5 Dạng bài toán trắc nghiệm bổ sung Hidrocacbon - Nguyễn Trọng Danh (Có đáp án)

doc 20 trang Phương Ly 06/07/2023 5520
Bạn đang xem tài liệu "5 Dạng bài toán trắc nghiệm bổ sung Hidrocacbon - Nguyễn Trọng Danh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc3_dang_bai_toan_trac_nghiem_bo_sung_hidrocacbon_nguyen_trong.doc

Nội dung text: 5 Dạng bài toán trắc nghiệm bổ sung Hidrocacbon - Nguyễn Trọng Danh (Có đáp án)

  1. BỔ SUNG HIDROCACBON GV: NGUYỄN TRỌNG DANH-0903.06.15.35-090.78.78.327. BÀI TỐN BỔ SUNG HIDROCACBON DẠNG 1: TỐN ĐỐT HIDROCACBON Câu 1: Đốt cháy hồn tồn 2,2 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Cơng thức phân tử của X là A. CH4.B. C 2H6. C. C3H8. D. C 4H10. Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 7,2 gam một ankan X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Cơng thức phân tử của X là A. C2H6.B. C 3H8. C. C4H10.D. C 5H12. Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 0,88 gam một ankan X thu được 1,44 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là A. C2H6.B. C 3H8. C. C4H10. D. C 5H12. Câu 4: Đốt cháy hồn tồn một ankan mạch khơng nhánh (X) thu được CO2 và H2O cĩ n : n = 4 : 5. X là CO2 H2O A. propan.B. butan.C. isobutan.D. pentan. 3 3 Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 15 cm một ankan A thu được 105 cm hỗn hợp CO2 và H2O. Biết các thể tích đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định A và thể tích O2 đã dùng? 3 3 3 3 A. C3H8, 75 cm .B. C 3H8, 120 cm .C. C 2H6, 75 cm .D. C 4H10, 120 cm . Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol một ankin A thu được V lít (đktc) hỗn hợp CO 2 và H2O cĩ tỉ khối so với hidro bằng 16,8. Vậy cơng thức phân tử của A và giá trị V là A. C4H6 và 11,2.B. C 3H4 và 11,2. C. C6H8 và 22,4.D. C 3H4 và 22,4. Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 8,4 gam một hidrocacbon A cần 31,36 gam O2. Vậy A là A. CH4.B. C 2H4. C. C2H6.D. C 3H4. Câu 8: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Vậy A là A. CH4.B. C 2H4. C. C2H6.D. C 3H8. Câu 9: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A cần 5,824 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 3,6 gam H2O. Vậy A là A. C2H6.B. C 3H8. C. C4H8.D. C 4H10. Câu 10: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A cần 11,2 lít O2 (đktc) thu được H2O và 13,2 gam CO2. Vậy A là A. C2H6.B. C 3H8. C. C4H10.D. C 6H16. o Câu 11: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A thấy V : V = 6 : 7 (cùng đk t , p). Vậy A là CO2 H2O A. C12H28.B. C 4H8. C. C3H7.D. C 6H14. Câu 12: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A thấy m : m = 55 : 27. Vậy A là CO2 H2O A. C5H12.B. C 5H6. C. C10H24.D. C 10H12. Câu 13: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O cĩ dX 14,2 . Vậy A là H2 A. C2H4.B. C 2H6. C. C3H9.D. C 4H10. Câu 14: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A thu được CO2 và H2O trong đĩ n n . Vậy A là O2 phản ứng H2O A. CH4.B. C 2H4. C. C3H8.D. C 2H8. Câu 15: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A thu được CO 2 và H2O trong đĩ V 1,75V (đktc).Vậy O2 phản ứng CO2 A là A. C4H12.B. C 3H8. C. C4H10.D. C 2H6. Câu 16: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A thu được số mol H2O lớn hơn 1,5 lần số mol CO2. A là A. CH4.B. C 2H6. C. C3H4.D. C 4H8. Câu 17: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A thu được số mol H2O bằng 1,5 lần số mol CO2. Vậy A là A. CH4.B. C 2H6. C. C3H6.D. C 4H6. Câu 18: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O cĩ dX 15,5 . Vậy A là H2 A. C2H6.B. C 3H8. C. C4H8.D. C 8H18. Câu 19: Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O cĩ dX 15,5 và H2 nặng 62 gam. Vậy A là A. C2H4.B. C 3H6. C. C4H8.D. C 5H10. Câu 20: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một hidrocacbon A thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO 2 và H2O cĩ dX 1. Vậy A là CH5N A. C2H4.B. C 4H8. C. C2H6.D. C 3H6. 53 Câu 21: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O cĩ dX . Vậy A là N2 42 A. C4H4.B. C 3H4. C. C2H4.D. CH 4. 1
  2. BỔ SUNG HIDROCACBON GV: NGUYỄN TRỌNG DANH-0903.06.15.35-090.78.78.327. Câu 22: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO 2 và H2O cĩ tỉ khối so với Heli bằng 8,4. Vậy A khơng thể là A. C3H4.B. C 6H8. C. C4H6.D. C 9H12. Câu 23: Đốt cháy hồn tồn 0,5 mol một hidrocacbon A thấy thể tích CO 2 (đktc) sinh ra tối đa là 33,6 lít.Vậy cơng thức của A khơng thể là A. CH4.B. C 2H2. C. C4H8.D. C 3H6. Câu 24: Đốt cháy hồn tồn 0,25 mol một hidrocacbon A thấy khối lượng CO 2 sinh ra ít nhất là 44 gam. Vậy A khơng thể là A. C3H8.B. C 4H10.C. C 5H10.D. C 6H12. Câu 25: Trộn một hidrocacbon A với một lượng vừa đủ khí O 2 thu được một hỗn hợp X nặng 28,4 gam. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X thu được 22,4 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Tính tỉ khối của Y so với Heli? A. 7,10.B. 28,40C. 14,20.D. 3,55. Câu 26: Trộn một hidrocacbon A với một lượng vừa đủ khí O 2 thu được m gam hỗn hợp X. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O cĩ dY 15,5 . Xác định giá trị của m? H2 A. 31,0.B. 77,5.C. 12,4. D. 6,2. Câu 27: Trộn một hidrocacbon A với một lượng vừa đủ khí O 2 thu được 8,4 gam hỗn hợp X. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X thu được V lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O cĩ dY/NO = 1,12. Xác định giá trị của V? A. 11,20.B. 5,60.C. 3,36.D. 1,12. Câu 28: Trộn etan với O2 trong một bình kín thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X. Bật tia lửa điện để đốt cháy hồn tồn etan trong hỗn hợp X thu được hỗn hợp các chất cĩ trong bình. Đưa bình về 0oC thu được hỗn hợp khí Y và áp suất trong bình lúc này là 0,6 atm. Tính tỉ khối của hỗn hợp Y so với Heli A. 5,0.B. 9,6.C. 10,0.D. 10,4. Câu 29: Trộn một hidrocacbon A với khí O2 vào trong một bình kín thu được 8,96 lít hỗn hợp X (đktc). Bật tia lửa điện để đốt cháy hồn tồn A trong hỗn hợp X. Khi phản ứng kết thúc đưa bình về 0 oC thu được hỗn hợp khí Y (trong đĩ số mol của các chất bằng nhau) và áp suất trong bình lúc này là 380 mm Hg. Vậy % nguyên tố Hidro (theo khối lượng) trong phân tử hidrocacbon A là A. 25%.B. 20%.C. 10%.D. 4%. Câu 30: Nén 10 ml một hidrocacbon A và 55 ml O2 trong một bình kín. Bật tia lửa điện để đốt cháy hồn tồn thu được (V+30) ml hỗn hợp X rồi sau đĩ làm lạnh hỗn hợp X thu được V ml hỗn hợp khí Y. Biết tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol. Vậy cơng thức phân tử của A và giá trị của V cĩ thể là A. C3H8 và 60 ml.B. C 3H6 và 40 ml. C. C2H6 và 60 ml.D. C 4H6 và 40 ml. Câu 31: Đốt cháy hết V lít khí etan (đktc) rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 cĩ dư thu được 5 gam kết tủa. Thể tích khí etan đem đốt là A. 6,72 lít.B. 2,24 lít.C. 0,56 lít.D. 1,12 lít. Câu 32: Đốt cháy hết một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO 2 và H2O.Dẫn tồn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) thu được 90 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm đi 39,6 gam. A là A. C3H6.B. C 4H10.C. C 6H8.D. C 4H6. Câu 33: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O.Dẫn tồn bộ hỗn hợp X vào trong bình đựng dung dịch Ba(OH)2 (dư) thu được 39,4 gam kết tủa đồng thời khối lượng bình tăng 12,4 gam.Vậy Acĩ thể là A. C2H2.B. C 2H4. C. C4H6.D. C 3H8. Câu 34: Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO 2 và H2O. Dẫn tồn bộ hỗn hợp X vào trong 3,6 lít dung dịch Ca(OH)2 0,5M thấy lượng kết tủa sinh ra hồn tồn đồng thời khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm đi 57,2 gam. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X vào trong 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,56M thì thấy lượng kết tủa bị tan đi một phần. Vậy A là A. C8H18.B. C 9H6. C. C8H8.D. C 7H12. Câu 35: Đốt cháy hồn một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO 2 và H2O. Dẫn tồn bộ hỗn hợp X vào trong bình đựng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Phản ứng xong thấy nồng độ mol/l của NaOH cịn 0,2M đồng thời khối lượng bình tăng 14,2 gam. Vậy A là A. C4H12.B. C 2H6. C. C3H9N.D. C 3H8. Câu 36: Đốt cháy hồn một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO 2 và H2O. Dẫn tồn bộ hỗn hợp X vào trong bình đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng bình tăng lên 9 gam, đồng thời khí thốt ra khỏi bình cho vào 556 gam dung dịch Ca(OH)2 37% thì sau phản ứng nồng độ phần trăm của Ca(OH)2 cịn 26,344%. Vậy A cĩ thể là A. C3H6.B. C 4H10.C. C 5H8.D. C 6H6. 2
  3. BỔ SUNG HIDROCACBON GV: NGUYỄN TRỌNG DANH-0903.06.15.35-090.78.78.327. Câu 37: Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon A (ở thể khí trong điều kiện thường) nhận thấy m A= mnước. Nếu đốt cháy hồn tồn 0,1 mol A rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vơi trong lấy dư thì khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam? A. 17,6 gam. B. 20 gam. C. 40 gam.D. 23 gam. Câu 38:Đốt cháy hồn tồn 2,92 gam hh X gồm 2 ankan kế tiếp thu được H2O và 4,48 lít CO2 (đktc).Vậy X là A. CH4 và C2H6.B. C 2H6 và C3H8.C. C 3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 39: Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau cần vừa đủ 16,8 lít oxi (đktc).Hai ankan là A. CH4 và C2H6.B. C 2H6 và C3H8.C. C 3H8 và C4H10. D. C2H6 và C4H10. Câu 40: Đốt cháy hồn tồn 2,3 gam hỗn hợp hai ankan khí cĩ tỉ lệ mol 1 : 5 thu được 6,6 gam CO2. Hai ankan là A. CH4 và C2H6.B. CH 4 và C3H8.C. C 2H6 và C3H8.D. CH 4 và C4H10. Câu 41: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng ở thể khí cần hết 3,584 gam O 2 thu được 4,576 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy X khơng thể là A. CH4 và C3H8.B. C 2H6 và C4H10.C. C 3H8 và C4H10. D. CH4 và C4H10. Câu 42: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 ankan A và B (trong đĩ M A < MB và nA = 1,5 nB) thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và 41,4 gam H2O. Vậy A, B lần lượt là A. CH4 ; C5H12.B. C 2H6 ; C4H10.C. C 3H8 ; C4H10. D. C2H6 ; C6H14. Câu 43: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 ankan A và B (trong đĩ n A : nB = số nguyên tử C trong A : số nguyên tử C trong B) thu được hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O cĩ dY 173:168 . Vậy A, B lần lượt là N2 A. CH4 ; C3H8.B. C 2H6 ; C4H10.C. CH 4 ; C4H10.D. C 2H6 ; C3H8. Câu 44: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp hai anken thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và 19,8 gam H2O. Vậy m là A. 15,4 gam.B. 14,3 gam.C. 68,2 gam.D. 8,92 gam. .Câu 45: Đốt cháy hết hỗn hợp hai anken thu được (m + 32) gam CO2 và (m – 46) gam H2O. Vậy giá trị của m là A. 84 gam. B. 102 gam. C. 100 gam. D. 92 gam. Câu 46: Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken liên tiếp thu được hỗn hợp CO 2 và H2O rồi dẫn lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng m gam và khối lượng bình 2 tăng (m + 39) gam. Vậy % theo thể tích của 2 anken là A. 22% và 78%. B. 25% và 75%. C. 20% và 80%.D. 24,5% và 75,5%. Câu 47: Đốt cháy hồn tồn 7V lít hỗn hợp X gồm hai anken cần vừa đủ 31V lít O 2. Xác định cơng thức 2 anken biết rằng anken chứa nhiều cacbon hơn chiếm từ 40% đến 50% thể tích hỗn hợp X và các thể tích đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. A. C2H4 và C3H6.B. C 2H4 và C4H8.C. C 3H6 và C4H8. D. C5H10 và C2H4. Câu 48: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp hai ankin thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO 2 và H2O. Dẫn tồn bộ X qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 25.B. 30.C. 40.D. 50 Câu 49: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm hai ankin A và B (với M A MB) thu được hỗn hợp (X) gồm CO 2 và H2O và cĩ MX = 33,6. Vậy ankin nào sau đây chắc chắn khơng tồn tại trong hỗn hợp X nĩi trên là A. C4H12.B. C 5H8. C. C4H6.D. C 3H4. Câu 50: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon cùng thuộc dãy đồng đẳng của benzen và liên tiếp nhau thu được m : m = 704 : 153. Vậy cơng thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X lúc đầu là CO2 H2O A. C6H6 và C7H8.B. C 7H8 và C8H10.C. C 8H10 và C9H12.D. C 9H12 và C10H14. Câu 51: Đốt cháy hồn tồn 0,4 mol hỗn hợp gồm ankađien A và ankin B thu được 54,8 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Vậy A, B lần lượt cĩ thể là A. C4H6 ; C2H2.B. C 3H4 ; C4H6.C. C 5H8 ; C2H4.D. C 4H6 ; C5H8. Câu 52: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp gồm propan và xiclopropan thu được 19,8 gam CO 2 và 9 gam H2O. Thành phần % về khối lượng của propan trong hỗn hợp là A. 34,375%. B. 65,625%.C. 67,692%.D. 32,308%. Câu 53: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp gồm ankan A và ankin B thu được 16,8 lít CO 2 (đktc) và 13,5 gam H2O. Vậy thành phần phần trăm theo thể tích của A, B lần lượt là A. 60%, 40%.B. 50%, 50%.C. 30%, 70%.D. 40%, 60%. Câu 54: Đốt cháy hết 0,02 mol anken và 0,03 mol ankan được H2O và 0,12 mol CO2. Cơng thức của chúng là A. C3H6 và C2H6.B. C 2H4 và C2H6.C. C 4H8 và C3H8.D. C 3H6 và C3H8. Câu 55: Đốt cháy hết 0,3 mol ankan và 0,2 mol ankin thu được CO2 và 1,5 mol H2O. Cơng thức của chúng là A. CH4 và C3H4.B. C 2H6 và C3H4.C. C 2H6 và C2H2.D. C 2H6 và C4H6. 3
  4. BỔ SUNG HIDROCACBON GV: NGUYỄN TRỌNG DANH-0903.06.15.35-090.78.78.327. Câu 56: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp X gồm anken A và khí H 2 thu được CO2 và H2O rồi cho tồn bộ qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong thu được 16 gam kết tủa và phần dung dịch cịn lại cĩ khối lượng nhỏ hơn dung dịch ban đầu là 5 gam. Vậy A là A. C5H10.B. C 2H4. C. C4H8.D. C 3H6. Câu 57: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 12. Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít X thu được 1,792 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Cơng thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C2H4.B. C 2H6 và C2H4.C. CH 4 và C3H6.D. CH 4 và C4H8. Câu 58: Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng thu được 0,33 mol CO 2 và 0,18 mol H2O. Vậy chúng thuộc dãy đồng đẳng của A. Benzen.B. Axetilen.C. Metan.D. Etilen. Câu 59: X là hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 1,1 mol CO2 và 1,6 mol H2O. Xác định dãy đồng đẳng, tính m và cơng thức phân tử của hai hidrocacbon A. Ankan; m = 16,4 gam; C2H6 và C3H8.B. Ankan; m = 15,8 gam; C 2H6 và C3H8. C. Anken; m = 18,2 gam; C2H4 và C3H6.D. Anken; m = 24,5 gam; C 3H6 và C4H8. Câu 60: Đốt cháy một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A, B mạch hở, đồng đẳng kế tiếp thu được 63 gam CO 2 và 33,3 gam H2O. CTPT của A, B là A. C3H6 và C4H8.B. C 3H8 và C4H10.C. C 4H10 và C5H12.D. C 4H8 và C5H10. Câu 61: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 17,92 lít (đktc) CO 2 và 23,4 gam H2O. Vậy cơng thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X lúc đầu là A. CH4 và C2H6.B. C 2H6 và C3H8.C. C 2H2 và C3H4.D. C 3H8 và C4H10. Câu 62: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp cần 45,92 lít O 2 (đktc) được CO2 và 30,6 gam H2O. Vậy cơng thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X lúc đầu là A. C2H4 và C3H6.B. C 2H6 và C3H8.C. C 2H2 và C3H4.D. C 2H6 và C3H6. Câu 63: Đốt cháy hồn tồn 31,44 gam hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp cần 113,28 gam O 2 thu được CO2 và H2O. Vậy cơng thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X lúc đầu là A. C3H4 và C4H6.B. C 3H6 và C4H10.C. C 2H6 và C3H8.D. C 3H8 và C4H10. Câu 64: Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp (X) gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp được 37,632 (l) (đkc) hỗn hợp (Y) gồm CO2 và H2O cĩ dY 15,5 . Vậy cơng thức phân tử của hai hidrocacbon trong X lúc đầu là H2 A. C4H8 và C5H10.B. C 4H6 và C5H8.C. C 3H6 và C4H8.D. C 3H8 và C4H10. Câu 65: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp gồm hai hidrocacbon đồng đẳng và phân tử khối của mỗi hidrocacbon đều khơng quá 72 đvC thu được hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O cĩ dY 1268:1247 . Vậy X khơng thể là kk A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C5H12. C. C4H10 và C5H12. D. C3H8 và C4H10. Câu 66: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng và cĩ tỉ lệ mol 1 : 4 cần 6,496 lít O2 (đktc) thu được 11,72 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy cơng thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X lúc đầu là A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C3H8.C. CH 4 và C2H6.D. CH 4 và C3H8. Câu 67:Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai hidrocacbon đồng đẳng A và B cĩ n A : nB = 1 : 2 được n : n = 0,625. CO2 H2O Vậy cơng thức phân tử của A và B trong hỗn hợp lần lượt cĩ thể là A. C2H6 và CH4. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và CH4. D. CH4 và C3H8. Câu 68: Đốt hỗn hợp hai hidrocacbon A và B cùng đồng đẳng và n A – nB = 0,2 mol thu được 1,8 mol hỗn hợp X 253 gồm CO2 và H2O cĩ dX . Vậy A, B lần lượt là N2 252 A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và CH4. C. C4H10 và CH4.D. C 2H6 và C4H10. Câu 69: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai hidrocacbon A, B thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O cĩ dX/kk = 328:319. Vậy A hoặc B chắc chắn là A. ankađien.B. đồng đẳng của benzen.C. anken.D. ankan. Câu 70: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai hidrocacbon thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O cĩ dX/He=7,75. Vậy hai hidrocacbon chắc chắn khơng thể là A. ankan và ankin.B. ankađien và ankan.C. anken và xicloankan.D. ankan và anken. Câu 71: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon thu được n n . Vậy hỗn hợp X chắc chắn là H2O CO2 A. ankan và anken.B. anken và ankin.C. xicloankan và anken.D. ankin và ankan. Câu 72: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp gồm ankan A và hidrocacbon mạch hở B được n n .Vậy B cĩ thể là CO2 H2O A. anken hoặc xicloankan.B. xicloankan hoặc ankin.C. ankin hoặc ankađien. D. ankađien hoặc anken. 4
  5. BỔ SUNG HIDROCACBON GV: NGUYỄN TRỌNG DANH-0903.06.15.35-090.78.78.327. Câu 73: Đốt cháy hồn tồn x mol hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng thấy n n 3x . CO2 H2O Vậy hai hidrocacbon là A. thuộc đồng đẳng của benzen.B. thuộc đồng đẳng của axetilen C. thuộc đồng đẳng của etilen.D. thuộc đồng đẳng của metan. Câu 74: Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,34 gam H2O. Giá trị của V là A. 1,120.B. 0,336.C. 0,448.D. 0,672. Câu 75: Đốt cháy hồn tồn 0,5 mol hỗn hợp hai hidrocacbon (cĩ số nguyên tử C bằng nhau) thu được 3,2 mol hỗn hợp X gồm CO2 và H2O cĩ dX/NO= 1,00625. Vậy số mol phản ứng của hai hidrocacbon khơng thể là A. 0,20 và 0,30. B. 0,35 và 0,15. C. 0,40 và 0,10.D. 0,25 và 0,25. Câu 76: Đốt cháy hồn tồn 0,5 mol hỗn hợp hai hidrocacbon (cĩ phân tử khối khác nhau nhưng cĩ cùng số nguyên tử H trong phân tử) thu được 4 mol hỗn hợp X gồm CO 2 và H2O cĩ dX/He = 7,75. Vậy số mol phản ứng của hai hidrocacbon khơng thể là A. 0,4 và 0,1.B. 0,3 và 0,2.C. 0,25 và 0,25.D. 0,125 và 0,375. Câu 77: Đốt cháy hồn tồn 0,5 mol hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon thu được 0,9 mol CO2 và 0,6 mol H2O. X là A. CH4 và C3H6.B. C 2H4 và C2H6.C. CH 4 và C2H6.D. CH 4 và C2H2. Câu 78: Đốt cháy hồn tồn 2 lít hỗn hợp X gồm C2H2 và hidrocacbon A thu được 4 lít CO2 và 4 lít H2O. Xác định A biết các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất? A. C4H6.B. C 3H8. C. C3H6.D. C 2H6. Câu 79: Trộn hỗn hợp A gồm 3 hidrocacbon với hỗn hợp B gồm O2 và O3 theo tỉ lệ thể tích VA : VB = 1,5 : 3,2. Bật tia lửa điện để đốt cháy hồn tồn thì hỗn hợp sau phản ứng chỉ gồm CO 2 và H2O cĩ V : V = 1,3 : 1,2. Tính CO2 H2O dA ,biết d B = 19? H2 H2 A. 6.B. 12.C. 24.D. 18. Câu 80: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hidrocacbon X và Y (M X < MY) thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Vậy hidrocacbon Y cĩ thể là A. CH4.B. C 2H2. C. C3H6.D. C 3H4. Câu 81: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm CH 4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O, m cĩ giá trị nào trong số các phương án sau A. 1,48 gam.B. 2,48 gam.C. 14,8 gam.D. 24,7 gam. Câu 82: Trộn a mol hỗn hợp A gồm (C 2H6 và C3H8) với b mol hỗn hợp B gồm (C 3H6 và C4H8) thu được 0,35 mol hỗn hợp C rồi đem đốt cháy hồn tồn thu được n n = 0,2 mol. Vậy giá trị của a, b lần lượt là H2O CO2 A. 0,15 và 0,20.B. 0,25 và 0,10.C. 0,10 và 0,25.D. 0,2 và 0,15. Câu 83: Trộn C2H4 với hỗn hợp A gồm (CH 4 và C2H2) thu được hỗn hợp X. Đốt hồn tồn hỗn hợp X thu được n n . Vậy % theo thể tích của CH4 và C2H2 trong hỗn hợp A lần lượt là CO2 H2O A. 50% và 50%.B. 40% và 60%.C. 60% và 40%.D. 55% và 45%. Câu 84: Đốt cháy hồn tồn 1 mol hỗn hợp X gồm metan và etan (cĩ dX = 9,4) cần V lít O2 (đktc). Giá trị V là H2 A. 35,84.B. 33,60.C. 44,80.D. 51,52. Câu 85: Đốt cháy hồn tồn 0,5 mol hỗn hợp X gồm C2H6 , C2H4 và C2H2 (cĩ MX = 28) thu được CO2 và H2O, rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch KOH dư thấy khối lượng bình tăng A. 27 gam.B. 31 gam.C. 32 gam.D. 62 gam. Câu 86: Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol hỗn hợp X gồm C 3H4 , C3H6 và C3H8 (cĩ dX/He= 10,5) thu được CO2 và H2O rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vơi trong dư. Vậy sau phản ứng khối lượng của bình A. tăng 9,3 gam.B. tăng 8,2 gam.C. tăng 4,4 gam.D. tăng 5,6 gam. Câu 87: Một hỗn hợp X gồm etan, propen, butin cĩ tỉ khối đối với metan là 2,325. Đốt cháy 0,5 mol hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng kết tủa thu được là A. 100 gam.B. 125 gam.C. 130 gam.D. 120 gam. Câu 88: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp A gồm CH 4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là A. 30%.B. 40%.C. 50%.D. 60%. Câu 89: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là A. 5,60.B. 6,72.C. 4,48.D. 2,24. 5
  6. BỔ SUNG HIDROCACBON GV: NGUYỄN TRỌNG DANH-0903.06.15.35-090.78.78.327. Câu 90: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là A. 5,60.B. 3,36.C. 4,48.D. 2,24. Câu 91: Một hỗn hợp X gồm etan, propen, butin cĩ tỉ khối đối với metan là 2,325. Đốt cháy 0,5 mol hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng kết tủa thu được là A. 100 gam.B. 125 gam.C. 130 gam.D. 120 gam. Câu 92: Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và khơng khí gồm 80% N2 và 20% O2 (theo thể tích). Tỉ lệ thể tích xăng (hơi) và khơng khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hồn tồn trong các động cơ đốt trong ? A. 1: 9,5.B. 1: 47,5. C. 1:48.D. 1:50. ĐÁP ÁN DẠNG 1: 1. C 11. D 21. A 31. C 41. A 51. A 61. A 71. B 81. A 91. C 2. D 12. A 22. C 32. C 42. D 52. A 62. B 72. C 82. D 92. B 3. B 13. B 23. C 33. B 43. A 53. B 63. D 73. A 83. A 4. B 14. A 24. A 34. A 44. A 54. A 64. A 74. D 84. D 5. A 15. D 25. A 35. B 45. C 55. D 65. C 75. D 85. D 6. D 16. A 26. C 36. D 46. B 56. C 66. A 76. B 86. A 7. C 17. B 27. B 37. D 47. B 57. C 67. C 77. D 87. C 8. A 18. C 28. B 38. C 48. A 58. A 68. B 78. D 88. C 9. D 19. D 29. A 39. A 49. D 59. A 69. D 79. B 89. B 10. B 20. A 30. B 40. D 50. A 60. B 70. D 80. D 90. D 6
  7. BỔ SUNG HIDROCACBON GV: NGUYỄN TRỌNG DANH-0903.06.15.35-090.78.78.327. DẠNG 2: TỐN THẾ HIDROCACBON Câu 1: Brom hĩa một ankan A chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất B cĩ dB/He=37,75. Vậy tên của A là A. pentan.B. neopentan.C. isopentan.D. 2,2-đimetylbutan. Câu 2: Clo hĩa một ankan X theo tỉ lệ 1 : 1 được dẫn xuất monoclo duy nhất cĩ %Cl = 33,33% về khối lượng.X là A. pentan.B. neopentan.C. isopentan.D. butan. Câu 3: Clo hĩa ankan A (tỉ lệ mol 1:1) chỉ thu được duy nhất một sản phẩm thế monoclo (chứa 56,338% C theo khối lượng trong sản phẩm). Vậy tên A phù hợp là A. isobutan.B. 2,2,3,3-tetrametylbutan.C. neopentan.D. isopentan. Câu 4: Khi cho ankan X (trong phân tử cĩ phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1 trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 4 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Vậy X là A. 2-metylbutan.B. 2,3-đimetylbutan.C. hexan.D. 3-metylpentan. Câu 5: Cho ankan A (trong phân tử cĩ % khối lượng cacbon bằng 83,72%) phản ứng với Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân. Vậy tên của A phù hợp là A. 2-metylpropan.B. Butan.C. 3-metylpentan.D. 2,3-đimetylbutan. Câu 6: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được 4 sản phẩm hữu cơ đồng phân. Tên gọi của X là A. 2-metylbutan.B. pentan.C. 2,2-đimetylpropan.D. 3-metylpentan. Câu 7: Khi brom hĩa một ankan chỉ thu được 3 dẫn xuất monobrom đồng phân cĩ tỉ khối hơi đối với hidro là 75,5. Tên của ankan đĩ là A. hexan.B. 2,2-đimetylpropan.C. isopentan.D. pentan. Câu 8: Hidrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết б và cĩ một nguyên tử cacbon bậc bốn trong một phân tử. Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1), số đồng phân dẫn xuất monoclo sinh ra tối đa là A. 3.B. 4.C. 2.D. 5. Câu 9: Clo hĩa Etan (ánh sáng) thu được sản phẩm thế X cĩ %Cl theo khối lượng là 71,7171%. Vậy trong X cĩ A. 1 nguyên tử clo.B. 2 nguyên tử clo.C. 3 nguyên tử clo.D. 4 nguyên tử clo. Câu 10: Cho metan phản ứng với X2 trong điều kiện thích hợp thu được sản phẩm thế cĩ chứa 2 nguyên tử X trong phân tử và %X theo khối lượng trong sản phẩm là 83,529%). Vậy X2 là A. F2.B. Cl 2.C. Br 2. D. I2. Câu 11: Cho metan phản ứng với X 2 (ánh sáng) thu được sản phẩm thế (cĩ chứa 1 nguyên tử X trong phân tử và %X theo khối lượng trong sản phẩm là 84,2015%). Vậy X2 là A. F2.B. Cl 2.C. Br 2. D. I2. Câu 12: Clo hĩa hidrocacbon A thu được một dẫn xuất thế monoclo cĩ %Cl theo khối lượng đạt giá trị lớn nhất. Vậy tổng số liên kết giữa C và H trong phân tử A là A. 4.B. 6.C. 8D. 10. Câu 13: Dẫn xuất thế monoclo của hidrocacbon A chứa 45,22% clo theo khối lượng. Vậy A là A. C2H6.B. C 3H6. C. C4H10.D. C 3H8. Câu 14: Clo hĩa ankan A thu được các dẫn xuất clo mà mỗi dẫn xuất đều chứa 10 liên kết đơn trong phân tử.A là A. propan.B. butan.C. pentan.D. hexan. Câu 15: Cho C5H12 (cĩ một nguyên tử cacbon bậc ba) tác dụng với Cl2 thì số cấu tạo monoclo tối đa thu được là A. 2.B. 3C. 4.D. 5. Câu 16: Clo hĩa hỗn hợp các ankan ở thể khí thu được tối đa bao nhiêu đồng phân sản phẩn monoclo? A. 7.B. 8.C. 9.D. 10. Câu 17: Clo hĩa ankan A thu được sản phẩm thế (cĩ chứa 4 nguyên tử clo trong phân tử). Xác định %Cl theo khối lượng trong X? Biết khi trộn A với CO thu được hỗn hợp Y cĩ dY/kk = 0,8 và Mkk = 29. A. 92,21%.B. 84,52%.C. 78,02%.D. 72,45%. Câu 18: Một hidrocacbon mạch hở A ở thể khí trong điều kiện nhiệt độ thường, nặng hơn khơng khí và khơng làm mất màu nước brom. Vậy A là chất nào sau đây khi A phản ứng với Cl2 chỉ cho một sản phẩm thế monoclo? A. metan.B. neopentan.C. etan.D. isobutan. Câu 19: Chất A cĩ cơng thức phân tử C6H14. Khi cho A phản ứng với Cl2 (ánh sáng) cĩ thể tạo ra tối đa 3 dẫn xuất monoclo và 7 dẫn xuất điclo. Vậy tên A phù hợp là A. 3-metylpentan.B. 2,3-đimetylbutan.C. 2,2-đimetylbutan.D. hexan. Câu 20: Clo hĩa hidrocacbon A trong điều kiện thích hợp thu được một sản phẩm thế X cĩ MX=106,5. Vậy A là A. C4H10.B. C 5H12.C. C 4H8.D. C 5H10. Câu 21: Cho hidrocacbon A phản ứng với Cl2 trong điều kiện thích hợp được một sản phẩm thế X cĩ MX=113. Vậy A là A. C3H6.B. C 3H8. C. C4H10.D. C 2H6. 7
  8. BỔ SUNG HIDROCACBON GV: NGUYỄN TRỌNG DANH-0903.06.15.35-090.78.78.327. Câu 22: Clo hĩa hidrocacbon A trong điều kiện thích hợp thu được một sản phẩm thế X cĩ MX=154. Vậy A là A. CH 4.B. C 6H12.C. C 3H8.D. C 6H14. Câu 23:Cho hidrocacbon A phản ứng với Cl2 trong điều kiện thích hợp được một sản phẩm thế X cĩ MX=76,5. Vậy A là A. C3H6. B. C3H8. C. C4H10.D. C 4H8. Câu 24: Cho hidrocacbon A phản ứng với Cl2 trong điều kiện thích hợp thu được sản phẩm điclo cĩ %Cl theo khối lượng bằng 62,83%. Vậy A khơng thể là A. propan.B. propen.C. propin.D. xiclopropan. Câu 25: Cho ankan A phản ứng với Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) thu được HCl và 8,52 gam dẫn xuất monoclo. Dẫn tồn bộ HCl phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy tên A khơng phù hợp là A. 2-metylbutan.B. 2,2-đimetylpropan.C. 2-metylpentan.D. pentan. Câu 26: Cho 20,8 gam hỗn hợp 3 ankan phản ứng hồn tồn với Cl2 (ánh sáng) thu được HCl và m gam hỗn hợp các dẫn xuất clo. Trung hịa tồn bộ lượng HCl sinh ra thấy cần hết 600 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Giá trị m là A. 41,5.B. 62,2.C. 84,1.D. 63,4. 0 Câu 27: Cho 5,6 lít ankan (27,3 C và 2,2 atm) tác dụng hết với Cl2 ngồi ánh sáng, giả sử chỉ cho duy nhất một dẫn xuất clo duy nhất cĩ khối lượng là 49,5 gam thì ankan cĩ tên gọi phù hợp là A. metan.B. propan.C. butan.D. etan. Câu 28: Khi clo hĩa ankan A chỉ thu được HCl và hỗn hợp X gồm 3 dẫn xuất mono, đi, triclo cĩ tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:3. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hidro là 52,375. Vậy tên của A phù hợp là A. metan.B. propan.C. butan.D. etan. Câu 29: Cho 2,5V lít (đktc) hỗn hợp X gồm metan và ankan A phản ứng vừa đủ với 5,5V lít Cl2 (đktc) thu được HCl và hỗn hợp 2 dẫn xuất gồm clorofom và dẫn xuất điclo của ankan A cĩ tỉ lệ khối lượng tương ứng là 239:792. Vậy A là A. etan.B. propan.C. butanD. pentan. Câu 30: Cho 2V lít (đktc) hỗn hợp X gồm metan, etan và butan phản ứng vừa đủ với 3V lít Cl 2 (đktc) thu được HCl và hỗn hợp 3 dẫn xuất gồm: CH2Cl2, C2H4Cl2 và C4H9Cl.Vậy % theo thể tích (đktc) của mổi khí trong hỗn hợp X là (biết tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với khí hidro bằng 19,2) A. 20%,30%,50%.B. 25%,25%,50%.C. 40%,20%,40%.D. 40%,10%,50%. 0 Câu 31: Nén hỗn hợp X gồm hai khí là etan và Cl 2 trong một bình kín thì được áp suất bình ở 25 C lúc này là p1 atm. Đun nĩng bình dưới ánh sáng mặt trời sau một thời gian rồi đưa bình về 250C thì thu được hỗn hợp khí Y gồm 4 khí là HCl, C2H5Cl, C2H4Cl2 và Cl2, lúc này áp suất bình là p2 atm. Hệ thức đúng giữa p1 và p2 là A. p1 = p2.B. p 1 = 0,5p2.C. p 1 = 2p2.D. p 2 = 4p1. Câu 32: Hỗn hợp khí A gồm một ankan và 2,24 lít Cl 2 (đktc). Chiếu ánh sáng qua A thu được 4,26 gam hỗn hợp lỏng gồm 2 dẫn xuất (mono và điclo với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3) và 3,36 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho Y tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường, vừa đủ) thu được dung dịch cĩ thể tích là 200 ml và tổng nồng độ mol của các muối tan trong dung dịch lúc sau phản ứng là 0,6M. Vậy ankan đĩ là A. metan.B. propan.C. butan.D. etan. Câu 33: Cho 126,4 gam KMnO4 phản ứng với dung dịch HCl (đặc,dư) thu được Cl 2 rồi cho phản ứng với 5,6 lít C2H6 (đktc) trong điều kiện chiếu sáng , sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được duy nhất 1 dẫn xuất hexaclo và hỗn hợp khí X. Cho tồn bộ X vào trong lượng nước dư ở nhiệt độ thường được dung dịch A. Để trung hịa hồn tồn dung dịch A cần hết V lít dung dịch NaOH 2M. Vậy giá trị của V là A. 0,75.B. 1,50.C. 2,50.D. 1,25. Câu 34: Cho 100 ml benzen (D = 0,879 g/ml) với 100 ml brơm lỏng (D = 3,1g/ml), cĩ thêm một ít bột Fe làm xúc tác cĩ đun nĩng. Sau một thời gian thu được 80 ml brombenzen (D = 1,495g/ml). Tính hiệu suất brom hĩa benzen biết các chất lỏng đều đo ở 20oC. A. 66,7%.B. 67,6%.C. 33,9%.D. 39,3%. o Câu 35: Cho 27,6 gam Toluen phản ứng với 0,8 lít dung dịch HNO 3 đặc 0,75M (xúc tác H2SO4 đặc, t ). Sau một thời gian thu được 34,05 gam TNT. Tính hiệu suất phản ứng nitro hĩa để tạo TNT (2,4,6-trinitrotoluen) A. 25%.B. 50%.C. 60%.D. 75%. Câu 36: Dùng 448 m3 (đktc) khí thiên nhiên chứa 95% metan để điều chế ra m kg thuốc trừ sâu 6,6,6 (cĩ cơng thức phân tử là C6H6Cl6). Biết hiệu suất cả quá trình là 80%. Tính giá trị của m? A. 737,2.B. 732,4.C. 652,0.D. 720,4. Câu 37: Nitro hĩa hidrocacbon thơm A bằng HNO 3 thu được sản phẩm hữu cơ X (chỉ chứa một nhĩm NO 2 và %Nitơ theo khối lượng trong X bằng 8,4848%). Vậy A cĩ thể là A. cumen (isopropylbenzen).B. toluen (metylbenzen). C. p-xilen (1,4 đimetylbenzen).D. stiren (vinylbenzen). 8
  9. BỔ SUNG HIDROCACBON GV: NGUYỄN TRỌNG DANH-0903.06.15.35-090.78.78.327. Câu 38: Nitro hĩa một hidrocacbon thơm A bằng HNO3 thu được sản phẩm hữu cơ X (chứa tối đa 3 nhĩm –NO 2 và %O theo khối lượng trong X bằng 9600/227%). Vậy A là A. cumen.B. toluen.C. o-xilen.D. stiren. Câu 39: Nitro hĩa benzen bằng HNO3 thu được hai sản phẩm hữu cơ mà trong phân tử hơn kém nhau một nhĩm -NO2. Đốt cháy hồn tồn 2,91 gam hỗn hợp hai sản phẩm hữu cơ nĩi trên thu được 336 ml N 2 (đktc). Vậy hai sản phẩm hữu cơ đĩ là (biết chúng là những sản phẩm chính). A. nitrobenzen và o-đinitrobenzen.B. m-đinitrobenzen và 1,3,5-trinitrobenzen. C. nitrobenzen và m-đinitrobenzen.D. p-đinitrobenzen và 1,3,5-trinitrobenzen. Câu 40: Cho 23,868 gam một ankin A phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) được 61,425 gam kết tủa. Vậy A cĩ thể là A. but-1-in.B. pent-2-in.C. 3-metylbut-1-in.D. etin. Câu 41: Cho 23,868 gam một ankin A phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) được 220,32 gam kết tủa. Vậy A cĩ thể là A. metyl axetilen.B. etyl axetilen. C. axetilen.D. propyl axetilen. Câu 42: Cho 29,04 gam hỗn hợp X gồm hai ankin liên tiếp (đều cĩ nối ba đầu mạch) phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 93,24 gam kết tủa. Vậy hỗn hợp X là A. C2H2 và C3H4.B. C 3H4 và C4H6.C. C 4H6 và C5H8.D. C 5H8 và C6H10. Câu 43: Cho 7,4 gam hỗn hợp X gồm hai ankin liên tiếp (đều cĩ nối ba đầu mạch) phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 60,9 gam kết tủa. Vậy hỗn hợp X là A. CH4 và C2H2.B. C 3H4 và C4H6.C. C 4H6 và C5H8.D. C 2H2 và C3H4. Câu 44: Cho 21,4 gam hỗn hợp X gồm C 2H2 và ankin A cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1,5 phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 96,3 gam kết tủa. Vậy A là A. propin.B. but-1-in.C. đimetyl axetilen.D. pent-1-in. Câu 45: Cho 21,4 gam hỗn hợp X gồm C 2H2 và ankin A cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 48 gam kết tủa. Vậy A là A. đietyl axetilen.B. etyl axetilen.C. đimetyl axetilen.D. isopropyl axetilen. Câu 46: Cho hỗn hợp hai ankin tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được kết tủa A. Đem đốt cháy tồn bộ kết tủa A thì khi phản ứng xong thu được hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm CO2 và Ag. Vậy hỗn hợp hai ankin nĩi trên cĩ thể là A. etin và propin.B. propin và but-1-in.C. but-1-in và etin.D. etin và but-2-in. Câu 47: Cho m gam hỗn hợp X gồm a mol propin và a mol hidrocacbon A mạch hở tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được (m+321a) gam kết tủa. Vậy % theo khối lượng của A trong X hồn tồn khơng thể là A. 69,6969%.B. 66,1017%.C. 56,5217%.D. 39,3939%. Câu 48: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. Vậy X cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch C phân nhánh thỏa mãn tính chất trên? A. 3.B. 4.C. 5.D. 6. Câu 49: Cho 0,2 mol hidrocacbon A mạch hở phản ứng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 31,8 gam kết tủa. Vậy cơng thức phân tử của A là A. C2H2.B. C 4H4. C.C6H6.D. C 7H8. Câu 50: Cho 0,4 mol hidrocacbon A mạch hở phản ứng hết với (m+85,6) gam dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa B và m gam dung dịch X. Vậy cơng thức phân tử của A khơng thể là A. C2H2.B. C 6H6. C. C8H8.D. C 4H4. Câu 51: Cho 1,84 gam hỗn hợp X gồm C 2H2 và CH3CHO phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 11,28 gam kết tủa. Vậy % theo khối lượng của C2H2 và CH3CHO trong hỗn hợp X lần lượt là A. 28,26% và 74,74%.B. 26,74% và 73,26%.C. 25,73% và 74,27%.D. 27,95% và 72,05%. Câu 52: Đun nĩng hồn tồn 8,04 gam hỗn hợp X gồm C 2H2 và CH3CHO với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho tồn bộ kết tủa này vào trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thấy cĩ m gam chất rắn khơng tan. Vậy giá trị của m là A. 41,69 gam.B. 55,20 gam.C. 61,78 gam.D. 50,98 gam. Câu 53: Hidrat hĩa một ankin A (hiệu suất H%) thấy các chất hữu cơ lúc sau chỉ gồm 2 chất cĩ tổng số mol bằng 1,08 mol. Cho tồn bộ 2 chất này phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nĩng thu được 238,464 gam kết tủa. Vậy giá trị của H% là A. 40%.B. 60%.C. 80%.D. 100%. Câu 54: Hidrat hĩa một ankin A (hiệu suất 60%) thu được hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ đều cĩ khả năng phản ứng với dung dịch Y (trong đĩ dung dịch Y là dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nĩng). Cho tồn bộ X phản ứng hồn tồn với dung dịch Y thu được 48,7296 gam kết tủa. Vậy số mol lúc đầu của A là A. 1,1280 mol.B. 0,2160 mol.C. 0,7520 mol.D. 0,4512 mol. 9