Bài tập môn Toán Lớp 7 - Chương 3 - Các bộ ba số pythagoras

doc 3 trang hatrang 27/08/2022 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 7 - Chương 3 - Các bộ ba số pythagoras", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_toan_lop_7_cac_bo_ba_so_pythagoras.doc

Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 7 - Chương 3 - Các bộ ba số pythagoras

  1. CÁC BỘ BA SỐ PYTHAGORAS (3, 4, 5) (5, 12, 13) (7, 24, 25) (8, 15, 17) (9, 40, 41) (11, 60, 61) (12, 35, 37) (13, 84, 85) (16, 63, 65) (20, 21, 29) (28, 45, 53) (33, 56, 65) (36, 77, 85) (39, 80, 89) (48, 55, 73) (65, 72, 97) Bài tập 1 : Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm a) Tính độ dài cạnh BC; b) Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AH = 4,8cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BH, CH. A 8 6 4,8 B C H Bài tập 2 : Có tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a) 15cm; 8cm; 18cm; b) 21dm; 20dm; 29dm; c) 5cm; 8m; 6m Bài tập 3 : Cho tam giác vuông ABC vuông cân ở A, biết AB = AC = 4cm. a) Tính độ dài cạnh BC; b) Từ A kẻ AD vuông góc với BC. Chứng minh D là trung điểm của BC; c) Từ D kẻ DE vuông góc với AC. Chứng minh tam giác AED là tam giác vuông cân; d) Tính độ dài đoạn AD. Bài tập 4 : Cho ABC, có AB = 15cm; AC = 20cm; BC = 25cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). a/ C/m: Tam giác ABC vuông tại A b/ Gọi SABC là diện tích của tam giác ABC. Tính SABC. c/ Tính AH.
  2. Bài tập 5 : Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH  BC (H BC) a) Chứng minh: AHB = AHC; b)Vẽ HM  AB (M AB), HN  AC (N AC). Chứng minh AMN cân c) Chứng minh MN // BC. d)Chứng minh AH2 + BM2 = AN2 + BH2 Bài tập 2 : Cho tam giác ABC vuông ở A có AC = 20cm. kẻ AH vuông góc BC. Biết BH = 9cm, HC = 16cm. Tính AB, AH Bài tập 3 : Cho tam giác ABC. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi ABC, biết AB = 5cm, AH = 4cm, HC = 12cm. Bài tập 4 : Cho tam giác ABC vuông ở A Biết BC = 20cm và 4AB = 3AC. Tính độ dài cạnh AB và AC. Bài tập 5 : Cho tam giác ABC cân ở A. Kẻ BH vuông góc với AC. Biết AH = 3cm, HC = 2cm. Tính độ dài cạnh BC. Bài tập 6 : Tính độ dài đoạn thẳng AD trên hình 101, biết Bµ 90o , ·ACD 90o AB = AC = 12cm, CD = 14cm. ĐẠI SỐ Bài tập 1 : Điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7A được ghi ở bảng sau: 4 5 10 7 4 5 9 5 7 6 7 8 4 6 7 9 6 7 5 7 5 9 10 7 6 7 4 8 9 5 7 6 5 8 7 8 8 8 7 7 8 10 7 9 5 7 5 7 8 5 a) Lập bảng “tần số” . Tính số trung bình cộng và nêu nhận xét. b) Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình chữ nhật. Bài tập 2 : Kết quả bắn súng 30 viên của một vận động viên được ghi lại trong bảng sau: 10 10 9 8 7 8 5 8 9 8
  3. 9 9 10 10 10 9 6 8 8 7 10 10 8 10 8 10 10 9 9 9 a/ Hãy lập bàng tần số có thêm dòng tần suất . b/ Tính số trung bình cộng và nêu nhận xét. c/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình quạt Bài tập 3 : Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 5 6 9 10 Tần số (n) 2 5 a 1 Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n. Bài tập 4 : cho bảng thống kê sau : Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 5 2 10 6 7 9 3 27 140 X = = 7 N = 20 Tổng : 140 20 Tìm các số còn thiếu trong bảng trên và điền kết quả vào bảng Bài tập 5: Khối lượng mỗi học sinh lớp 7C được ghi ở bảng sau (đơn vị là kg). Tính số trung bình cộng. Khối lượng (x) Tần số (n) Trên 24 – 28 2 Trên 28 – 32 8 Trên 32 – 36 12 Trên 36 – 40 9 Trên 40 – 44 5 Trên 44 – 48 3 Trên 48 - 52 1