Bài tập ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 3: Amin-amino axit-Peptit-Protein - Bài 1: Amin

pdf 20 trang Tài Hòa 17/05/2024 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 3: Amin-amino axit-Peptit-Protein - Bài 1: Amin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_chuong_3_amin_amino_axit_p.pdf

Nội dung text: Bài tập ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 3: Amin-amino axit-Peptit-Protein - Bài 1: Amin

  1. CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN  Bài 1: AMIN I. KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP – ĐỒNG PHÂN 1. Cấu tạo phân tử và khái niệm - Amin là hợp chất hữu cơ tạo thành khi Cụ thể: → → → Phân tử NH3 Thay thế Thay thế Thay thế Trong đó; R1, R2 và R3 là các - Ví dụ: Vận dụng 1: Cho các chất có cấu tạo sau: (1) CH3-CH2-NH2 (2) CH3-NH-CH3 (3) CH3COONH4 (4) NH2-CH2-COOH (5) C6H5NH2 (6) (CH3)3N (7) CH2=CH-NH2 (8) C6H5CH2NH2 (9) C6H5NH3Cl Có bao nhiêu chất là amin? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 2. Phân loại a. Theo gốc hiđrocacbon - Amin no (amin béo): - Amin không no: - Amin thơm: - Hợp chất dị vòng b. Theo số nhóm chức - Amin đơn chức: - Amin đa chức: Vận dụng 2: Cho các amin có cấu tạo như sau: (1) CH3-CH2-NH2 (2) CH2=CH-CH2-NH2 (3) CH2(NH2)2 (4) C2H5-NH-CH3 (5) H2N[CH2]6NH2 (6) C6H5CH2 (7) m-CH3C6H4NH2 (8) (CH3)3N (9) - Các amin béo là: - Các amin thơm là: - Các amin đơn chức là: - Các amin no, đơn chức, mạch hở là: . Trang 1 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  2. c. Phân loại theo bậc amin - Bậc của amin = Phân tử amoniac Thế 1H bởi R1 Thế 2H bởi R1 và R2 Thế 3H bởi R1, R2 và R3 Bậc amin Amin bậc 1 Amin bậc 2 Amin bậc 3 + Amin bậc 1: có nhóm chức dạng đính với + Amin bậc 2: có nhóm chức dạng đính với + Amin bậc 3: có nhóm chức dạng đính với *Phân biệt với bậc của ancol = Vận dụng 3 : Cho cấu tạo các amin sau: (1) CH3-NH2 (2) C2H5-NH-CH3 (3) C6H5NH2 (4) C6H5-NH-CH3 (5) CH3-CH(NH2)-CH3 (6) (CH3)2-N-C2H5 (7) CH3-NH-CH3 (8) CH3-CH(NH2)-C2H5 (9) (CH3)3N - Các amin bậc 1 là: - Các amin bậc 2 là: - Các amin bậc 3 là: - Có bao nhiêu amin cùng bậc với ancol isopropylic? 2. Đồng đẳng – đồng phân – danh pháp a. Đồng đẳng: - Công thức tổng quát: CnH2n+2-2k+aNa (k là độ bất bão hòa, a là số nguyên tử nitơ). - Công thức của amin no, mạch hở: CnH2n+2+aNa (n ≥ 1) - Công thức amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N (n ≥ 1) VD: - Công thức amin không no, 1 C=C, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1N (n ≥ 2). VD: b. Đồng phân: Amin có từ trong phân tử xuất hiện hiện tượng đồng phân. *Đồng phân của amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N - Ứng với n= 1: CH5N có công thức cấu tạo amin, đó là: . - Ứng với n= .: C2H7N có .đồng phân amin, trong đó có đồng phân amin bậc 1, có đồng phân amin bậc 2 và .đồng phân amin bậc 3. - Ứng với n= .: C3H9N có .đồng phân amin, trong đó có đồng phân amin bậc 1, có đồng phân amin bậc 2 và .đồng phân amin bậc 3. Trang 2 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  3. - Ứng với n= .: C4H11N có .đồng phân amin, trong đó có đồng phân amin bậc 1, có đồng phân amin bậc 2 và .đồng phân amin bậc 3. *Amin thơm, đơn chức: C7H9N có .đồng phân amin thơm (amin có chứa vòng benzen), trong đó có đồng phân amin bậc 1, có đồng phân amin bậc 2. *Ghi nhớ: Đối với amin no, đơn chức, mạch hở thì: Số đồng phân cấu tạo amin = . (n < 5) Số đồng phân bậc 1 = (n < 5) c. Danh pháp *Tên gốc – chức: VD: CH3NH2: metylamin C2H5NH2: CH3CH2CH2NH2: . CH3-CH(NH2)-CH3: C6H5NH2: C6H5CH2NH2: -Chú ý: Khi có từ hai gốc hiđrocacbon trong một phân tử amin thì (tức là các amin bậc 2, bậc 3): + Sử dụng tiền tố (đi, tri) khi các gốc hiđrocacbon giống nhau VD: CH3-NH-CH3 : đimetylamin C2H5-NH-C2H5 : (CH3)3N: + Nếu các gốc hiđrocacbon khác nhau, gọi tên các gốc ấy theo thứ tự bảng chữ cái a,b,c VD: CH3-NH-C2H5: etylmetylamin C2H5-NH-CH2CH2CH3: CH3CH2CH2-NH-CH3: CH3 CH N CH 2 CH 3 | | : . CH33 CH Trang 3 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  4. *Tên thay thế: (tham khảo thêm) - Đối với amin bậc 1: (vị trí nhánh – tên nhánh trên mạch chính) + tên mạch chính – (vị trí nhóm amin trên mạch chính) – amin *Lưu ý: - Khi amin có từ 3 nguyên tử Cacbon, phải xác định (vị trí nhóm amin trên mạch chính) - Khi mạch chính phân nhánh, thì phải xác định (vị trí nhánh – tên nhánh trên mạch chính) - Chọn mạch chính là mạch cacbon liên kết với NH2 dài nhất, nhiều nhánh nhất - Đánh số cacbon từ phía gần nhóm NH2 hơn VD: CH3NH2: metanamin C2H5NH2 : CH3CH2CH2NH2: : : : C6H5NH2: : Hoặc: . - Đối với amin bậc 2: N – tên gốc hiđrocacbon + như amin bậc 1 *Lưu ý: - Mạch chính là mạch cacbon dài nhất, chứa nhóm NH - Các nhóm còn lại được xem như nhóm thế và nó chính là gốc hiđrocacbon tại vị trí N (N – tên gốc hiđrocacbon) C H NH CH: N metyl etanamin 2 5 3 CH3-NH-CH3: etanamin metyl CH3CH2CH2-NH-CH3: (CH3)2CH-NH-C2H5: : . Hay: . - Đối với amin bậc 3: + Khi có hai nhóm thế giống nhau: N, N – đi + tên gốc hiđrocacbon + như amin bậc 1 VD: : N,N – đimetyletamamin (CH3)3N: + Khi có hai nhóm thế khác nhau : N – tên gốc hiđrocacbon 1 – N – tên gốc hiđrocacbon 2 + như amin bậc 1 VD: : N - etyl -N-metylpropan-1-amin Trang 4 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  5. Vận dụng 4: Hoàn thành tên của các chất trong bảng sau: Hợp chất Tên gốc - chức Tên thay thế Tên thường CH3NH2 C2H5NH2 CH3CH2CH2NH2 CH3CH(NH2)CH3 CH3NHCH3 C2H5NHCH3 (CH3)3N H2N[CH2]6NH2 C6H5NH2 o-CH3C6H4NH2 o-tolylamin o-toluidin C6H5-CH2-NH2 C6H5NHCH3 II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ – Metyl–, đimetyl–, trimetyl– và etylamin là những chất . – Anilin là chất ., nhiệt độ sôi là 184oC, không màu, ít tan trong ., tan trong ancol và benzen. Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí. – Nhiệt độ sôi của amin, nhất là amin bậc I và amin bậc II hơn nhiệt độ sôi của hiđrocacbon tương ứng, đó là do chúng có liên kết hiđro kiểu N – H N. Amin bậc III có nhiệt độ sôi hơn amin bậc I và bậc II có cùng phần tử khối vì . – Các amin đều – So sánh nhiệt độ sôi (các chất có phân tử lượng tương đương): Hiđrocacbon < este < amin < ancol < axit cacboxylic o VD: t sôi: C4H10 < HCOOCH3 < C3H7NH2 < C3H7OH < CH3COOH (oC) -1 < 31,8 < 47,8 < 97,1 < 118 Trang 5 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  6. III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính bazơ: trung tâm phản ứng của amin là nguyên tử , do trên N còn . chưa liên kết cặp e này có thể tạo ra liên kết cho nhận do đó các amin có tính bazơ (tương tự NH3) *Tính bazơ của amin no, mạch hở (amin béo) - Amin no, mạch hở do sự ảnh hưởng của (nhóm electron) làm mật độ + electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H ) nên tính bazơ . và . hơn NH3 - Đối với amin béo bậc 2 (đính ) có tính bazơ hơn amin bậc 1 (thường so sánh cùng số nguyên tử cacbon), không so sánh tính bazơ của amin bậc 3 do cấu trúc đẩy không gian phức tạp. Nghĩa là: lực bazơ NH3 C2H5NH2 CH3NHCH3 *Tính bazơ của amin thơm - Amin thơm dơ sự ảnh hưởng của gốc (nhóm electron) làm . mật độ electron + của nguyên tử nitơ (khó hút H ) nên tính bazơ và hơn NH3 - Càng nhiều nhóm C6H5- thì lực bazơ của amin càng Nghĩa là: lực bazơ NH3 C6H5NH2 . C6H5-NH-C6H5 => Tổng kết: (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (CH3)2NH a) Chất chỉ thị màu: Vận dụng 5: 5.1: Hoàn thành bảng sau: Metyl amin và đồng đẳng (amin béo) Anilin và đồng đẳng (Amin thơm) Làm quỳ tím hóa làm đổi màu quỳ tím và hoặc phenolphtalein hóa phenolphtalein Giải thích: Giải thích: CH3NH2 + H2O ⇄ 5.2: Sắp xếp lực bazơ của các amin sau theo thứ tự tăng dần: etylamin, amoniac, phenylamin, metylamin, đimetylamin, điphenylamin . b) Tác dụng với axit: ’ ’ Tổng quát: R – NH2 + HA R NH3A VD: CH3NH2 + HCl → C6H5NH2 + HCl → C2H5NH2 + HNO3 → 2CH3NH2 + H2SO4 → *Chú ý: Muối của amin bị bazơ mạnh hơn đẩy ra khỏi dung dịch muối t o RNH3Cl + NaOH  RNH2 + NaCl + H2O VD: CH3NH3Cl + NaOH C6H5NH3Cl + NaOH Trang 6 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  7. c) Tác dụng với muối (đặc trưng của amin béo): VD: 3R-NH2 + 3H2O + FeCl3 → 3R-NH3Cl + Fe(OH)3↓ C2H5NH2 + H2O + AlCl3 → 2. Phản ứng thế nhân thơm của Anilin Nhỏ vài giọt nước Br2 vào dung dịch Anilin thấy dung dịch Phương trình phân tử: => Phản ứng dùng để Vận dụng 6: 5.1: Hoàn thành bảng sau: Tính chất Anilin (C6H5NH2) Phenol (C6H5OH) Chung Đều phản ứng với: . tạo Đều . Riêng Tính . Tính => phản ứng với => phản ứng với 3. Phản ứng cháy: 6n 3 2n 3 Đốt cháy amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N + O2 nCO2 + H2O + ½ N2 4 2 Nhận xét: VD: C2H7N + O2 IV- ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ: 1. Ứng dụng. - Các ankyl amin được dùng trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là các điamin được dùng để tổng hợp polime. - Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm ( phẩm azo, đen anilin, ), polime ( nhựa anilin-fomanđehit, ), dược phẩm (streptoxit, ). 2. Diều chế. Amin có thể được điều chế bằng nhiều cách. a. Thay thế nguyên tử H của phân tử amoniac. - Điều chế ankylamin từ amoniac và ankyl halogenua b. Khử hợp chất nitro. Anilin và các amin thơm thường được điều chế bằng cách khử nitrobezen (hoặc dẫn xuất nitro tương ứng) bàng hiđro mới sinh H nhờ tác dụng của kim oloại (như Fe, Zn) với axit HCl.  t Ngoài ra, các amin còn có thể được điều chế bằng nhiều cách khác. Trang 7 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  8. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT I. KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP - LÍ TÍNH Câu 1. Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon thu được A. amin B. este C. axit cacboxylic D. cacbohydrat Câu 2. [MH - 2022]: Phân tử chất nào sau đây chứa nguyên tử nitơ? A. Axit axetic. B. Metylamin. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 2.1. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen? A. Phenylamin. B. Propylamin. C. Etylamin. D. Metylamin. Câu 3. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-5N (n ≥ 6). B. CnH2n+1N (n ≥ 2). C. CnH2n-1N (n ≥ 2). D. CnH2n+3N (n ≥ 1). Câu 4. Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở? A. CH=CH2NH2 B. CH3NH2 C. C6H5CH2NH2 D. C6H5NHC2H5 Câu 4.1. Amin X no, đon chức, mạch hở có phần trăm về khối lượng nguyên tử cacbon trong phân tử là 38,71%. Công thức phân tử của X là: A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N Câu 5. Amin nào sau đây không là amin đơn chức? A. o-CH3C6H4NH2 B. CH3-CH(NH2)-CH3 C. C2H5-N(CH3)2 D. NH2-[CH2]6-NH2 Câu 6. [QG.22 - 202] Chất X có công thức CH3NH2. Tên gọi của X là A. trimetylamin. B. etylamin. C. metylamin. D. đimetylamin. Câu 7. [QG.22 - 201] Công thức phân tử của etylamin là A. C4H11N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C2H7N. Câu 8. Anilin có công thức là: A. C6H5NH2 B. CH3NH2 C. C6H5CH2NH2 D. C6H5NHC2H5 Câu 8.1. Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng A. 15,05%. B. 12,96%. C. 18,67%. D. 15,73%. Câu 9. (202 – Q.17). Công thức phân tử của đimetylamin là A. C2H8N2. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH6N2. Câu 10. [QG.23 - 201] Hợp chất C2H5NHC2H5 có tên là A. etlmetylamin. B. đimetylamin. C. propylamin. D. đietylamin. Câu 11. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2 ? A. Metyletymin B. Etylmetylamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin. Câu 12. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2 ? A. Phenylamin B. Benzylamin C. Phenylmetylamin D. Anilin Câu 13. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3 Câu 14 [MH - 2023]: Chất nào sau đây là amin bậc một? A. CH3NHC2H5. B. (CH3)2NH. C. (C2H5)3N. D. C6H5NH2. Câu 16. Chất nào là amin bậc II? A. Phenylamin B. Benzylamin C. Anilin D. Phenylmetylamin Câu 17(QG.2016): Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3? A. (CH3)3N. B. CH3-NH2. C. C2H5-NH2. D. CH3-NH-CH3 Câu 18. Cho các amin có cấu tạo như sau: Số amin bậc một là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Trang 8 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  9. Câu 19. Cho các amin có cấu tạo như sau: Số amin bậc hai là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 20. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 21. (MH2.2017): Số amin có công thức phân tử C3H9N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 22. Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 23. Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc hai thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 24. Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 Câu 25. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 26. Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 19,178%. Số đồng phân amin bậc hai thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 27. Amin X no, đon chức, mạch hở có phần trăm về khối lượng nguyên tử hiđro trong phân tử là 15,07%. Số đồng phân amin bậc ba thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 28. Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 29. Amin X no, đơn chức, mạch hở; biết X có tỉ khối hơi đối với không khí là 3. Có bao nhiêu đồng phân amin bậc ba ứng với X? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 30. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A. 3 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 31. Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 32. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. CH3NHC2H5 và CH3CHOHCH3 B. (C2H5)2NC2H5 và CH3CHOHCH3 C. CH3NHC2H5 và C2H5OH D. C2H5NH2 và CH3CHOHCH3 Câu 33. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH Câu 34. Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí? A. Etanol. B. Glyxin. C. Anilin. D. Metylamin. Câu 35. Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là A. anilin. B. etylamin. C. metylamin. D. đimetylamin Câu 36. Amin nào sau đây không tạo được liên kết hiđro với nhau ? A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3 Trang 9 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  10. Câu 37. Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của amin là không đúng? A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. C. Metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước. D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng. Câu 38. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. CH3OH B. CH3NH2 C. C2H5OH D. CH3CH2NH2 Câu 39. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. C2H6 B. HCOOCH3 C. C2H5NH2 D. CH3COOH Câu 40. Nguyên nhân chủ yếu làm cho etylamin có nhiệt độ sôi cao hơn so với butan? A. Etylamin có khối lượng phân tử thấp hơn B. Etylamin có khả năng tạo ra liên kết hidro giữa các phân tử C. Etylamin có khả năng tạo ra liên kết hidro với các phân tử nước. D. Etylamin có khối lượng phân tử cao hơn Câu 41. Phát biểu nào sau đây sai? A. Etylamin dễ tan trong nước do có tạo liên kết hiđro với nước B. Trimetylamin là chất lỏng ở điều kiện thường, có mùi khai tương tự như NH3 C. Đa số các amin đều độc D. Amin bậc 3 có nhiệt độ sôi thấp hơn amin bậc 1 và bậc 2 có cùng phần tử khối vì không có liên kết hiđro. Câu 42. Các chất: C2H5NH2, HCOOCH3, CH3COOH, C2H5OH được kí hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z, T. Nhiệt độ sôi của chúng được thống kê ở bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (oC) 78 31,8 118 18 Nhận xét nào sau đây đúng? A. X là axit axetic B. Y là ancol etylic C. Z là metyl fomat D. T là etylamin Câu 43. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon. B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. C. Tùy thuộc vào gốc H-C, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm. D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân. Câu 44. Để lâu anilin trong không khí xảy ra hiện tượng: A. Chảy rữa B. Chuyển màu C. Bốc khói D. Phát quang Câu 45. Amin không tan trong nước là: A. etylamin B. metylamin C. anilin D. trimetylamin Câu 46. Hiện tượng quan sát thấy khi nhỏ một giọt anilin vào ống nghiệm chứa nước: A. Anilin tan trong nước tạo dung dịch trong suốt B. Anilin không tan nổi lên trên mặt nước C. Anilin lơ lửng trong nước D. Anilin ít tan trong nước tạo dung dịch bị đục, để lâu có sự tách lớp Trang 10 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  11. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Câu 1. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Phenylamin. B. Metylamin. C. Alanin. D. Glyxin. Câu 2. Dung dịch etyl amin trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hoá xanh. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu Câu 3. Dung dịch nào dưới đây không làm quì tím đổi màu? A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3 Câu 4. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh? A. phenylamin B. trimetylamin C. axit axetic D. phenol Câu 5. Nguyên nhân gây lên tính bazơ của amin là A. Do amin tan nhiều trong nước B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N + D. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton H Câu 6. Hãy chỉ ra điều sai trong các điều sau? A. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính B. Các amin đều có tính bazơ C. Amin tác dụng với axit cho ra muối D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3 Câu 7. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? + - A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3 + OH B. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl 3+ + C. Fe + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3 D. CH3NH2 + HNO2 → CH3OH + N2 + H2O Câu 8. Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH Câu 9. Thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là A. phenolphtalein. B. quỳ tím. C. natri hiđroxit. D. natri clorua. Câu 10. Chất có tính bazơ là A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH Câu 11. Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất? A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Đimetylamin Câu 12: Chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất? A. NH3 B. C6H5NH2 C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2NH2 Câu 13. (203 – QG.17). Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là A. (c), (b), (a). B. (a), (b), (c). C. (c), (a), (b). D. (b), (a), (c). Câu 14. (C.13): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là: A. Phenylamin, amoniac, etylamin. B. Etylamin, amoniac, phenylamin. C. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Phenylamin, etylamin, amoniac. Câu 15. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 16. Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần? (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 A. 6 > 4 > 3 > 5 > 1 > 2 B. 5 > 4 > 2 > 1 > 3 > 6 C. 1 > 3 > 5 > 4 > 2 > 6 D. 5 > 4 > 2 > 6 > 1 > 3 Trang 11 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  12. Câu 17. Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí? A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ. B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-. C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn. D. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại. Câu 18: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do yếu tố nào? A. Nhóm NH2- còn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết. B. Nhóm NH2- có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N. C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N. D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3 Câu 19. Lí do nào sau đây giải thích tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac ? A. Nguyên tử N ở trạng thái lai hóa sp3. B. Nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo nối C. Nguyên tử N có độ âm điện lớn. D. Ảnh hưởng đẩy điện tử của nhóm –C2H5. Câu 20: Hãy chỉ ra điều sai trong các điều sau? A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3 C. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính D. Amin tác dụng với axit cho ra muối Câu 21.(QG.19 - 202). Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. KCl. Câu 23. Dung dịch etylamin không tác dụng với chất nào sau đây? A. axit HCl B. dung dịch CuCl2 C. dung dịch HNO3 D. NaOH Câu 24. Khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3, có hiện tượng gì xảy ra ? A. Hơi thoát ra làm xanh giấy quỳ đỏ. B. Có kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3 xuất hiện. C. Có khói trắng C2H5NH3Cl bay ra. D. Có kết tủa C2H5NH3Cl màu trắng. Câu 25. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH, CH3–NH–CH3. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 26. Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng: A. HCl B. NaOH, HCl C. HCl, NaOH D. HNO3 Câu 27. Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch: A. NaOH. B. Na2CO3 C. NaCl. D. HCl. Câu 28. Anilin tác dụng được với những chất dung dịch sau đây? (1) HCl; (2) H2SO4; (3) NaOH; (4) Br2; (5) CH3 – CH2 – OH; (6) CH3COOC2H5. A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6) C. (3), (4), (5) D. (1), (2), (4) Câu 29. (204 – Q.17). Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện màu tím. B. có kết tủa màu trắng. C. có bọt khí thoát ra. D. xuất hiện màu xanh. Câu 30. Chỉ ra phát biểu sai khi nói về anilin A. Tan vô hạn trong nước B. Có tính bazơ yếu hơn NH3 C. tác dụng dung dịch brom tạo kết tủa trắng. D. Ở thể lỏng trong điều kiện thường Câu 31. Để rửa sạch chai, lọ đưng anilin, nên dùng cách nào sau đây? A. Rửa sạch bằng xà phòng B. Rửa bằng nước C. Rửa bằng dd NaOH rồi dùng H2O rửa lại. D. Rửa bằng dd HCl rồi rửa lại bằng H2O Câu 32. Tìm câu phát biểu sai về anilin. A. Tạo kết tủa trắng với dd Br2 B. Anilin có tính bazơ nhưng yếu hơn amoniac. C. Làm cho quì tím hóa xanh. D. Anilin được điều chết trực tiếp từ nitrobenzen Trang 12 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  13. Câu 33. Phát biểu nào sai? A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm NH2- bằng hiệu ứng liên hợp B. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước C. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dd Brom D. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím Câu 34. Tính chất nào của anilin chứng tỏ gốc phenyl ảnh hưởng đến nhóm amino? A. Phản ứng với axit nitrơ tạo ra muối điazoni B. Phản ứng với axit clohiđric tạo ra muối C. Phản ứng với nước brom dễ dàng D. Không làm xanh giấy quỳ tím Câu 35. Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào ? A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO3 Câu 36. CH3NH2 và C6H5NH2 đều phản ứng với A. dung dịch NaNO3. B. dung dịch Br2/CCl4. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. Câu 37. Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2. B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2. C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2 Câu 38. Anilin ( C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl B. nước Br2 C. dung dịch NaOH D. dung dịch HCl. Câu 39. Dùng chất nào không phân biệt được dung dịch phenol và dung dịch anilin? A. Dung dịch brom B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Cả A, B, C đều được Câu 40. Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt chất lỏng: phenol, anilin, benzen? A. Dung dịch Brôm B. dung dịch HCl và dung dịch NaOH C. dung dịch HCl và dung dịch brôm D. dung dịch NaOH và dung dịch brôm Câu 41. Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng thuốc thử như ở đáp án nào sau đây? A. Quỳ tím, dung dịch brom B. Dung dịch HCl, quỳ tím C. Dung dịch brom, quỳ tím D. Dung dịch NaOH, dung dịch brom Câu 42. Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen, cách thực hiện nào dưới đây là hợp lý? A. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi khí CO2 vào đến khi thu được anilin tinh khiết. B. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng brom để tách anilin ra khỏi benzen C. Hòa tan trong dung dịch brom dư, lọc kết tủa, đehalogel hóa thu được anilin D. Hòa tan trong HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH vào phần tan và chiết lấy anilin tinh khiết Câu 43. Để nhận biết metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin ta có thể tiến hành theo trình tự sau đây: A. Dùng dd AgNO3/NH3 ,rồi dùng dd Br2 B. Dùng dd AgNO3/NH3, rồi dùng Cu(OH)2, dd Br2 C. Dùng kim loại Na, dùng dd AgNO3/NH3 D. Dùng kim loại Na, dd Br2 Câu 44: Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Phenol là axit còn anilin là bazơ. B. Dung dịch phenol làm quì tím hóa đỏ còn dung dịch anilin làm quì tím hóa xanh. C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dung dịch brom. D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hiđro. Câu 45. Các hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác? A. Nhỏ vài giọt dung dịch Brôm vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa màu trắng B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidro clorua làm xuất hiện khói trắng C. Thêm vài giọt dung dịch phenolptalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh D. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển thành màu xanh Trang 13 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  14. Câu 45. Câu khẳng định nào dưới đây là sai ? A. metylamin tan trong nước, còn metyl clorua hầu như không tan. B. Anilin tan rất ít trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. C. Anilin tan rất ít trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch kiềm mạnh. D. Nhúng đầu đủa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, nhúng đầu đủa thủy tinh thứ hai vào dung dịch metylamin . Đưa 2 đầu đủa lại gần nhau thấy có “khói trắng” thoát ra. Câu 46. (MH1.2017): Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Câu 47. Trong số các phát biểu sau: (1) Metylamin không làm đổi màu quỳ tím. (2) Anilin để lâu ngày trong không khí dễ bị oxi hóa chuyển sang màu đen. (3) Danh pháp gốc chức của C2H5NH2 là etylamin. (4) CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3, (CH3)3N là các chất lỏng, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 48. Trong số các phát biểu sau về anilin (C6H5NH2): (1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH. (2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím. (3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime. (4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4) Câu 49. Cho các phát biểu sau về anilin (C6H5NH2): (1) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước. (2) Anilin có tính bazơ, tính bazơ yếu hơn amoniac. (3) Dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím. (4) Anilin tác dụng với nước Br2 tạo kết tủa trắng. (5) Anilin được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp phẩm nhuộm azo. Số phát biểu đúng là. A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 50. Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu. (2) Để khử mùi tanh của cá người ta có thể rửa cá với giấm. (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm. (4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac. A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Câu 51. Cho các nhận định sau: a) Amin có từ 3 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân b) Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của NH3 bằng một hay nhiều gốc cacbonyl c) Tùy thuộc cấu trúc của gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm. d) Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin Số nhận định sai là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Trang 14 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  15. Câu 52. (MH1.2017): Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh o Y Dung dịch AgNO3/NH3, t Kết tủa Ag trắng sáng X, Y Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam Z Nước brom Kết tủa trắng X, Y, Z, T lần lượt là: A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. Câu 53. (QG.18 - 202): Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh o Y Dung dịch AgNO3/NH3, t Tạo kết tủa Ag Z Nước brom Tạo kết tủa trắng Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Anilin, glucozơ, etylamin. B. Etylamin, glucozơ, anilin. C. Etylamin, anilin, glucozơ. D. Glucozơ, etylamin, anilin. Câu 54. (QG.18 - 203): Kết quả thí nghiệm của các chất X; Y; Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag Z Nước brom Tạo kết tủa trắng Các chất X; Y; Z lần lượt là: A. tinh bột; anilin; etyl fomat. B. etyl fomat; tinh bột; anilin. C. tinh bột; etyl fomat; anilin. D. anilin; etyl fomat; tinh bột. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG DẠNG 1: BÀI TOÁN AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Phản ứng: R(NH2)a + aHCl → R(NH3Cl)a - Nhận xét: + BTKL: mamin + mHCl = mmuối + Với a là số nhóm chức amin: => a = CH5N C2H7N C3H9N C4H11N Phân tử khối (M) 31 45 59 73 Số đồng phân 1 2 4 8 Câu 1. Cho amin A có CTPT C4H11N phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 0,5M thì cần vừa đủ 200ml.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng: A. 10,95 g B. 7,3 g C. 3,65 g D. 19,25 g Câu 1.1 Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825. Trang 15 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  16. Câu 2. (QG.18 - 201): Cho 15 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 329. B. 320. C. 480. D. 720. Câu 2.1. Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 320. B. 50. C. 200. D. 100. Câu 2.2. Cho 3,66 gam hỗn hợp Y gồm metylamin và etylamin có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 7,31 B. 8,82 C. 8,56 D. 6,22 Câu 2.3. Cho 10,85 gam hỗn hợp gồm metylamin và anilin tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1,5M. Khối lượng của anilin trong hỗn hợp là: A. 3,10 g B. 4,65g C.9,30g D.10,00g Câu 3. Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần vừa đủ 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử X là? A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N Câu 3.1 (QG.19 - 203). Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X A. 9. B. 5. C. 7. D. 11. Câu 4. Để phản ứng hết với 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C3H7N. C. C3H5N. D. CH5N. Câu 5. (C.08): Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 6. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCI (dư), thu được 15 gam muối, số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 7. (201 – Q.17). Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N. Câu 8. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là: A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. CH3NH2 và C3H5NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C2H5NH2 và C3H7NH2. Câu 9. (B.13): Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là A. 0,58 gam. B. 0,31 gam. C. 0,45 gam. D. 0,38 gam. Câu 10. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1: 10: 5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì CTPT của 3 amin là A. C2H7N ; C3H9N ; C4H11N. B. C3H9N ; C4H11N ; C5H13N. C. C3H7N ; C4H9N ; C5H11N. D. CH5N ; C2H7N ; C3H9N. Câu 11. (B.10): Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2. Trang 16 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát