Bài tập môn Toán Lớp 6 - Tuần 26 - Số đo góc (Tiếp)

doc 7 trang hatrang 25/08/2022 8360
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 6 - Tuần 26 - Số đo góc (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_toan_lop_6_tuan_26_so_do_goc_tiep.doc

Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 6 - Tuần 26 - Số đo góc (Tiếp)

  1. ÔN TẬP Bài tập 1: a/ Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức sau: (-2).9 = 3.(-6) b/ Lập các cặp phân số bằng nhau từ bốn số trong năm số sau: 3; 9; 27; 81; 243 12 x 21 z 15 Bài tập 2: Tìm các số nguyên x ; y ; z biết: 16 4 y 80 t 3 x 3 Bài tập 3: Tìm các số nguyên x ; y biết: và x + y = 20 7 y 7 5 Bài tập 4: Cho A = với x Z. x 3 a/ Số nguyên x phải có điều kiện gì để A là phân số? b/ Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên. Bài tập 5: Cho hình vẽ bên. Biết : Bốn tia OC, OD, OE, OF cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB đi qua O; ·AOC 360 ; ·AOE 1260 ; D· OE 540 ; E· OF 300 ; B· OF 240 ; a/ Trong các góc có số đo đã cho trên, hai góc nào phụ nhau? Hai góc nào bù nhau? b/ Hãy kể tên hai cặp góc kề nhau và hai cặp góc kề bù có trên hình. c/ Trên hình vẽ có tất cả bao nhiêu góc? (Không cần kể tên các góc). Bài tập 6: Cho hình vẽ bên. Biết: Hai tia AM và AN là hai tia đối nhau, M· AP 400 ; N· AQ 550 Tia AQ nằm giữa hai tia AN và AP. 400 ? 550 Hãy tính số đo của góc PAQ. Bài tập 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho x· Oy 1000 ; x· Ot 530 a/ Tính số đo của góc yOt. b/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo của các góc yOz và zOt. ÔN TẬP Bài tập 1:
  2. a/ Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức sau: (-2).9 = 3.(-6) b/ Lập các cặp phân số bằng nhau từ bốn số trong năm số sau: 3; 9; 27; 81; 243 12 x 21 z 15 Bài tập 2: Tìm các số nguyên x ; y ; z biết: 16 4 y 80 t 3 x 3 Bài tập 3: Tìm các số nguyên x ; y biết: và x + y = 20 7 y 7 5 Bài tập 4: Cho A = với x Z. x 3 a/ Số nguyên x phải có điều kiện gì để A là phân số? b/ Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên. Bài tập 5: Cho hình vẽ bên. Biết : Bốn tia OC, OD, OE, OF cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB đi qua O; ·AOC 360 ; ·AOE 1260 ; D· OE 540 ; E· OF 300 ; B· OF 240 ; a/ Trong các góc có số đo đã cho trên, hai góc nào phụ nhau? Hai góc nào bù nhau? b/ Hãy kể tên hai cặp góc kề nhau và hai cặp góc kề bù có trên hình. c/ Trên hình vẽ có tất cả bao nhiêu góc? (Không cần kể tên các góc). Bài tập 6: Cho hình vẽ bên. Biết: Hai tia AM và AN là hai tia đối nhau, M· AP 400 ; N· AQ 550 Tia AQ nằm giữa hai tia AN và AP. 400 ? 550 Hãy tính số đo của góc PAQ. Bài tập 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho x· Oy 1000 ; x· Ot 530 a/ Tính số đo của góc yOt. b/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo của các góc yOz và zOt.
  3. Chuyên đề 3: TÍNH SỐ GÓC, SỐ ĐO GÓC. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Hai góc AOB và AOC là hai góc kề nhau. Tia OA’ là tia đối của tia OA . - Nếu ·AOB ·AOC 1800 thì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC (Hình a). - Nếu ·AOB ·AOC 1800 thì tia đối của tia OA là tia OA’ nằm giữa hai tia OB, OC (Hình b). B $1$ B $1$ 730 O 460 A 1200 A’ O A 1220 Hình a C $1$ $1$ C Hình b II. BÀI TẬP : Bài tập 1: Cho hai hình vẽ sau : x B A 400 730 N z D 620 500 620 450 1350 z 680 A 1180 450 M C 0 x B E C 45 y y t HÌNH 2 HÌNH 1 Bài tập 2: Cho hai hình vẽ sau : a/ Ở mỗi hình em hãy nêu tên: 1 góc nhọn; 1 góc vuông, 1 góc tù và 1 góc bẹt. b/ Ở mỗi hình em hãy nêu tên: 2 cặp góc kề nhau, 2 cặp góc kề bù, 1 cặp góc phụ nhau, 1 cặp góc bù nhau. A 420 x E 680 F D 620 280 450 B 1180 C y
  4. Bài tập 3: Cho hai góc AOB và AOC là hai góc kề nhau. Biết ·AOB 730 , ·AOC 460 . Tính số đo góc BOC. B $1$ $1$ 730 O 460 A Hình 1 C $1$ $1$ Bài tập 4: Cho hai góc AOB và AOC là hai góc kề nhau. Biết ·AOB 1200 , ·AOC 1220 . Tính số đo góc BOC. B 1200 A’ O A 1220 C Hình 2 Bài tập 5: Cho hai góc xOy và xOt là hai góc kề nhau. Biết x· Oy 650 , x· Ot 840 . Tính số đo góc yOt. Bài tập 6: Cho hai góc xOy và yOm là hai góc kề nhau. Biết x· Oy 1050 , ·yOm 960 . Tính số đo góc xOm. B 1200 A’ O A 1220 C Hình 2
  5. Bài tập 4: Cho hình vẽ bên. M Biết: Hai tia OA và OB là hai tia đối nhau, N ·AOM 520 ; B· ON 400 400 ? 520 Tia OM nằm giữa hai tia OA và ON. B O A Hãy tính số đo của góc MON Bài tập 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, y t vẽ hai tia Oy và Ot sao cho x· Oy 1000 ; x· Ot 530 a/ Chứng tỏ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. 100o b/ Tính số đo của góc yOt. 53o c/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. z O x Tính số đo của các góc yOz và zOt. Bài tập 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho ·AOB 600 ; ·AOC 1200 . a/ Tính số đo của góc BOC. b/ Vẽ tia OA’ là tia đối của tia OA. Tính số đo của các góc A’OB và A’OC. C B 1200 600 A’ O A $1$ B $1$ 360 O 460 A $1$ $1$ C
  6. Bài 1: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho x· Oy = 750, x· Oz = 250. a/ Trong ba tia Ox , Oy và Oz nào nằm giữa hai tia còn lại ? b/ So sánh x· Oz và z·Oy . c/ Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính số đo của các góc xOm và yOm . Bài 2: Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho ·AOB 900 và ·AOC 1260 . Tính số đo của góc BOC Bài 3: Cho hai góc kề nhau xOy và xOz. Biết x· Oy 800 và x· Oz 500 . a/ Tia Ox có nằm giữa hai tia Oy và Oz không? Vì sao? b/ Tính số đo của góc yOz . c/ Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo của góc xOt . Bài 4: Cho hai tia Oy và Ot cùng nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox. Biết x· Ot = 400; x· Oy = 1100 . a/ Tính số đo góc yOt; b/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc zOy. c/ Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oz và Oy sao cho y·Om 200 . Tính số đo góc mOy. d/ Hỏi y·Om và x· Ot có phụ nhau không? Giải thích? Bài 5: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho y· O z = 600. a/ Tính số đo góc z·Ox ? b/ Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oz sao cho z·Om 600 ; vẽ tia On nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho y·Om 300 . Hỏi x·Om và góc z·On có phụ nhau không? Giải thích? Bài 6: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz có số đo bằng 70o. a) Tính số đo của góc zOy. b) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho x· Ot = 140o. Tính số đo của góc zOt c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm. Bài 1: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho x· Oy = 750, x· Oz = 250. a/ Trong ba tia Ox , Oy và Oz nào nằm giữa hai tia còn lại ?
  7. b/ So sánh x· Oz và z·Oy . c/ Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. d/ Oz có phải là tia phân giác của góc xOm không?Vì sao? Bài 2: Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho ·AOB 1000 và ·AOC 1300 . a/ Tia OA có nằm giữa hai tia OB và OC không? Vì sao? b/ Tính số đo của góc BOC Bài 3: Cho hai góc kề nhau xOy và xOz. Biết x· Oy 800 và x· Oz 500 . a/ Tính số đo của góc yOz . b/ Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo của góc xOt . Bài 4: Cho hai tia Oy và Ot cùng nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox. Biết x· Ot = 400; x· Oy = 1100 . a/ Tính số đo góc yOt; b/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc zOy. c/ Tia Oy có là tia phân giác của góc zOt không? Vì sao? d/ Vẽ tia Om là tia phân giác của góc zOy. Tính số đo góc mOt. Bài 5: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho y· O z = 600. a/ Tính số đo góc z·Ox ? b/ Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của x· Oz và z·Oy . Hỏi hai góc z·Om và góc z·On có phụ nhau không? Giải thích? Bài 6: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz có số đo bằng 70o. a) Tính số đo của góc zOy. b) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt = 140o. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.