Ôn tập đầu năm môn Hóa học 12

docx 20 trang hatrang 30/08/2022 8761
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập đầu năm môn Hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxon_tap_dau_nam_mon_hoa_hoc_12.docx

Nội dung text: Ôn tập đầu năm môn Hóa học 12

  1. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 CHUYÊN ĐỀ 1: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. I/Nguyên tắc sắp xếp các ngtố trong BTH : 3 nguyên tắc • Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần • Nguyên tử có cùng số lớp e xếp thành 1 hàng ( chu kỳ) • Nguyên tử có cùng số e hoá trị xếp thành 1 cột ( nhóm ) Bảng tuần hoàn có 7 chu kì ( 3 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn) ; 8 nhóm , 18 cột gồm 8 nhóm A; 8 nhóm B (10 cột). II/. Cấu tạo bảng tuần hoàn: 1.Chu kì: là dãy các ngtố mà ngtử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. • Số thứ tự chu kì ứng với số lớp e • Chu kì 1 chỉ có 2 nguyên tố ( H và He) • Chu kì 7 chưa đầy đủ • Các chu kì còn lại; ;mỗi chu kì đều bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm, chấm dứt bằng 1 khí trơ (khí hiếm) • Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 2.Nhóm - Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà ngtử có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột. - Ngtử các ngtố trong cùng 1 nhóm có số electron hoá trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm. Nhóm I II III IV V VI VII VIII Oxyt cao R O RO R O RO R O RO R O X nhất 2 2 3 2 2 5 3 2 7 Hợp chất Hợp chất rắn RH RH RH RH X khí với H 4 3 2 R(OH4 R(OH)5 R(OH)6 R(OH)7 X Hợp chất Hay Hay Hay Hay ROH R(OH)2 R(OH)3 Hidroxxit H2RO3 H3RO4 H2RO4 HRO4 Hoá trị cao nhất với oxi + hoá trị số hidro ( của phi kim) = 8 III. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố 1
  2. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 CHUYÊN ĐỀ 2: CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CƠ BẢN VÀ CÂN BẰNG PTHH I/ Các công thức tính toán cơ bản: - Công thức tính khối lượng: - Công thức tính thể tích khí ở đktc: - Công thức tinh các loại nồng độ: - Ngoài ra còn các định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn e-, bảo toàn các nguyên tố trong phản ứng hỗ trợ các bài toán. II/ Cân bằng PTHH và các bài toán liên quan đến phương trình: 1/ Các quy tắc xác định số oxy hóa: - Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0. Ví dụ: H2, N2, O2, Cu, Zn, - Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Ví dụ: MgO (Mg:+2 ; O:-2) ta có 2-2=0 - Quy tắc 3: Số oxi hóa của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion. 2+ – Ví dụ: Mg thì số oxi hóa là +2; NO3 có số oxi hoá -1 do số oxi hóa của N là +5, số oxi hóa O là -2. - Quy tắc 4: – Trong đa số hợp chất số oxi hóa của H : +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH2, thì H có số oxi hóa –1). 2
  3. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 Ví dụ: H2O, HCl – Trong đa số hợp chất số oxi hoá của O: -2 (trừ một số trường hợp như H2O2, F2O, Na2O2 oxi có số oxi hóa lần lượt là : –1, +2, –1) Ví dụ: H2O , Na2O ,CO2 – Đối với Halogen (đối với F số oxi hóa luôn là -1). + Khi đi với H và kim loại số oxi hóa thường là : -1 Ví dụ: HCl , NaCl , NaBr, FeCl3 + Khi đi với O thì số oxi hóa thường là : +1 ; +3 ; +5 ; +7 Ví dụ: HClO (Cl:+1); KClO2 (Cl:+3); KClO3 (Cl:+5); HClO4 (Cl:+7). – Đối với lưu huỳnh + Khi đi với Kim loại hoặc H thì số oxi hóa là : -2 Ví dụ : H2S , Na2S + Khi đi với O thì số oxi hóa là : +4 ; +6 2- 2- Ví dụ : SO2 , SO3, H2SO3 (hay ion SO3 ), H2SO4 (hay ion SO4 ) – Đối với kim loại Nhóm IA : số oxi hóa là +1 Nhóm IIA : số oxi hóa là +2 Nhóm IIIA : số oxi hóa là +3 * Cách tính số Oxi hoá của một nguyên tố − Ví dụ: Tính oxi hóa của nguyên tố nitơ trong amoniac (NH3), axit nitrơ (HNO2), và anion NO3 . Trong NH3: Trong HNO2: − Trong NO3 : * Cách ghi số oxi hóa: Số oxi hóa được đặt phía trên kí hiệu của nguyên tố. Ghi dấu trước, số sau. Ví dụ: , , 3
  4. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 Thứ tự cân bằng phương trình hóa học: Các bước Thực hiện Bước 1 Xác định loại phản ứng hóa học, thường 2 loại chính là phản ứng không thay đổi số oxy hóa và phản ứng thay đổi số oxy hóa. * Ví dụ: Phản ứng không thay đổi số oxy hóa : Na2O + H2O → NaOH Phản ứng có thay đổi số oxy hóa: Cu + HNO3(loãng) → Cu(NO3)2 + NO + H2O Bước 2 - Đối với phản ứng có sự thay đổi số oxy hóa, xác định các nguyên tố có số oxy hóa thay đổi, cân bằng electron trao đổi. * Ví dụ: Phản ứng không thay đổi số oxy hóa : Na2O + H2O → NaOH Phản ứng có thay đổi số oxy hóa: Cu + HNO3(loãng) → Cu(NO3)2 + NO + H2O - Đối với phản ứng không có sự thay đổi số oxy hóa tiến hành bước 3. Bước 3 Tiến hành cân bằng nguyên tố theo thứ tự ưu tiên: KL > PK > Hidro > Oxi Bài tập Dạng 0 : Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa Cân bằng các PT PƯ sau: 1. Na2O + NaOH 2. CO2 + NaOH 3. CuSO4 + NaOH 4. + FeCl2 + H2O 5. Al2O3 + HNO3 6. ZnO + ZnSO4 + H2O. 7. MgCl2 + Mg(NO3)2 + AgCl↓ 8. K2SO3 + HCl + KHSO3 9. K2SO3 + HCl KCl + + 10. FeCl3 + Ba(OH)2 . 11. + HCl CuCl2 + H2O 12. FeO + H2SO4 + H2O. 13. Mg(OH)2 + HNO3 4
  5. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 14. FeSO4 + BaCl2 15. Ca(NO3)2 + Na2CO3 16. KOH + FeCl2 Dạng 1 : Phản ứng có 2 chất thay đổi số oxi hóa ( dạng cơ bản) Cân bằng các PT PƯ sau: 17. NH3 + O2 NO + H2O. 18. CO + Fe2O3 Fe + CO2. 19. Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O. 20. Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. 21. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O. 22. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2S + H2O. 23. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 24. KMnO4 + K2SO3+ H2O K2SO4 + MnO2 + KOH. 25. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. 26. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O. 27. Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2S + H2O. 28. Mg + H2SO4 MgSO4 + S + H2O. 29. FeCl3 + Cu FeCl2 + CuCl2. Dạng 2: Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử Cân bằng các PT PƯ sau. Hãy chỉ ra nguyên tố là chất khử, chất oxi hóa. 1. KClO3 KCl + O2 2. AgNO3 Ag + NO2 + O2 3. Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2 4. HNO3 NO2 + O2 + H2O 5. KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2. 6. ZnSO4 Zn + SO2 + O2. Dạng 3: Phản ứng tự oxi hóa – khử 1. Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O. 2. S + NaOH Na2S + Na2SO3 + H2O. 3. I2 + H2O HI + HIO3 4. Cl2 + KOH KCl + KClO + H2O. Dạng 4 : Phản ứng có nhiều chất thay đổi số oxi hóa ( thường là 3 chất với chương trình THPT). 1. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 2. FeS + KNO3 KNO2 + Fe2O3 + SO3 3. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H 2O. 4. FeS2 + HNO3 + HCl FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O. 5
  6. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 5. CuFeS2 + O2 Cu2S + SO2 + Fe2O3 6. FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 7. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O. 8. Fe3C + HNO3 Fe(NO3)3 + CO2 + NO + H2O Dạng 5: Phản ứng oxi hóa khử xảy ra ở nhiều nấc 1. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( VNO : VN2O = 3 : 1) 2. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O ( nNO : nN2 = 3 : 2) 3. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O ( tỉ lệ NO2 : NO = x:y) 4. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (VNO : VN2O = a : b) 5. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2S + SO2 + H2O Dạng 6 : Phản ứng oxi hóa khử chứa ẩn 1. M + HNO3 M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n) 2. M + HNO3 M(NO3)n + NO + H2O (Với M là kim loại hoá trị n) 3. M + HNO3 M(NO3)n + N2O + H2O (Với M là kim loại hoá trị n) 4. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 5. FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 6. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 7. M + HNO3 M(NO3)n + NxOy + H2O 8.M 2(CO3)n + HNO3 M(NO3)m + NO + CO2 + H2O 9. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NxOy + H2O. Dạng 7 : Phản ứng oxi hóa khử hữu cơ 1. C6H12O6 + H2SO4 đ SO2 + CO2 + H2O 2. C12H22O11 + H2SO4 đ SO2 + CO2 + H2O 3. CH3- C  CH + KMnO4 + H2SO4 CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 4. K2Cr2O7 + CH3CH2OH + HCl CH3-CHO + KCl + CrCl3 + H2O 5. HOOC – COOH + KMnO4 + H2SO4 CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 6. CH3 – C  CH + KMnO4 + KOH CH3 – COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O 7. CH3 – CH = CH2 + KMnO4 + H2O CH3 – CH(OH) –CH2(OH) + MnO2 + KOH Các bài tập: Câu 1: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là A. 55 B. 20 C. 25 D. 50 Câu 2: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là A. 0,5 B. 1,5 C. 3,0 D. 4,5 6
  7. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 2+ Câu 3: Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu thì 1 mol Cu A. nhận 1 mol electron B. nhường 1 mol electron C. nhận 2 mol electron D. nhường 2 mol electron Câu 4: Trong phản ứng: KClO3 + 6HBr → KCl + 3Br2 + 3H2O thì HBr A. vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường B. là chất khử C. vừa là chất khử, vừa là môi trường D. là chất oxi hoá Câu 5: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá là: A. 8 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 6: Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại A. bị khử B. bị oxi hoá C. cho proton D. nhận proton 2+ 2+ + Câu 7: Cho các chất và ion sau: Zn, Cl2, FeO, Fe2O3, SO2, H2S, Fe , Cu , Ag . Số lượng chất và ion đóng vai trò chất khử là A. 9 B. 7 C. 8 D. 6 2+ 2+ + Câu 8. Cho các chất và ion sau: Zn, Cl2, FeO, Fe2O3, SO2, H2S, Fe , Cu , Ag . Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hoá là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 9: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitơ là A. +1 và +1 B. – 4 và +6 C. -3 và +5 D. -3 và +6 Câu 10: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nitơ A. chỉ bị oxi hoá C. chỉ bị khử C. không bị oxi hoá, không bị khử D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử Dùng cho các câu 11, 12: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Câu 11: Phần trăm thể tích của oxi trong Y là A. 40% B. 50% C. 60% D. 70% Câu 12: Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 30,77% B. 69,23% C. 34,62% D. 65,38% Câu 13: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: 7
  8. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 A. 6,72 B. 3,36 C. 13,44 D. 8,96 Dùng cho câu 14, 15: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,568 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa x gam muối chứa (không chứa NH4NO3). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với oxi thu được y gam hỗn hợp 4 oxit. Câu 14: Giá trị của x là A. 73,20 B. 58,30 C. 66,98 D. 81,88 Câu 15: Giá trị của y là A. 20,5 B. 35,4 C. 26,1 D. 41,0 Dùng cho câu 16, 17, 18, 19: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít khí O2 (đktc) thu được x gam CO2 và y gam H2O. Nếu cho V lít khí O2 (đktc) tác dụng hết với 40 gam hỗn hợp Mg và Ca thì thu được a gam hỗn hợp chất rắn. Câu 16: Giá trị của x là A. 13,2 B. 22,0 C. 17,6 D. 8,8 Câu 17: Giá trị của y là A. 7,2 B. 5,4 C. 9,0 D. 10,8 Câu 18: Giá trị của V là A. 10,08 B. 31,36 C. 15,68 D. 13,44 Câu 19: Giá trị của a là A. 62,4 B. 51,2 C. 58,6 D. 73,4 Dùng cho câu 20, 21, 22: Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được V lít khí H2 (đktc). 8
  9. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 Câu 20: Giá trị của x là A. 110,35 B. 45,25 C. 112,20 D. 88,65 Câu 21: Giá trị của y là A. 47,35 B. 41,40 C. 29,50 D. 64,95 Câu 22: Giá trị của V là A. 11,76 B. 23,52 C. 13,44 D. 15,68 Dùng cho câu 23, 24: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al và 0,2 mol Zn tác dụng với 500 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 47,35 gam chất rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi. Câu 23: Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 trong Y là A. 0,6 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,3 Câu 24: Tổng nồng độ mol/l của muối trong dung dịch B là A. 0,6 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,3 Câu 25: Trong phản ứng: Fe3O4 + H2SO4đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò A. là chất oxi hóa B. là chất khử C. là chất oxi hoá và môi trường D. là chất khử và môi trường Câu 26(A-07): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 27(A-07): Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3đặc nóng → b) FeS + H2SO4đặc nóng → c) Al2O3 + HNO3đặc nóng → d) Cu + dung dịch FeCl3 → 0 e) CH3CHO + H2 (Ni, t ) → f) glucozơ + AgNO3 trong NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. a, b, c, d, e, h B. a, b, c, d, e, f, g C. a, b, c, d, e, f, h D. a, b, c, d, e, g Câu 28(B-07): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2SO4 loãng và NaNO3 thì vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác B. môi trường C. chất oxi hóa D. chất khử 9
  10. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 Câu 29(B-07): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhường 12e B. nhận 13e C. nhận 12e D. nhường 13e Câu 30: Trong phản ứng: FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O thì một phân tử FexOy sẽ A. nhường (2y – 3x) electron B. nhận (3x – 2y) electron C. nhường (3x – 2y) electron D. nhận (2y – 3x) electron Câu 31: Trong phản ứng tráng gương của HCHO thì mỗi phân tử HCHO sẽ A. nhường 2e B. nhận 2e C. nhận 4e D. nhường 4e Câu 32(A-09): Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 23x - 9y. B. 45x - 18y. C. 13x - 9y. D. 46x - 18y. 2+ - Câu 33(A-09): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu , Cl . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 34(A-2010): Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào H2O. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là: A.4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 35 (A-2010): Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là: A. 4/7 B. 3/7 C. 3/14 D. 1/7 Câu 36 (A-2010): Ch 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là: A. 14,12% B. 87,63% C. 12,37% D. 85,88% Câu 37(CĐ-2010) : Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5) C. (1), (4), (5) D. (1), (3), (4) Câu 38 (CĐ-2010): Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? t0 A. 4S + 6NaOH(đặc)  2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O t0 B. S + 3F2  SF6 t0 C. S + 6HNO3 (đặc)  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 10
  11. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 t0 D. S + 2Na  Na2S Câu 39 (CĐ-2010): Cho phản ứng Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 23 B. 27 C. 47 D. 31 Câu 40(B-2010): Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. B. chỉ thể hiện tính oxi hóa. C. chỉ thể hiện tính khử. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. 11
  12. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 CHUYÊN ĐỀ 3: HÓA HỌC HỮU CƠ. I/ Các khái niệm cơ bản: - Đồng đẳng: + Đồng đẳng là hiện tượng các chất hữu cơ có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau nhưng thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH2. + Các chất thuộc cùng dãy đồng đẳng hợp thành một dãy đồng đẳng có công thức chung (ví dụ: các hợp chất Ankan có cùng công thức phân tử: CnH2n+2.) - Đồng phân: – Đồng phân là các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. – Cần chú ý phân biệt đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể (đồng phân cis – trans). II/ Các hợp chất hidrocacbon: SỐ ĐẾM MẠCH CACBON CHÍNH 1 Mono Met 2 Đi Et 3 Tri Prop 4 Tetra But 5 Penta Pent 6 Hexa Hex 7 Hepta Hept 8 Octa Oct 9 Nona Non 10 Đeca Đec 1. ANKAN: CnH2n+2 ANKAN: CnH2n+2 GỐC ANKYL: -CnH2n+1 Công thức Tên (Theo IUPAC) Công thức Tên CH4 Metan -CH3 Metyl CH3CH3 Etan -CH2CH3 Etyl CH3CH2CH3 Propan -CH2CH2CH3 Propyl 12
  13. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 CH3[CH2]2CH3 Butan -CH2[CH2]2CH3 Butyl CH3[CH2]3CH3 Pentan -CH2[CH2]3CH3 Pentyl CH3[CH2]4CH3 Hexan -CH2[CH2]4CH3 Hexyl CH3[CH2]5CH3 Heptan -CH2[CH2]5CH3 Heptyl CH3[CH2]6CH3 Octan -CH2[CH2]6CH3 Octyl CH3[CH2]7CH3 Nonan -CH2[CH2]7CH3 Nonyl CH3[CH2]8CH3 Đecan -CH2[CH2]8CH3 Đecyl Danh pháp: Mạch thẳng: Tên mạch cacbon + “an”. Mạch nhánh: Số chỉ vị trí - Tên nhánh + Tên mạch cacbon chính + “an”. Ví dụ: 2. ANKEN: CnH2n (n ≥ 2) Danh pháp: Mạch thẳng: tương tự ankan, thay đuôi thành “ien” Mạch nhánh: Số chỉ vị trí - Tên nhánh + Tên mạch chính-số chỉ vị trí nối đôi-en Ví dụ: c) Đồng phân hình học: 13
  14. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 3. ANKADIEN: CnH2n-2 (n ≥ 3) Số chỉ vị trí nhánh-Tên nhánh+Tên mạch chính (thêm “a”)-số chỉ vị trí hai nối đôi-đien Ví dụ: 4. ANKIN: CnH2n-2 (n ≥ 2) a) Tên thông thường: CH≡CH: axetilen; R-C≡C-R’: R, R’+axetilen (viết liền) VD: CH3-C≡C-C2H5: etylmetylaxetilen; CH≡C-CH=CH2: vinylaxetilen b) Theo IUPAC: Quy tắc gọi tên ankin tương tự như gọi tên anken, nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba. Số chỉ vị trí - Tên nhánh + Tên mạch chính-số chỉ vị trí nối ba-in VD: CH≡CH: etin; CH≡C-CH3: propin; CH≡C-CH2CH3: but-1-in; CH3C≡CCH3: but-2-in Ví dụ: 5. Hidrocacbon thơm: CnH2n-2 (n ≥ 2) III/ Dẫn xuất của hidrocacbon: 1. ANCOL (R-OH): Tên thông thường (tên gốc-chức): Tên thay thế: Ancol_Tên gốc hiđrocacbon+ic Tên hiđrocacbon mạch chính-số chỉ vị trí-ol VD: CH3OH: ancol metylic; CH3CH2CH2CH2OH: butan-1-ol (CH3)2CHOH: ancol isopropylic; CH3CH2CH(OH)CH3: butan-2-ol; 14
  15. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 CH2=CHCH2OH: ancol anlylic; (CH3)3C-OH: 2-metylpropan-2-ol (ancol tert-butylic); C6H5CH2OH: ancol benzylic 2. ETE (R-O-R’): Tên gốc-chức: Tên gốc R, R’_ete. VD: CH3-O-CH3: đimetyl ete; CH3-O-C2H5: etyl metyl ete 3. PHENOL: Phenol là loại hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với vòng benzen. 4. AXITCACBOXYLIC (R-COOH): a) Theo IUPAC: Tên của axit cacboxylic mạch hở chứa không quá 2 nhóm cacboxyl (-COOH) được cấu tạo bằng cách: Axit_Tên của hiđrocacbon tương ứng+oic b) Tên thông thường: có liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng nên không có tính hệ thống. Tên một số axit thường gặp Công thức Tên thông thường Tên thay thế Axit chứa vòng benzene thường gặp H-COOH Axit fomic Axit metanoic C6H5-COOH: axit benzoic CH3-COOH Axit axetic Axit etanoic Ortho-C6H4(COOH)2: Axit phtalic CH3CH2-COOH Axit propionic Axit propanonic (CH3)2CH-COOH Axit isobutyric Axit 2-metylpropanoic Meta-C6H4(COOH)2: Axit isophtalic CH3-[CH2]3-COOH Axit valeric Axit pentanoic CH2=CH-COOH Axit acrylic Axit propenoic Para-C6H4(COOH)2: Axit terephtalic CH2=C(CH3)-COOH Axit metacrylic Axit 2-metylpropenoic HOOC-COOH Axit oxalic Axit etanđioic Ortho-C6H4(OH)(COOH) Axit salixilic C6H5-COOH Axit benzoic Axit benzoic Tên thông thường một số axit đa chức, axit béo HOOC-CH2-COOH Axit malonic C15H31COOH Axit panmitic CTCT: CH3[CH2]14COOH 15
  16. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 HOOC-[CH2]2-COOH Axit sucxinic C17H35COOH Axit steric CTCT: CH3[CH2]16COOH HOOC-[CH2]3-COOH Axit glutaric C17H33COOH: axit oleic có 1 LK đôi . C17H31COOH: axit linoleic có 2 LK đôi C17H29COOH: axit linolenic có 3 LK đôi HOOC-[CH2]4-COOH Axit ađipic 5. ANĐEHIT – XETON: * ANĐEHIT (R-CHO) - Theo IUPAC, tên thay thế: Tên của hiđrocacbon tương ứng (tính cả C của –CHO)+al Mạch chính chứa nhóm –CH=O (nhóm cacbanđehit), đánh số từ nhóm đó. Một số anđehit đơn giản hay được gọi theo tên thông thường (xuất phát từ tên thông thường của axit) Cách 1: Anđehit_Tên axit tương ứng (bỏ axit) Cách 2: Tên axit tương ứng (bỏ axit, bỏ đuôi “ic” hoặc “oic”)+anđehit Anđehit Tên thay thế Tên thông thường HCH=O Metanal Fomanđehit (anđehit fomic) CH3CH=O Etanal Axetanđehit (anđehit axetic) CH3CH2CH=O Propanal Propionanđehit (anđehit propionic) (CH3)2CHCH2CH=O 3-metylbutanal Isovaleranđehit (anđehit isovaleric) CH3CH=CHCH=O But-2-en-1-al Crotonanđehit (anđehit crotonic) C6H5CHO: benzanđehit; para-C6H4(CHO)2: benzene-1,3-đicacbanđehit * XETON (R-CO-R’): Tên thay thế: - Tên của mạch hiđrocacbon tương ứng (tính cả C của -CO-)-vị trí nhóm >C=O-on Hoặc - Tên gốc-chức của xeton gồm tên gốc R, R’ đính với nhóm >C=O và từ xeton (R-CO-R’) VD: CH3-CO-CH3: propan-2-on (đimetylxeton, axeton); CH3-CO-C2H5: butan-2-on (etyl metyl xeton); CH3-CO-CH=CH2: but-3-en-2-on (metyl vinyl xeton) CH3-CO-C6H5: axetophenon 16
  17. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 Bài Tập Nội dung Câu1. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. Câu2. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là: A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. Câu3. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định. B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH 2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng. C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau. D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau. Câu4. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6. Câu 20: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ? Câu5. A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III). Câu6. Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết và vòng là: A. (2x-y + t+2)/2.B. (2x-y + t+2). C. (2x-y - t+2)/2.D. (2x-y + z + t+2)/2. Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT Câu7. của X là: A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2. 17
  18. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu được 2,65 gam Na CO ; 2,26 gam H O và 12,10 gam CO . Câu8. 2 3 2 2 Công thức phân tử của X là: A. C6H5O2Na.B. C 6H5ONa.C. C 7H7O2Na. D. C7H7ONa. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C H ? Câu9. 6 14 A. 3 đồng phân.B. 4 đồng phân.C. 5 đồng phân.D. 6 đồng phân Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là: Câu10. A. C2H6. B. C3H8. C. C 4H10.D. C 5H12. Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số Câu11. mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A. CnHn, n ≥ 2. B. C nH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên). C. CnH2n-2, n≥ 2.D. Tất cả đều sai. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO (đktc) và 9,0 Câu12. 2 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là: A. CH4 và C2H6.B. C 2H6 và C3H8.C. C 3H8 và C4H10.D. C 4H10 và C5H12. Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH , C H , C H (đktc) thu được 44 gam CO và 28,8 Câu13. 4 2 6 3 8 2 gam H2O. Giá trị của V là: A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68. Anken X có công thức cấu tạo: CH –CH –C(CH )=CH–CH . Tên của X là Câu14. 3 2 3 3 A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en.D. 2-etylbut-2-en. Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: Câu15. A. (-CH2=CH2-)n .B. (-CH 2-CH2-)n .C. (-CH=CH-) n.D. (-CH 3-CH3-)n Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối Câu16. lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,05 và 0,1.B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12. 18
  19. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít Câu17. hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam CO2. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là: A. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8. B. 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8. C. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6. D. 2,8 gam C2H4 và 16,8 gam C3H6. Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau: Câu18. C2H4 CH2Cl–CH2Cl C2H3Cl PVC. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là: A. 280 kg. B. 1792 kg. C. 2800 kg. D. 179,2 kg. Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng Câu19. o cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t ), phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3 A. etan.B. etilen.C. axetilen.D. Propilen Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom Câu20. dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là A. 66% và 34%. B. 65,66% và 34,34%. C. 66,67% và 33,33%. D. Kết quả khác. Đốt cháy m gam hỗn hợp C H , C H , C H , C H được 35,2 gam CO và 21,6 gam H O. Giá trị Câu21. 2 6 3 4 3 8 4 10 2 2 của m là A. 14,4.B. 10,8. C. 12.D. 56,8. Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO (đktc) và 27 gam H O. Thể tích O (đktc) (l) tham Câu22. 2 2 2 gia phản ứng là: A. 24,8.B. 45,3. C. 39,2.D. 51,2. 19
  20. Sưu tầm và biên soạn: NHTân Ôn tập Hóa học 11 Câu23. Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là: A. thế, cộng. B. cộng, nitro hoá. C. cháy, cộng. D. cộng, brom hoá. Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ? Câu24. A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 2Ox. D. CnH2n + 2 – x (OH)x. Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là Câu25. A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3. X là hỗn hợp gồm phenol và metanol. Đốt cháy hoàn toàn X được nCO = nH O. Vậy % khối lượng Câu26. 2 2 metanol trong X là A. 25%. B. 59,5%. C. 50,5%. D. 20%. C H O có số đồng phân mạch hở thuộc chức axit là Câu27. 4 6 2 A. 4. B. 3. C. 5. D. tất cả đều sai. Tráng gương hoàn toàn hợp chất hữu cơ X bằng AgNO /NH thu được hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm Câu28. 3 3 các chất vô cơ. X có cấu tạo A. HCHO. B. HCOONH4. C. HCOOH. D. Tất cả đều đúng. Muốn trung hòa 6,72 gam một axit hữu cơ A cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. A là Câu29. A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. HCOOH. D. CH2=CHCOOH. Để trung hòa 40 ml giấm ăn cần 25 ml dung dịch NaOH 1M. Biết khối lượng riêng của giấm là Câu30. 1 g/ml. Vậy mẫu giấm ăn này có nồng độ là A. 3,5%. B. 3,75%. C. 4%. D. 5%. 20