,135mol H2 : 0,095(mol) HCl H2O O : y CaCl2 : m(gam) CO2 : 0,115(mol) C : 0,115mol Bảo toàn e ta có 2nMg + 2nCa+ 4nC = 2nO + 2nH2 => x – y = -0,27 m ban đầu = 40x + 16y + 3,24 + 1,38 = 19,02 => x = 0,18 và y = 0,45 => m = 0,18 . 111 = 19,98g Câu 27: Đáp án: B HD: 1 sai do Al có tính khử yếu hơn Mg nên không thể đẩy Mg ra khỏi muối được. 2 sai do Al thụ động với HNO3 đặc nguội. 5 sai do Cu có tính khử yếu hơn Fe nên không đẩy được Fe ra khỏi muối. Câu 28: Đáp án C. n 0,2 n 0,2 Al Al3 Cu : 0,15 HD: m C n 0,75 n 2 0,075 Fe : 0,075 NO3 Fe Câu 29: Đáp án B HD: CrCl3 không tác dụng với dung dịch HCl Cr2O3 không tác dụng với dung dịch NaOH loãng. NaAlO2 không tác dụng với dung dịch NaOH Câu 30:Đáp án C HD: (1) Nung hỗn hợp Cu + Cu(NO3)2 (2) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (4) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 + HCl (6) Cho Cu vào dung dịch FeCl3. Câu 31: Đáp án: D MX = 7,6 => có H2. Và có khí không màu hóa nâu ngoài không khí => NO Có nX = 0,25 mol => nH2 = 0,2 ; nNO = 0,05 mol Bảo toàn khối lượng : mhh đầu + mH2SO4 = mmuối sunfat + mX + mH2O => nH2O = 0,57 mol Bảo toàn H : 2nH2SO4 = 2nH2O + 4nNH4 + 2nH2 => nNH4 = 0,05 mol
  7. Bảo toàn N : 2nFe(NO3)2 = nNH4 + nNO => nFe(NO3)2 = 0,05 mol Bảo toàn O : 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 + 4nH2SO4 = 4nSO4 + nH2O + nNO => nFe3O4 = 0,08 mol => mMg = 10,8g Câu 32: Hòa tan hết m (g) gỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít H 2 (đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12.B. 14. C. 15.D. 13. Câu 32: Đáp án:D Na + H2O Na2O + H2O K + H2O K2O + H2O Ba + H2O BaO + H2O nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,1 mol Dung dịch sau có pH = 13 => COH- = 0,1M => nOH- = 0,04 mol => nOH (Y) = 0,14 mol =  KL . (số điện tích) Lại có : 2nH2 = nOH ( do các kim loại tạo ra) = 0,14 mol với 400 ml Y => Với 200 ml dung dịch Y có nOH tạo ra do kim loại = 0,07 mol => nOH tạo ra do oxit = 0,07 mol =  nKL (oxit).(số điện tích) = 2nO (bảo toàn điện tích) => nO = 0,035 mol Để tạo 400 ml Y thì nO = 0,035.2 = 0,07 mol => m = 12,8g Câu 33: Đán án: B HD: nX: nNaOH = 1 : 3 Do ancol đa chức và muối của 1 axit hữu cơ => X là este 3 chức (RCOO)3R’ => nancol = nX = 0,1 mol => Mancol = R’ + 17.3 = 92 => R = 41 (C3H5) nmuối = 3nX = 0,3 mol => Mmuối = R + 67 = 68 => R = 1(H) X là (HCOO)3C3H5 : glixerol trifomiat Câu 34:Đáp án: B HD: P1 : nCO2 = 0,05 mol = nX => Các chất trong X đều có 1 C P2 : nAgNO3 = 0,08 mol P3 : nH2 = 0,02 mol => nH linh động = 0,04 mol = nOH + nCOOH => X gồm : HCHO ; CH3OH ; HCOOH => nHCHO + nCH3OH + nHCOOH = 0,05 4nHCHO + 2nHCOOH = 0,08 nCH3OH + nHCOOH = 0,04 => nHCHO = 0,01 ; nCH3OH = nHCOOH = 0,02 mol => Trong 0,15 mol X có : mX = 5,58g Câu 35: Đáp án: A HD:CH3COOCH3, H2NCH2COOH, CH3COOH, protein. Câu 36: Đáp án: D HD:
  8. Các chất trong hỗn hợp ban đầu đều có 2 liên kết π. Ta có : BTNT.C n n 0,18  CO2 C H O cháy nCO (n 1)H O 0,18.2,6 Khi đốt cháy: n 2n 2 2 2 2 n 3,6 n 0,13 H2O 4,02 0,18 3,6 m 0,13.18 2,34 H2O Câu 37: Đáp án: B HD: Vì X + NaOH → 1 muối hữu cơ + ancol => X gồm các este có cùng gốc axit nancol = 2nH2 = 2.0,1125 = 0,225 mol Có nNaOH = 0,345 mol => nNaOH dư = 0,345 – 0,225 = 0,12 mol Phản ứng vôi tôi xút xúc tác CaO do nNaOH dư nkhí = nNaOH = > Mkhí = 30 ( C2H6) => bảo toàn khối lượng : m + mNaOH pứ với este = mC2H5COONa + mancol => m = 0,225.96 + 7,7 – 40.0,225 = 20,3g Câu 38: Đáp án: D ½ nKOH Xét este đơn chức => nKOH dư = 0,05 mol. Gọi CT axit là RCOOH => muối RCOOK có nRCOOK = 0,15 => (R + 83).0,15 + 0,05.56 = 17,5 => R = 15(CH3) Đốt cháy X : nCO2 = 0,2 + 2.0,1 = 0,4 mol => Số C trong X = 0,4/0,1 = 4 => X là CH3COOC2H5 (etyl axetat) Câu 39: Đáp án: B X NaOH 0,2mol A  {Ancol:0,2mol} A gồm 2 este đơn chức, mạch hở có số C liên tiếp Y nhau. BTKL(2)  nCO2 1,04 X O 1,26mol CO2 2 BTNT:O 20,56g A  nA 0,2  2.nA 2nCO nH2O 2nO2 Y H2O 0,84 2 1,04 0,84 1,26 nX nY 0,2 nCO nX 0,16 0,16 2 x y Ctb 5,2 %X .100 80% nA BTNT:C nY 0,04 0,2  5x 6y 1,04 Câu 40: Chọn D. HD: n↓= 1,2, nN2 = 0,155 + Ta có: nCO2 nCaCO3 1,2 mol và nO2 1,5(nCO2 n N2 ) 1,5675 mol BTKL mE 32nO2 44nCO2 28n N2  n H O 1,165mol mà 2 18 n E n H2O nCO2 n N2 0,12 mol 2n N2 nCO2 + Số mắt xích trung bình của E là: k ; 2,58 và CE 10 nên X, Y, Z đều có n E n E 10C. Trong E có 1 chất là (Val)2 và 2 chất còn lại có thể là các chất sau: (Gly)5 ; (Ala)2(Gly)2 ; Val-Ala-Gly.
  9. Lại có: k1 k2 k3 8 3 11 k2 k3 9 2 chất đó là (Gly)5 ; (Ala)2(Gly)2. + Vì MX< MY< MZ nên X là (Val)2 : 0,09 mol ; Y là (Ala)2(Gly)2 và Z là (Gly)5. n Y n Z 0,03 n Y 0,02 mol %mY 19,61% 274n Y 303n Z 8,51 n Z 0,01 mol