Bài tập môn Toán Lớp 6 - Tuần 25 - Ôn tập chương 2 số nguyên

doc 3 trang hatrang 6940
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 6 - Tuần 25 - Ôn tập chương 2 số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_toan_lop_6_tuan_25_on_tap_chuong_2_so_nguyen.doc

Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 6 - Tuần 25 - Ôn tập chương 2 số nguyên

  1. ĐỀ 1: Bài 1: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -11 ; -102 ; |- 9| ; -203 ; 0; 150; -(-10) b) Tìm số đối của 3 + (-3).4 c) Xác định giá trị tuyệt đối của các số: 0 ; -30 ; 2015. Bài 2 : Thực hiện các phép tính (Theo cách hợp lý nếu có thể) : a) 40 - (- 7)2; b) (-25). (-23). 4 c) (9950 - 271) - (8850 + 48 - 271) - 152; d) 45.(13 - 145) - 145.(13 - 45) e) S = 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + 7 – 8 + . . . + 2009 – 2010 + 2011 Bài 3 : Tìm x Z, biết : a) x + 4 = -14 + 9; b) | x | - 5 = -2 + 17 c) 4x – 6 = x + 15; d) | x + 6 | - (- 2)3 = 18 e) (x – 2) là ước của (3x – 13); f) (x – 10) + (x – 9) + . . . + (x – 1) = −2015 Bài 4 : Biểu thức: A = {- (a + b) - [- (a - b) - (a + b)]} a) Mở ngoặc và thu gọn biểu thức A b) Tính giá trị của A biết a = -5 ; b = -3 ĐỀ 2: Bài 1: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần : – (–43) ; |–100| ; –15 ; (-5)2 ; 0 ; –60 ; -|-19| b) Tìm số đối của: -5 ; 0 ; 8 ; -(-2015); |-9|. c) Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau : 74; -2013. Bài 2 : Thực hiện các phép tính (Theo cách hợp lý nếu có thể) : a) 86 - 6.15; b) 3 . (-5)2 + (-2)3 . 5 c) - (143 - 76) + (-7 + 324) + 150; d) 372. (362 - 147) - 362. (372 - 147) e) S = 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + 8 + . . . + 801 – 802 – 803 + 804 + 805 Bài 3 : Tìm x Z, biết : a) (x - 14) + 2 = 1; b) 4x – 15 = – x – 75; e) (-3)2.|x - 19| = 45; d) (2x – 11) là bội của (x – 3); d) x + (x + 1) + (x + 2) + . . . + 199 + 200 + 201 = 401 Bài 4 : Tìm tất cả các số nguyên x, y để thỏa mãn: a/ 3x + 4y = 21; 3x + 17y = 159 b/ (x – 3)(2y + 1)=7 c/ xy – 3y = 8; d/ (x – 2y) (y – 1) = 5
  2. Bài 1: Tính a) (−19) + 5 + (−8) + 19 + (−3).(−2)3; b) (−5)3 – (33 + 4) . (−2) + (3 – 27) : 4 c) A = [504 − (52 . 8 + 70) : 32 + 6] : (−20); d) B = [(−8) + (−5)] . (−2) – [3– (−6)] e) (−7) − [(−19) + 21]. (−3) − [32 + (−7)]; f) (−2)3 . 3 – (110 + 8) : (−3)2 Bài 2 : Thực hiện các phép tính (Theo cách hợp lý nếu có thể) : a) A = 2 + (-3) + 4 + (-5) + + 2008 + (-2009) + 2010 + (-2011) + 2012 0 1 2 3 2014 2015 S = 2 2 2 2 2 2 a) 155 .61 155. 38 155 325 . 425 27 425. 27 325 Bài 3 : Chứng minh đẳng thức : a(b – c) – a(b + d) = –a(c + d) Bài 4: a/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = |2x - 6| + 7. b/ Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: B = - |3x + 12| - 7 Bài 5: Tìm x ∈ Z, biết: a) (−4) . 3 + | x | = 2010 b) [124 – (20 – 4x)] : 30 + 7 = 11 c) | 5x – 2 | ≤ 1; d) x là ước nguyên của 12 và -6 ≤ x < 4 x là bội của – 4 và –10 < x 8 d) x + 1 là ước của x2 + 7. e) x + 3 là ước của x2 – 7. 4x + 11  x + 2; 3x – 5  x – 1 Bài 3: Tìm các số nguyên x, y sao cho: a/(2x + 1) (y − 2) = 3; b/ xy = 5 và x – y = −4 c/ xy + 3x – 7y = 21 d/ xy + 3x – 2y = 11 c/ (x – 7) (xy + 1) = 9. Bài 8: Tìm n Z để: a) n2 – 7 là bội của n + 3 b) n + 3 là bội của n2 – 7