10 Đề kiểm tra tham khảo cuối kì I môn Hóa học Khối 11 - Nguyễn Thuận Phát

docx 38 trang Phương Ly 06/07/2023 6220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "10 Đề kiểm tra tham khảo cuối kì I môn Hóa học Khối 11 - Nguyễn Thuận Phát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx10_de_kiem_tra_tham_khao_cuoi_ki_i_mon_hoa_hoc_khoi_11_nguye.docx

Nội dung text: 10 Đề kiểm tra tham khảo cuối kì I môn Hóa học Khối 11 - Nguyễn Thuận Phát

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO CUỐI KÌ I  Môn: HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN Năm học: 2022-2023 Mã đề: 125 I. TRẮC NGHIỆM (0,25 x 24 = 6 điểm) Câu 1. Cho phương trình hóa học: Fe + HNO3 → X + Y + H2O; Y + O2 → khí nâu đỏ. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là: A. 9 B. 10 C. 8 D. 12 Câu 2. Có thể phân biệt 3 dung dịch : NaCl, Na3PO4, NaNO3 chỉ bằng 1 thuốc thử là A. dd Ba(OH)2 B. dd AgNO3 C. dd BaCl2. D. Cu kim loại Câu 3. Nguyên tố Nitơ (Z=7) có vị trí trong bảng tuần hoàn hóa học là: A. ô thứ 7, chu kì 3, nhóm IVA B. ô thứ 7, chu kì 2, nhóm IVA C. ô thứ 7, chu kì 3, nhóm VA D. ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA Câu 4. Tìm phản ứng viết sai: A. B. C. D. Câu 5. Muối nào sau đây bền với nhiệt ? A. CaCO3 B. NH4HCO3 C. NaNO3 D. K2CO3 Câu 6. Cho phản ứng: NaHCO3 + X → Y + H2O. Vậy X có thể là: A. Ca(OH)2 B. NaOH C. HCl D. KOH Câu 7. Nhiệt phân hoàn toàn 37,0g Mg(NO3)2 thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của V là: A. 11,2 B. 16,8 C. 14,0 D. 2,8 Câu 8. Cho 150 dung dịch KOH 1M vào 150ml dung dịch H3PO4 2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Chất tan có trong dung dịch T là A. H3PO4, KH2PO4 B. KH2PO4 và K2HPO4. C. KH2PO4. D. KH2PO4 và K3PO4. Câu 9. Các số oxi hóa thường gặp của nitơ là: A. -3; 0; +2; +4; +5 B. -3; 0; +5 C. -2; 0; +3; +4 D. -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  2. Câu 10. Khi phân tích một hợp chất hữu cơ X (C, H, O) có thành phần như sau: %C = 52,17%; %H = 13,04%, còn lại là Oxi. Biết CTĐGN trùng với CTPT. Công thức phân tử của (X) là A. C3H8O. B. CH4O. C. C2H6O. D. C4H10O. Câu 11. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6: Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của C và H. B. Xác định sự có mặt của C C. Xác định sự có mặt của H và CuSO4 chuyển từ màu xanh sang trắng D. Xác định sự có mặt của H và CuSO4 chuyển từ màu trắng sang xanh. Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 7,68g kim loại hóa trị II bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư; sau phản ứng thu được 5,376 lít khí NO2 (duy nhất, đktc). Kim loại đã dùng là: A. Fe B. Cu C. Mg D. Zn Câu 13. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 vào bình chứa 300ml dung dịch NaOH 1,75M. Khối lượng muối thu được là: A. 26,8g B. 30,15g C. 60,3g D. 40,2g Câu 14. Dãy chất nào sau đây là chất hữu cơ? A. CH4O; CH3Br; CCl4; C6H6; C2H5ONa B. CH3COONa; Al4C3; C2H2; CHCl3 C. C2H2; HCN; C12H22O11; CH5N D. CH3NO2; NaHCO3; C2H6O, C4H10 Câu 15. Cho các phát biểu sau: (1) Photpho có 2 dạng thù hình là photpho trắng và photpho đỏ (2) Photpho trắng rất độc, hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ và được bảo quản bằng cách ngâm trong nước (3) Trong H3PO4, photpho có số oxi hóa cao nhất là +5 nên H3PO4 có tính oxi hóa mạnh (4) Trong dung dịch H3PO4 có 5 loại ion (5) Đốt P trong O2 dư thu được P2O3 Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  3. Câu 16. Cho các chất: Fe, Al, FeO, CuO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl3, FeCl2, FeS, S, C, Fe2(SO4)3. Số chất bị oxi hóa trong HNO3 đặc, nóng là: A. 9 B. 7 C. 8 D. 5 Câu 17. Cho các chất: CH4, C2H4O; C2H2; C6H6; C2H4O2. Các công thức đơn giản nhất của các chất trên lần lượt là: A. CH4; CH2O; CH; CH; CH2O B. CH2; C2H4O; CH; CH; CH2O C. CH4; C2H4O; CH; CH; CH2O D. CH2; CH2O; CH; C3H3; CH2O Câu 18. Mục đích của phép phân tích định lượng là: A. Xác định công thức cấu tạo. B. Xác định thành phần % khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ. C. Xác định số lượng các nguyên tố. D. Xác định công thức phân tử. Câu 19. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây: A. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng B. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3 C. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl D. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy Câu 20. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 2C Si + 2CO C. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si Câu 21. Cho các nhận định sau: (1) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nhất thiết phải có nguyên tố C (2) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liến kết ion (3) Phản ứng hóa học của các phân tử hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, hoàn toàn và theo một hướng xác định (4) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. (5) Phân tử hợp chất hữu cơ thường rất khó cháy, nhưng dễ bay hơi (6) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, Cacbon luôn có hóa trị IV Số nhận định sai là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  4. Câu 22. Khí CO không khử được chất nào sau đây: A. CuO B. O2. C. Al2O3 D. Fe2O3 Câu 23. Trong phản ứng hóa học, cacbon: A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử B. chỉ thể hiện tính khử C. không có tính oxi hóa – khử D. chỉ thể hiện tính oxi hóa Câu 24. Hầu hết muối cacbonat: A. đều không tan B. đều không tan; trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3 C. đều tan; trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3 D. đều tan II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 25. (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,796g hỗn hợp X gồm Cu và Zn bằng một lượng vừa đủ HNO3 loãng 0,56M thu được dung dịch Y và 1,568 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng Câu 26. (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O và 224ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với không khí là 4,24. Xác định công thức phân tử của A HẾT Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  5. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO CUỐI KÌ I  Môn: HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN Năm học: 2022-2023 Mã đề: 121 I. TRẮC NGHIỆM (0,25 x 24 = 6 điểm) Câu 1. Có thể phân biệt 3 dung dịch : NaCl, Na3PO4, NaNO3 chỉ bằng 1 thuốc thử là A. dd AgNO3 B. dd Ba(OH)2 C. Cu kim loại D. dd BaCl2. Câu 2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 vào bình chứa 300ml dung dịch NaOH 1,75M. Khối lượng muối thu được là: A. 60,3g B. 40,2g C. 30,15g D. 26,8g Câu 3. Nguyên tố Nitơ (Z=7) có vị trí trong bảng tuần hoàn hóa học là: A. ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA B. ô thứ 7, chu kì 2, nhóm IVA C. ô thứ 7, chu kì 3, nhóm VA D. ô thứ 7, chu kì 3, nhóm IVA Câu 4. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6: Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của C B. Xác định sự có mặt của C và H. C. Xác định sự có mặt của H và CuSO4 chuyển từ màu xanh sang trắng D. Xác định sự có mặt của H và CuSO4 chuyển từ màu trắng sang xanh. Câu 5. Muối nào sau đây bền với nhiệt ? A. NH4HCO3 B. NaNO3 C. K2CO3 D. CaCO3 Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 7,68g kim loại hóa trị II bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư; sau phản ứng thu được 5,376 lít khí NO2 (duy nhất, đktc). Kim loại đã dùng là: A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe Câu 7. Tìm phản ứng viết sai: A. B. Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  6. C. D. Câu 8. Nhiệt phân hoàn toàn 37,0g Mg(NO3)2 thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của V là: A. 14,0 B. 16,8 C. 11,2 D. 2,8 Câu 9. Cho 150 dung dịch KOH 1M vào 150ml dung dịch H3PO4 2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Chất tan có trong dung dịch T là A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4. C. H3PO4, KH2PO4 D. KH2PO4 và K2HPO4. Câu 10. Khi phân tích một hợp chất hữu cơ X (C, H, O) có thành phần như sau: %C = 52,17%; %H = 13,04%, còn lại là Oxi. Biết CTĐGN trùng với CTPT. Công thức phân tử của (X) là A. C4H10O. B. C3H8O. C. C2H6O. D. CH4O. Câu 11. Cho các chất: CH4, C2H4O; C2H2; C6H6; C2H4O2. Các công thức đơn giản nhất của các chất trên lần lượt là: A. CH4; CH2O; CH; CH; CH2O B. CH2; C2H4O; CH; CH; CH2O C. CH2; CH2O; CH; C3H3; CH2O D. CH4; C2H4O; CH; CH; CH2O Câu 12. Cho phản ứng: NaHCO3 + X → Y + H2O. Vậy X có thể là: A. NaOH B. KOH C. HCl D. Ca(OH)2 Câu 13. Cho các phát biểu sau: (1) Photpho có 2 dạng thù hình là photpho trắng và photpho đỏ (2) Photpho trắng rất độc, hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ và được bảo quản bằng cách ngâm trong nước (3) Trong H3PO4, photpho có số oxi hóa cao nhất là +5 nên H3PO4 có tính oxi hóa mạnh (4) Trong dung dịch H3PO4 có 5 loại ion (5) Đốt P trong O2 dư thu được P2O3 Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 14. Cho phương trình hóa học: Fe + HNO3 → X + Y + H2O; Y + O2 → khí nâu đỏ. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là: A. 12 B. 10 C. 8 D. 9 Câu 15. Dãy chất nào sau đây là chất hữu cơ? Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  7. A. C2H2; HCN; C12H22O11; CH5N B. CH3NO2; NaHCO3; C2H6O, C4H10 C. CH4O; CH3Br; CCl4; C6H6; C2H5ONa D. CH3COONa; Al4C3; C2H2; CHCl3 Câu 16. Các số oxi hóa thường gặp của nitơ là: A. -2; 0; +3; +4 B. -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 C. -3; 0; +2; +4; +5 D. -3; 0; +5 Câu 17. Cho các chất: Fe, Al, FeO, CuO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl3, FeCl2, FeS, S, C, Fe2(SO4)3. Số chất bị oxi hóa trong HNO3 đặc, nóng là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 18. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si B. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O C. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O D. SiO2 + 2C Si + 2CO Câu 19. Khí CO không khử được chất nào sau đây: A. O2. B. Al2O3 C. CuO D. Fe2O3 Câu 20. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây: A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy B. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl C. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3 D. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng Câu 21. Cho các nhận định sau: (1) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nhất thiết phải có nguyên tố C (2) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liến kết ion (3) Phản ứng hóa học của các phân tử hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, hoàn toàn và theo một hướng xác định (4) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. (5) Phân tử hợp chất hữu cơ thường rất khó cháy, nhưng dễ bay hơi (6) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, Cacbon luôn có hóa trị IV Số nhận định sai là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 22. Mục đích của phép phân tích định lượng là: Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  8. A. Xác định số lượng các nguyên tố. B. Xác định công thức cấu tạo. C. Xác định công thức phân tử. D. Xác định thành phần % khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ. Câu 23. Trong phản ứng hóa học, cacbon: A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử B. chỉ thể hiện tính oxi hóa C. không có tính oxi hóa – khử D. chỉ thể hiện tính khử Câu 24. Hầu hết muối cacbonat: A. đều không tan B. đều tan; trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3 C. đều tan D. đều không tan; trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3 II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 25. (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,796g hỗn hợp X gồm Cu và Zn bằng một lượng vừa đủ HNO3 loãng 0,56M thu được dung dịch Y và 1,568 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng Câu 26. (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O và 224ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với không khí là 4,24. Xác định công thức phân tử của A HẾT Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  9. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO CUỐI KÌ I  Môn: HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN Năm học: 2022-2023 Mã đề: 158 I. TRẮC NGHIỆM (0,25 x 24 = 6 điểm) Câu 1. Cho các phát biểu sau: (1) Photpho có 2 dạng thù hình là photpho trắng và photpho đỏ (2) Photpho trắng rất độc, hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ và được bảo quản bằng cách ngâm trong nước (3) Trong H3PO4, photpho có số oxi hóa cao nhất là +5 nên H3PO4 có tính oxi hóa mạnh (4) Trong dung dịch H3PO4 có 5 loại ion (5) Đốt P trong O2 dư thu được P2O3 Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 2. Muối nào sau đây bền với nhiệt ? A. CaCO3 B. NaNO3 C. NH4HCO3 D. K2CO3 Câu 3. Cho các chất: Fe, Al, FeO, CuO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl3, FeCl2, FeS, S, C, Fe2(SO4)3. Số chất bị oxi hóa trong HNO3 đặc, nóng là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 5 Câu 4. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 vào bình chứa 300ml dung dịch NaOH 1,75M. Khối lượng muối thu được là: A. 40,2g B. 60,3g C. 26,8g D. 30,15g Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 7,68g kim loại hóa trị II bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư; sau phản ứng thu được 5,376 lít khí NO2 (duy nhất, đktc). Kim loại đã dùng là: A. Zn B. Cu C. Fe D. Mg Câu 6. Dãy chất nào sau đây là chất hữu cơ? A. CH3NO2; NaHCO3; C2H6O, C4H10 B. C2H2; HCN; C12H22O11; CH5N C. CH3COONa; Al4C3; C2H2; CHCl3 D. CH4O; CH3Br; CCl4; C6H6; C2H5ONa Câu 7. Khi phân tích một hợp chất hữu cơ X (C, H, O) có thành phần như sau: %C = 52,17%; %H = 13,04%, còn lại là Oxi. Biết CTĐGN trùng với CTPT. Công thức phân tử của (X) là A. C2H6O. B. C3H8O. C. CH4O. D. C4H10O. Câu 8. Cho phản ứng: NaHCO3 + X → Y + H2O. Vậy X có thể là: Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  10. A. NaOH B. KOH C. Ca(OH)2 D. HCl Câu 9. Có thể phân biệt 3 dung dịch : NaCl, Na3PO4, NaNO3 chỉ bằng 1 thuốc thử là A. dd Ba(OH)2 B. dd AgNO3 C. dd BaCl2. D. Cu kim loại Câu 10. Cho phương trình hóa học: Fe + HNO3 → X + Y + H2O; Y + O2 → khí nâu đỏ. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là: A. 8 B. 9 C. 12 D. 10 Câu 11. Nguyên tố Nitơ (Z=7) có vị trí trong bảng tuần hoàn hóa học là: A. ô thứ 7, chu kì 2, nhóm IVA B. ô thứ 7, chu kì 3, nhóm IVA C. ô thứ 7, chu kì 3, nhóm VA D. ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA Câu 12. Cho 150 dung dịch KOH 1M vào 150ml dung dịch H3PO4 2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Chất tan có trong dung dịch T là A. H3PO4, KH2PO4 B. KH2PO4 và K3PO4. C. KH2PO4 và K2HPO4. D. KH2PO4. Câu 13. Các số oxi hóa thường gặp của nitơ là: A. -3; 0; +2; +4; +5 B. -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 C. -3; 0; +5 D. -2; 0; +3; +4 Câu 14. Cho các chất: CH4, C2H4O; C2H2; C6H6; C2H4O2. Các công thức đơn giản nhất của các chất trên lần lượt là: A. CH2; C2H4O; CH; CH; CH2O B. CH4; CH2O; CH; CH; CH2O C. CH2; CH2O; CH; C3H3; CH2O D. CH4; C2H4O; CH; CH; CH2O Câu 15. Tìm phản ứng viết sai: A. B. C. D. Câu 16. Nhiệt phân hoàn toàn 37,0g Mg(NO3)2 thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của V là: A. 14,0 B. 11,2 C. 2,8 D. 16,8 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  11. Câu 17. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6: Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của O. B. Xác định sự có mặt của C và H. C. Xác định sự có mặt của H và CuSO4 chuyển từ màu trắng sang xanh. D. Xác định sự có mặt của H và CuSO4 chuyển từ màu xanh sang trắng Câu 18. Trong phản ứng hóa học, cacbon: A. chỉ thể hiện tính khử B. chỉ thể hiện tính oxi hóa C. không có tính oxi hóa – khử D. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử Câu 19. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây: A. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng C. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy D. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3 Câu 20. Khí CO không khử được chất nào sau đây: A. Fe2O3 B. Al2O3 C. O2. D. CuO Câu 21. Mục đích của phép phân tích định lượng là: A. Xác định thành phần % khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ. B. Xác định công thức phân tử. C. Xác định công thức cấu tạo. D. Xác định số lượng các nguyên tố. Câu 22. Cho các nhận định sau: (1) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nhất thiết phải có nguyên tố C (2) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liến kết ion Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  12. (3) Phản ứng hóa học của các phân tử hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, hoàn toàn và theo một hướng xác định (4) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. (5) Phân tử hợp chất hữu cơ thường rất khó cháy, nhưng dễ bay hơi (6) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, Cacbon luôn có hóa trị IV Số nhận định sai là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 23. Hầu hết muối cacbonat: A. đều tan B. đều tan; trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3 C. đều không tan; trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3 D. đều không tan Câu 24. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 2C Si + 2CO C. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 25. (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,796g hỗn hợp X gồm Cu và Zn bằng một lượng vừa đủ HNO3 loãng 0,56M thu được dung dịch Y và 1,568 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng Câu 26. (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O và 224ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với không khí là 4,24. Xác định công thức phân tử của A HẾT Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  13. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO CUỐI KÌ I  Môn: HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN Năm học: 2022-2023 Mã đề: 192 I. TRẮC NGHIỆM (0,25 x 24 = 6 điểm) Câu 1. Có thể phân biệt 3 dung dịch : NaCl, Na3PO4, NaNO3 chỉ bằng 1 thuốc thử là A. dd AgNO3 B. dd BaCl2. C. dd Ba(OH)2 D. Cu kim loại Câu 2. Cho 150 dung dịch KOH 1M vào 150ml dung dịch H3PO4 2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Chất tan có trong dung dịch T là A. KH2PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4. C. H3PO4, KH2PO4 D. KH2PO4 và K3PO4. Câu 3. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6: Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của H và CuSO4 chuyển từ màu trắng sang xanh. .B. Xác định sự có mặt của H và CuSO4 chuyển từ màu xanh sang trắng C. Xác định sự có mặt của C D. Xác định sự có mặt của O. Câu 4. Dãy chất nào sau đây là chất hữu cơ? A. CH4O; CH3Br; CCl4; C6H6; C2H5ONa B. CH3COONa; Al4C3; C2H2; CHCl3 C. CH3NO2; NaHCO3; C2H6O, C4H10 D. C2H2; HCN; C12H22O11; CH5N Câu 5. Muối nào sau đây bền với nhiệt ? A. NaNO3 B. NH4HCO3 C. K2CO3 D. CaCO3 Câu 6. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 vào bình chứa 300ml dung dịch NaOH 1,75M. Khối lượng muối thu được là: A. 40,2g B. 30,15g C. 60,3g D. 26,8g Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  14. Câu 7. Cho các chất: Fe, Al, FeO, CuO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl3, FeCl2, FeS, S, C, Fe2(SO4)3. Số chất bị oxi hóa trong HNO3 đặc, nóng là: A. 5 B. 9 C. 8 D. 7 Câu 8. Tìm phản ứng viết sai: A. B. C. D. Câu 9. Các số oxi hóa thường gặp của nitơ là: A. -3; 0; +5 B. -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 C. -2; 0; +3; +4 D. -3; 0; +2; +4; +5 Câu 10. Cho phản ứng: NaHCO3 + X → Y + H2O. Vậy X có thể là: A. HCl B. KOH C. Ca(OH)2 D. NaOH Câu 11. Cho phương trình hóa học: Fe + HNO3 → X + Y + H2O; Y + O2 → khí nâu đỏ. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là: A. 12 B. 8 C. 10 D. 9 Câu 12. Cho các chất: CH4, C2H4O; C2H2; C6H6; C2H4O2. Các công thức đơn giản nhất của các chất trên lần lượt là: A. CH2; CH2O; CH; C3H3; CH2O B. CH4; C2H4O; CH; CH; CH2O C. CH4; CH2O; CH; CH; CH2O D. CH2; C2H4O; CH; CH; CH2O Câu 13. Nhiệt phân hoàn toàn 37,0g Mg(NO3)2 thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của V là: A. 14,0 B. 11,2 C. 16,8 D. 2,8 Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 7,68g kim loại hóa trị II bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư; sau phản ứng thu được 5,376 lít khí NO2 (duy nhất, đktc). Kim loại đã dùng là: A. Cu B. Zn C. Mg D. Fe Câu 15. Khi phân tích một hợp chất hữu cơ X (C, H, O) có thành phần như sau: %C = 52,17%; %H = 13,04%, còn lại là Oxi. Biết CTĐGN trùng với CTPT. Công thức phân tử của (X) là A. CH4O. B. C3H8O. C. C4H10O. D. C2H6O. Câu 16. Nguyên tố Nitơ (Z=7) có vị trí trong bảng tuần hoàn hóa học là: A. ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA B. ô thứ 7, chu kì 3, nhóm IVA Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  15. C. ô thứ 7, chu kì 2, nhóm IVA D. ô thứ 7, chu kì 3, nhóm VA Câu 17. Cho các phát biểu sau: (1) Photpho có 2 dạng thù hình là photpho trắng và photpho đỏ (2) Photpho trắng rất độc, hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ và được bảo quản bằng cách ngâm trong nước (3) Trong H3PO4, photpho có số oxi hóa cao nhất là +5 nên H3PO4 có tính oxi hóa mạnh (4) Trong dung dịch H3PO4 có 5 loại ion (5) Đốt P trong O2 dư thu được P2O3 Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 18. Khí CO không khử được chất nào sau đây: A. Fe2O3 B. CuO C. Al2O3 D. O2. Câu 19. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si B. SiO2 + 2C Si + 2CO C. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O Câu 20. Trong phản ứng hóa học, cacbon: A. chỉ thể hiện tính khử B. không có tính oxi hóa – khử C. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử D. chỉ thể hiện tính oxi hóa Câu 21. Mục đích của phép phân tích định lượng là: A. Xác định công thức cấu tạo. B. Xác định thành phần % khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ. C. Xác định số lượng các nguyên tố. D. Xác định công thức phân tử. Câu 22. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây: A. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl B. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3 C. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng D. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy Câu 23. Cho các nhận định sau: (1) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nhất thiết phải có nguyên tố C Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  16. (2) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liến kết ion (3) Phản ứng hóa học của các phân tử hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, hoàn toàn và theo một hướng xác định (4) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. (5) Phân tử hợp chất hữu cơ thường rất khó cháy, nhưng dễ bay hơi (6) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, Cacbon luôn có hóa trị IV Số nhận định sai là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 24. Hầu hết muối cacbonat: A. đều tan; trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3 B. đều tan C. đều không tan D. đều không tan; trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3 II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 25. (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,796g hỗn hợp X gồm Cu và Zn bằng một lượng vừa đủ HNO3 loãng 0,56M thu được dung dịch Y và 1,568 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng Câu 26. (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O và 224ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với không khí là 4,24. Xác định công thức phân tử của A HẾT Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  17. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO CUỐI KÌ I  Môn: HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN Năm học: 2022-2023 Mã đề: 212 I. TRẮC NGHIỆM (0,25 x 24 = 6 điểm) Câu 1. Hầu hết muối cacbonat: A. đều tan B. đều không tan C. đều không tan; trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3 D. đều tan; trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3 Câu 2. Cho phản ứng oxi hóa khử sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số cân bằng oxi hóa- khử phương trình trên là A. 21 B. 11 C. 9 D. 20 Câu 3. Hấp thụ hoàn toàn 9,408 lít khí CO2 vào bình chứa 300ml dung dịch NaOH 1,75M. Khối lượng muối thu được là: A. 80,01g B. 40,005g C. 40,2g D. 26,8g Câu 4. Nguyên tố Nitơ (Z=7) có vị trí trong bảng tuần hoàn hóa học là: A. ô thứ 7, chu kì 3, nhóm VA B. ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA C. ô thứ 7, chu kì 2, nhóm IVA D. ô thứ 7, chu kì 3, nhóm IVA Câu 5. Cho các phát biểu sau: (1) HNO3 có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh nên hòa tan được Au, Pt - (2) Ion NO3 có tính khử mạnh trong môi trường axit (3) Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, người ta cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 đặc (4) Để nhận biết dung dịch muối amoni có thể dùng dung dịch kiềm nhờ phản ứng thoát ra khí có mùi khai đặc trưng (5) NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với O2 (6) NH3 thể hiện tính axit khi tác dụng với HCl Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (6) D. (3), (4), (5), (6) Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  18. Câu 6. Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết sự vai trò của dung dịch Ca(OH)2 và biến đổi của nó trong thí nghiệm. A. Xác định H và xuất hiện kết tủa đen B. Xác định C và xuất hiện kết tủa màu trắng C. Xác định H và xuất hiện kết tủa vàng. D. Xác định C và xuất hiện kết tủa xanh lam Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng: Mg + HNO3 (rất loãng) → X + Y + H2O ; Y + NaOH → Khí mùi khai. Vậy Y là A. NH4NO3 B. NO2 C. NO D. N2O Câu 8. Khí CO khử được chất nào sau đây: A. MgO B. Fe2O3 C. Al2O3 D. Na2O Câu 9. Nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thu được: o A. Na2O, CO2, H2O B. không bị t phân C. Na2CO3, CO2, O2 D. Na2CO3, CO2, H2O Câu 10. “ Thủy tinh lỏng” là A. dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3. B. dung dịch bão hòa của axit silixic. C. silic đioxit nóng chảy. D. thạch anh nóng chảy. Câu 11. Khi phân tích một hợp chất hữu cơ X (C, H, O) có thành phần như sau: %C = 52,17%; %H = 13,04%, còn lại là Oxi. Biết CTĐGN trùng với CTPT. Công thức phân tử của (X) là A. C2H6O. B. CH4O. C. C4H10O. D. C3H8O. Câu 12. Cặp chất nào sau đây là dẫn xuất của hidrocacbon? A. C2H4, C12H22O11 B. CH4, C2H6O C. CH3OH, C2H2 D. C2H4O2, C2H5OH Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 7,8g Zn bằng dung dịch HNO3 loãng, dư; sau phản ứng thu được V lít khí NO (duy nhất, đktc). Giá trị của V là: A. 3,584 B. 1,792 C. 1,344 D. 2,688 Câu 14. Cho 150 dung dịch KOH 1M vào 50ml dung dịch H3PO4 2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Chất tan có trong dung dịch T là A. H3PO4, KH2PO4 B. KH2PO4 và K2HPO4. C. KH2PO4 và K3PO4. D. KH2PO4. Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  19. Câu 15. Các số oxi hóa thường gặp của nitơ là: A. -2; 0; +3; +4 B. -3; 0; +5 C. -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 D. -3; 0; +2; +4; +5 Câu 16. Cho phản ứng: KHCO3 + X → Y + Z↓ + H2O. Vậy X có thể là: A. KOH B. NaOH C. Ca(OH)2 D. HCl Câu 17. Cho các chất: Fe, Al, FeO, CuO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl3, FeCl2, FeS, S, C, Fe2(SO4)3. Số chất bị oxi hóa trong HNO3 đặc, nóng là: A. 9 B. 8 C. 5 D. 7 Câu 18. Cho các nhận định sau: (1) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nhất thiết phải có nguyên tố C (2) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liến kết ion (3) Phản ứng hóa học của các phân tử hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, hoàn toàn và theo một hướng xác định (4) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. (5) Phân tử hợp chất hữu cơ thường rất khó cháy, nhưng dễ bay hơi (6) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, Cacbon luôn có hóa trị IV Số nhận định sai là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 19. Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là : A. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hidro do hơi nước thoát ra làm xanh CuSO4 khan B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen C. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N về các chất vô cơ để nhận biết. D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ qua mùi khét Câu 20. Cho các chất: CH4, C2H4O; C2H2; C6H6; C2H4O2. Các công thức đơn giản nhất của các chất trên lần lượt là: A. CH4; C2H4O; CH; CH; CH2O B. CH2; C2H4O; CH; CH; CH2O C. CH4; CH2O; CH; CH; CH2O D. CH2; CH2O; CH; C3H3; CH2O Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  20. Câu 21. Có thể phân biệt 4 dung dịch : NaCl, Na3PO4, NaNO3, Na2S chỉ bằng 1 thuốc thử là A. dd Ba(OH)2 B. dd BaCl2. C. Cu kim loại D. dd AgNO3 Câu 22. Nhiệt phân hoàn toàn 56,3g Cu(NO3)2 thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của V là: A. 16,8 B. 14,0 C. 11,2 D. 2,8 Câu 23. Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là : A. cacbon. B. oxi. C. silic. D. sắt. Câu 24. Cho các phát biểu sau: (1) Photpho có 2 dạng thù hình là photpho trắng và photpho đỏ (2) Photpho trắng rất độc, hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ và được bảo quản bằng cách ngâm trong nước (3) Trong H3PO4, photpho có số oxi hóa cao nhất là +5 nên H3PO4 có tính oxi hóa mạnh (4) Trong dung dịch H3PO4 có 5 loại ion (5) Đốt P trong O2 dư thu được P2O3 Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 25. (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,796g hỗn hợp X gồm Cu và Zn bằng một lượng vừa đủ HNO3 loãng 0,56M thu được dung dịch Y và 1,568 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng Câu 26. (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O và 224ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với không khí là 4,24. Xác định công thức phân tử của A HẾT Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  21. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO CUỐI KÌ I  Môn: HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN Năm học: 2022-2023 Mã đề: 211 I. TRẮC NGHIỆM (0,25 x 24 = 6 điểm) Câu 1. Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là : A. cacbon. B. oxi. C. silic. D. sắt. Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 7,8g Zn bằng dung dịch HNO3 loãng, dư; sau phản ứng thu được V lít khí NO (duy nhất, đktc). Giá trị của V là: A. 3,584 B. 1,344 C. 2,688 D. 1,792 Câu 3. Cho các chất: CH4, C2H4O; C2H2; C6H6; C2H4O2. Các công thức đơn giản nhất của các chất trên lần lượt là: A. CH4; CH2O; CH; CH; CH2O B. CH2; CH2O; CH; C3H3; CH2O C. CH2; C2H4O; CH; CH; CH2O D. CH4; C2H4O; CH; CH; CH2O Câu 4. Hấp thụ hoàn toàn 9,408 lít khí CO2 vào bình chứa 300ml dung dịch NaOH 1,75M. Khối lượng muối thu được là: A. 80,01g B. 40,005g C. 40,2g D. 26,8g Câu 5. “ Thủy tinh lỏng” là A. silic đioxit nóng chảy. B. dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3. C. thạch anh nóng chảy. D. dung dịch bão hòa của axit silixic. Câu 6. Các số oxi hóa thường gặp của nitơ là: A. -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 B. -3; 0; +2; +4; +5 C. -2; 0; +3; +4 D. -3; 0; +5 Câu 7. Cho phản ứng: KHCO3 + X → Y + Z↓ + H2O. Vậy X có thể là: A. NaOH B. Ca(OH)2 C. KOH D. HCl Câu 8. Cặp chất nào sau đây là dẫn xuất của hidrocacbon? A. CH3OH, C2H2 B. C2H4, C12H22O11 C. CH4, C2H6O D. C2H4O2, C2H5OH Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng: Mg + HNO3 (rất loãng) → X + Y + H2O ; Y + NaOH → Khí mùi khai. Vậy Y là A. N2O B. NO2 C. NH4NO3 D. NO Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  22. Câu 10. Cho các nhận định sau: (1) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nhất thiết phải có nguyên tố C (2) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liến kết ion (3) Phản ứng hóa học của các phân tử hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, hoàn toàn và theo một hướng xác định (4) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. (5) Phân tử hợp chất hữu cơ thường rất khó cháy, nhưng dễ bay hơi (6) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, Cacbon luôn có hóa trị IV Số nhận định sai là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 11. Cho các phát biểu sau: (1) Photpho có 2 dạng thù hình là photpho trắng và photpho đỏ (2) Photpho trắng rất độc, hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ và được bảo quản bằng cách ngâm trong nước (3) Trong H3PO4, photpho có số oxi hóa cao nhất là +5 nên H3PO4 có tính oxi hóa mạnh (4) Trong dung dịch H3PO4 có 5 loại ion (5) Đốt P trong O2 dư thu được P2O3 Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 12. Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là : A. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hidro do hơi nước thoát ra làm xanh CuSO4 khan B. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N về các chất vô cơ để nhận biết. C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ qua mùi khét Câu 13. Cho 150 dung dịch KOH 1M vào 50ml dung dịch H3PO4 2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Chất tan có trong dung dịch T là A. H3PO4, KH2PO4 B. KH2PO4 và K2HPO4. C. KH2PO4. D. KH2PO4 và K3PO4. Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  23. Câu 14. Cho các chất: Fe, Al, FeO, CuO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl3, FeCl2, FeS, S, C, Fe2(SO4)3. Số chất bị oxi hóa trong HNO3 đặc, nóng là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 15. Nhiệt phân hoàn toàn 56,3g Cu(NO3)2 thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của V là: A. 14,0 B. 2,8 C. 11,2 D. 16,8 Câu 16. Hầu hết muối cacbonat: A. đều không tan; trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3 B. đều không tan C. đều tan; trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3 D. đều tan Câu 17. Nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thu được: o A. Na2CO3, CO2, H2O B. Na2O, CO2, H2O C. không bị t phân D. Na2CO3, CO2, O2 Câu 18. Nguyên tố Nitơ (Z=7) có vị trí trong bảng tuần hoàn hóa học là: A. ô thứ 7, chu kì 2, nhóm IVA B. ô thứ 7, chu kì 3, nhóm IVA C. ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA D. ô thứ 7, chu kì 3, nhóm VA Câu 19. Cho phản ứng oxi hóa khử sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số cân bằng oxi hóa- khử phương trình trên là A. 21 B. 11 C. 20 D. 9 Câu 20. Cho các phát biểu sau: (1) HNO3 có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh nên hòa tan được Au, Pt - (2) Ion NO3 có tính khử mạnh trong môi trường axit (3) Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, người ta cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 đặc (4) Để nhận biết dung dịch muối amoni có thể dùng dung dịch kiềm nhờ phản ứng thoát ra khí có mùi khai đặc trưng (5) NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với O2 (6) NH3 thể hiện tính axit khi tác dụng với HCl Các phát biểu đúng là: A. (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (3), (4) C. (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (6) Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát