Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Chủ đề 4 (Có đáp án)

docx 34 trang hatrang 24/08/2022 5661
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Chủ đề 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxngan_hang_cau_hoi_on_tap_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_chu_de.docx

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Chủ đề 4 (Có đáp án)

  1. Ngân hàng câu hỏi Bài : Ôn tập chủ đề 4 Câu 121 Chọn câu trả lời đúng. Nguồn âm là gì? A. Là những vật làm cho vật khác phát ra âm thanh B. Là những vật phát ra âm thanh C. Là những âm thanh phát ra từ âm thoa D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 122 Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm thanh khi nào? A. Khi kéo căng vật B. Khi uốn cong vật C. Khi nén vật D. Khi làm vật dao động Câu 123 Chọn câu trả lời đúng. Đặc điểm chung của nguồn âm: A. Các vật khi chuyển động đều phát ra âm thanh B. Các vật phát ra âm thanh đều dao động C. Các vật dao động đều phát ra âm thanh D. A, B, C đều đúng Câu 124 Chọn câu trả lời đúng. Khi gõ vào mặt trống ta nghe được âm thanh phát ra. Vậy âm thanh đó phát ra từ đâu? A. Từ dùi gõ B. Từ mặt trống C. Từ cả dùi gõ và mặt trống D. Từ các lớp không khí trên mặt trống Câu 125 Em hãy chọn câu sai: A. Nguồn âm là vật phát ra âm B. Dao động là sự dung động qua lại vị trí cân bằng C. Mọi vật dao động đều phát ra âm D. Khi phát ra âm các vật đều dao động Câu 126 Chọn câu trả lời đúng. Âm thanh được tạo ra nhờ: A. Nhiệt B. Điện C. Ánh sáng D. Dao động Câu 127 Chọn câu trả lời đúng Khi bạn Tiến nói thầm vào tai bạn Na, bộ phận nào của bạn Tiến dao động phát ra âm?
  2. A. Màng nhĩ của bạn Na B. Khí quản của bạn Tiến C. Lớp không khí giữa hai bạn D. Dây âm thanh của bạn Tiến Câu 128 Nguồn âm của máy bay phản lực là: A. Đầu máy bay B. Cánh máy bay C. ống phụt khí phản lực D. Khoang máy bay Câu 129 Nguồn âm của máy bay trực thăng là: A. Càng máy bay B. Đuôi máy bay C. Đầu máy bay D. Cánh quạt quay Câu 130 Chọn câu trả lời đúng A. Con người có thể tạo ra nguồn âm từ những bộ phận của cơ thể B. Nguồn âm của con ong là do miệng con ong phát ra C. Con rắn không thể tạo ra nguồn âm D. Con vẹt phát ra được tiếng kêu là do mỏ nó cong Hướng dẫn giải và Đáp án Câu 121: Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh Đáp án: B Câu 122: Trường hợp vật phát ra âm khi làm vật dao động Đáp án: D Câu 123. Đặc điểm chung của nguồn âm là các vật phát ra âm thanh đều dao động Đáp án: B Câu 124: Khi gõ vào mặt trống ta nghe được âm thanh phát ra. Vậy âm thanh đó phát ra từ mặt trống Đáp án: B Câu 125: Khi phát ra âm các vật đều dao động, nhưng không phải vật nào dao động cũng phát ra âm thanh => câu sai C Đáp án: C
  3. Câu 126: Âm thanh được tạo ra nhờ dao động Đáp án: D Câu 127: Bạn Tín nói thầm vào tai bạn Na, bộ phận dao động phát ra âm thanh là dây âm thanh của bạn Tín Đáp án: D Câu 128: Nguồn âm của máy bay phản lực là ống phụt khí phản lực Đáp án: C Câu 129: Nguồn âm của máy bay trực thăng là cánh quạt quay Đáp án: D Câu 130: Khi ta huýt sáo, miệng của ta có thể phát ra âm thanh Nguồn âm của con ong là do cánh của nó phát ra Rắn đuôi chuông có thể phát ra âm thanh từ đuôi của nó Con vẹt phát ra được tiếng kêu không phải là do mỏ nó cong mà do cấu tạo khoang miệng của nó Đáp án: A Câu 131: Chọn câu trả lời đúng Một người trọng tài đang thổi còi trong một trận đấu bóng đá. Nguồn âm ở đây là: A. Miệng của người trọng tài B. Chiếc còi C. Dây thanh đới của người trọng tài D. Viên bi và luồng khí bên trong còi Câu 132: Khi uống trà lipton trai, các bạn Nguyện, Ngân, Tiến, Hải đã thử thổi vào miệng chai như đã quảng cáo trên ti vi và nghe thấy âm thanh phát ra. Theo em, cái gì đã phát ra âm? A. Hơi ở trong miệng của các bạn B. Do vỏ chai dao động C. Do lớp nước trong trai dao động D. Do cột không khí trong trai dao động Câu 133 Ở Tây Nguyên có một loại đàn gọi là Krông – put, đàn này do một nghệ sĩ chơi bằng cách vỗ hai bàn tay để tạo ra một luồng khí vào trong ống, tùy huộc vào cách vỗ mà âm thanh phát ra khác nhau. Em hãy cho biết bộ phận nào đã dao động phát ra âm
  4. A. Lớp không khí trong ống trúc B. Bàn tay của người đánh đàn C. Ống trúc D. Cả ba câu trên đều sai Câu 134 Khi bầu trời xám xịt, có sấm chớp nguồn âm ở đây là: A. Các đám mây B. Các lớp không khí dãn nở mạnh phát ra âm C. Gió lớn D. Hơi nước trong không khí Câu 135 Khi thổi còi mà bịt lỗ còi lại thì: A. Còi không kêu nữa vì viên bi ở bên trong không xoay được B. Còi vẫn kêu nhưng kêu nhỏ hơn C. Còi không kêu nữa vì lớp không khí bên trong còi không dao động và thoát ra bên ngoài được D. Còi kêu to hơn bình thường Câu 136 Hai bố con Thủy cùng nghe nhạc bằng máy Cát – xét, bố Thủy bảo “đố con tiếng nhạc phát ra từ bộ phận nào?”. Em hãy giúp Thủy trả lời nhé A. Từ băng cát – xét B. Từ loa máy C. Từ màng lọc của loa D. Từ núm điều chỉnh âm thanh Câu 137 Chọn câu trả lời đúng. Nguồn âm của cây sáo trúc là: A. Các lỗ sáo B. Miệng người thổi sáo C. Lớp không khí trong ống sáo D. Lớp không khí ngoài ống sáo Câu 138 Chọn câu trả lời đúng. Nguồn âm của cây đàn ghi – ta là: A. Dây đàn B. Hộp đàn C. Ngón tay gảy đàn D. Lớp không khí bị nén bên trong hộp đàn Câu 139 Chọn câu trả lời đúng. Một lần đi du lịch ở Đà Lạt, ngồi trên đồi thông, Mai nghe có tiếng vi vu mỗi khi có gió thổi qua. Em hãy cho biết vật phát ra âm thanh là: A. Lá cây B. Thân cây C. Luồng gió D. Luồng gió và là cây Câu 140 Chọn câu trả lời đúng. Vào ban đêm ở bờ biển ta thường nghe thấy tiếng rì rào, âm thanh ấy phát ra từ đâu?
  5. A. Bãi cát B. Gió C. Sóng biển D. Từ nước biển và bãi cát Hướng dẫn giải và Đáp án Câu 131: Một người trọng tài đang thổi còi trong một trận đấu bóng đá. Nguồn âm ở đây là viên bi và luồng khí bên trong còi Đáp án: D Câu 132: Do cột không khí trong chai dao động đã phát ra âm thanh Đáp án: D Câu 133: Bộ phận đã dao động phát ra âm là lớp không khí trong ống trúc Đáp án: A Câu 134: Khi sấm chớp, nguồn phát ra âm thanh ở đây là do các lớp không khí dãn nở mạnh Đáp án: B Câu 135: Khi thổi còi mà bịt lỗ còi lại thì còi không kêu nữa vì lớp không khí bên trong còi không dao động và thoát ra bên ngoài được nên âm thanh không truyền ra ngoài còi được Đáp án: C Câu 136: Tiếng nhạc phát ra từ màng lọc của loa Đáp án: C Câu 137: Nguồn âm của cây sáo trúc là lớp không khí trong ống sáo Đáp án: C Câu 138: Nguồn âm của cây đàn ghi – ta là dây đàn Đáp án: A Câu 139: Trong trường hợp đó vật phát ra âm thanh là luồng gió và lá cây Đáp án: D Câu 140: Âm thanh ấy phát ra từ song biển
  6. Đáp án: C Câu 141 Chọn câu trả lời đúng. Đồng hồ báo thức phát ra âm thanh được là do A. Các lớp không khí bên trong đồng hồ dao động B. Do sợi dây cót của đồng hồ dao động C. Do cả hai lí do trên D. Tất cả đều sai Câu 142 Thế nào gọi là tần số? Đơn vị của nó? A. Là số lần dao động trên một đơn vị thời gian. Đơn vị Hz B. Là số dao động trong một giây. Đơn vị m/s C. Là số dao động trong một giây. Đơn vị Hz D. Là thời gian của một chu kỳ dao động. Đơn vị s Câu 143 Chọn câu trả lời đúng. Có 4 li nước (dạng li cao) giống nhau, được đổ nước vào với các mực nước khác nhau. Dùng thìa gõ vào thành li, ta nghe thấy âm thanh khác nhau phát ra A. Li có mức nước càng cao âm thanh phát ra càng to B. Li có mức nước càng thấp phát ra âm thanh càng to C. Li có mức nước càng cao phát ra âm thanh càng cao D. Li có mức nước càng cao phát ra âm thanh càng trầm Câu 144 Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc dao động 120 lần trong mộ phút. Tần số của nó là: A. 120 Hz B. 60 Hz C. 2 Hz D. 2 s Câu 145 Chọn câu trả lời đúng. Số dao động trong một giây của con lắc càng nhiều thì tần số càng: A. Thấp B. Cao C. Phụ thuộc vào chiều dài con lắc D. Phụ thuộc vào góc lệch ban đầu của con lắc Câu 146 Có 4 con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 50 cm, 60 cm, 70 cm và 80 cm. Con lắc có tần số dao động lớn nhất là con lắc có chiều dài: A. 50 cm B. 60 cm C. 70 cm D. 80 cm Câu 147 Chọn câu trả lời đúng A. Âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng nhỏ B. Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ C. Âm phát ra càng bổng khi tần số dao động càng nhỏ D. A, B đúng
  7. Câu 148 Chọn câu trả lời đúng. Bạn Nguyễn và bạn Huân cùng chơi đàn Ghi – ta. Bạn Nguyễn tạo ra âm thanh 60 Hz, bạn Huân tạo ra âm thanh 80 Hz. Hỏi dây đàn của bạn nào sẽ rung nhiều hơn và phát ra âm cao hơn? A. Nguyễn, Huân B. Huân, Nguyễn C. Nguyễn, Nguyễn D. Huân, Huân Câu 149 Chọn câu trả lời đúng. Ai người có thể nghe được âm thanh với tần số trong khoảng: A. Từ 0 Hz → 20 Hz B. Từ 20 Hz → 40 Hz C. Từ 20 Hz → 20 000 Hz D. Lớn hơn 20 000 Hz Câu 150 Chọn câu trả lời đúng A. Những âm có tần số dưới 20 Hz gọi là hạ âm B. Những âm có tần số dưới 40 000 Hz gọi là siêu âm C. Những âm có tần số trên 20 000 Hz gọi là siêu âm D. Cả A và C đều đúng Hướng dẫn giải và Đáp án Câu 141: Đồng hồ báo thức phát ra âm thanh được là do búa đồng hồ rung đập vào chuông đồng hồ làm chuông dao động phát ra âm thanh Đáp án: D Câu 142: Tần số là số dao động trong một giây. Đơn vị Hz Đáp án: C Câu 143: Li nước có mực nước cao nhất sẽ phát ra âm trầm nhất Đáp án: D Câu 144: Tần số của con lắc là: F = N/t = 120/60 = 2 Hz Đáp án: C Câu 145: Số dao động trong một giây của con lắc càng nhiều thì tần số càng cao Đáp án: B Câu 146: Con lắc đơn có chiều dài càng ngắn thì thời gian thực hiện 1 dao động càng nhỏ, do đó số dao động thực hiện được trong 1s càng nhiều => tần số dao động càng lớn
  8. Đáp án: A Câu 147: Âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng nhỏ Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ Đáp án: D Câu 148: Dây đàn của bạn Huân sẽ rung nhiều hơn và phát ra âm cao hơn Đáp án: D Câu 149: Tai người có thể nghe được âm thanh với tần số trong khoảng từ 20 Hz -> 20 000 Hz Đáp án: C Câu 150: Những âm có tần số dưới 20 Hz gọi là hạ âm Những âm có tần số trên 20 000 Hz gọi là siêu âm Đáp án: D Câu 151 Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là: A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi hấy tia chớp B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được Câu 152 Vật phát ra âm to hơn khi nào? A. Khi vật dao động nhanh hơn B. Khi vật dao động mạnh hơn C. Khi tần số dao động lớn hơn D. Cả ba trường hợp trên Câu 153 Khi cần nghe nhạc lớn ta thường mở hết volume ( vặn nút chỉnh nhạc đến vị trí lớn nhất). Làm như vậy là để: A. Màng loa dãn ra hết cỡ, như thế màng sẽ dao động càng nhiều và phát ra âm lớn B. Màng loa căng hết cỡ, do đó mà phát ra âm cao hơn C. Bộ khuếch đại bên trong loa khuếch đại cường độ âm lớn nhất D. Bộ khuếch dại bên trong loa khuếch đại tần số âm lớn nhất Câu 154 Chọn câu trả lời đúng. Bật quạt số (1) Quyên nghe iếng gió vi vu. Bật số (2) bạn nghe tiếng gió lớn hơn, bật tiếp số (3) bạn nghe iếng gió lớn nhất. Quyên khẳng định khi bật số (3) cánh quạt quay nhanh nhất. Theo em đúng hay sai?
  9. A. Đúng, vì lúc đó âm phát ra lớn nhất chứng tỏ không khí bị dao động mạnh nhất hay quạt quay nhanh nhất B. Đúng, vì số (3) bao giờ cũng lớn hơn số (1) C. Sai, vì tùy theo sự quy định của nhà sản xuất D. Cả ba câu trên đều sai Câu 155 Chọn câu sai: A. Tai của một số loài động vật có thể nghe được hạ âm hoặc siêu âm B. Chỉ có ai người mới có thể nghe được hạ âm hoặc siêu âm C. Dơi là loài phát ra siêu âm để dò mồi trong bóng tối D. Cả A và C đều đúng Câu 156 Chọn câu trả lời đúng. Đàn ghi – ta thì có 5 dây nhưng đàn bầu chỉ có 1 dây. Làm sao để đàn bầu có thể tạo thành các nốt nhạc chỉ trên một sợi dây đàn? A. Tùy thuộc vào cách gảy đàn B. Điều chỉnh độ căng dây đàn bằng cần kéo C. Chọn một bầu đàn iốt D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 157 Chọn câu trả lời đúng. Một vật trong 2 giờ thực hiện được 7200 dao động. Tần số của nó là: A. 3 600 Hz B. 60 Hz C. 2 Hz D. 1 Hz Câu 158 Trong các vật sau vật nào có tần số lớn nhất? A. Vật A dao động với tần số 50 Hz B. Vật B thực hiện được 70 dao động trong 1 giây C. Vật C thực hiện được 6 000 dao động trong 1 phút D. Vật D thực hiện được 36 000 dao động trong 1 giờ Câu 159 Bạn Hoàng Anh đã đếm được trong 2 phút, mỏ của con gà mái trong đồng hồ để bàn nhà mình mổ xuống được 120 lần. Đố em tần số mổ của nó là bao nhiêu? A. 1 Hz B. 30 Hz C. 60 Hz D. 120 Hz Câu 160 Khi phơi áo quần thông thường người ta thường vẩy cho áo quần thẳng hơn và sạch bụi. Khi vẩy mạnh ta thường nghe âm thanh lớn hơn là khi vẩy yếu, em hãy giải thích tại sao? A. Vì khi vẩy mạnh sẽ làm cho các lớp khí xung quanh dao động mạnh và phát ra âm lớn B. Vì khi vẩy mạnh áo quần tự va chạm với nhau mà sinh ra âm lớn C. Cả 2 câu trên đều đúng D. Cả 2 câu trên đều sai Hướng dẫn giải và Đáp án
  10. Câu 151: Khi trời mưa a thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh Đáp án: B Câu 152: Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn Đáp án: B Câu 153: Khi cần nghe nhạc lớn ta thường mở hết volume (vặn nút chỉnh nhạc đến vị trí lớn nhất). Làm như vậy là để bộ khuếch đại bên trong loa khuếch đại cường độ âm lớn nhất Đáp án: C Câu 154: Đúng, vì lúc đó âm phát ra lớn nhất chứng tỏ không khí bị dao động mạnh nhất hay quạt quay nhanh nhất Đáp án: A Câu 155: Tai người chỉ có thể nghe được âm, không nghe được hạ âm và siêu âm Đáp án: B Câu 156: Để đàn bầu có thể tạo thành các nốt nhạc chỉ trên một sợi dây đàn ta có thể: Tùy thuộc vào cách gảy đàn Điều chỉnh độ căng dây đàn bằng cần kéo Chọn một bầu đàn tốt Đáp án: D Câu 157: Tần số dao động của vật là: F = N/t = 7200/(2*3600) = 1 Hz Đáp án: D Câu 158: Tần số dao động của vật A là: fA = 50 Hz Tần số dao động của vật B là: fB = NB/tB = 70Hz Tần số dao động của vật C là: fC = NC/tC = 6000/60 = 100Hz Tần số dao động củ vật D là: fD = ND/tD = 36000/3600 = 10Hz → Vật C có tần số lớn nhất Đáp án: C Câu 159.
  11. Tần số mổ của con gà là: f = N/t = 120/2.60 = 1Hz Đáp án: A Câu 160. Vì khi vẩy mạnh sẽ làm cho các lướp khí xung quanh dao động mạnh và phát ra âm lớn Đáp án: A Câu 161 Thế nào gọi là biên độ dao động? A. Là số lần dao động trên một đơn vị thời gian B. Là vị trí ban đầu của vật khi dao động C. Là độ lệch lớn nhất của vật do động so với vị trí cân bằng D. Là góc lệch lớn nhất của con lắc so với vị trí cân bằng Câu 162 Độ to của âm phụ thuộc vào: A. Khoảng cách truyền âm B. Tần số của âm C. Biên độ của âm D. Môi trường truyền âm Câu 163 Chọn câu trả lời đúng. Âm càng to khi có: A. Biên độ âm càng lớn B. Biên độ âm càng nhỏ C. Tần số âm càng lớn D. Tần số âm càng nhỏ Câu 164 Có 4 con lắc đơn như hình 5.1 giống nhau, lần lượt được kéo lệch góc α = 300, 450, 600, 900 so với vị trí cân bằng rồi thả nhẹ. Hỏi biên độ của con lắc nào lớn nhất? A. 30o B. 45o C. 60o D. 90o Câu 165 Ngưỡng đau của tai người thường do các âm thanh nào gây ra? A. Hạ âm B. Siêu âm C. Những âm thanh trong vùng nghe được 20 Hz đến 20 000 Hz D. Những âm thanh có độ to cỡ 100 đB gây đau nhức tai Câu 166 Em hãy cho biết những âm thanh sau, âm thanh nào gây đau nhức tai A. Âm phát ra khi máy cày đang cày trên đồng ruộng B. Tiếng động cơ phản lực rất gần C. Tiếng xe máy nổ to D. Tiếng máy khoan cắt bê tong Câu 167 Hãy sắp xếp độ to của các âm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
  12. A. Tiếng xe cộ ngoài đường phố, tiếng trẻ đọc bài, tiếng thì thầm, tiếng máy móc nặng trong công xưởng B. Tiếng thì thầm, tiếng trẻ đọc bài, tiếng xe cộ ngoài phố, tiếng máy móc nặng trong công xưởng C. Tiếng máy móc nặng trong công xưởng, tiếng xe cộ ngoài phố, tiếng trẻ con đọc bài, tiếng thì thầm D. Tiếng trẻ con đọc bài, tiếng thì thầm, tiếng xe cộ, tiếng máy móc nặng trong công xưởng Câu 168 Chọn câu sai A. Những âm có tần số dưới 20 đB gọi là hạ âm B. Những âm có tần số dưới 20 Hz gọi là hạ âm C. Những âm có độ to trên 130 đB gây đau nhức tai D. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đB Câu 169 Chọn câu trả lời đúng A. Những âm có tần số trên 20 000 đB gọi là siêu âm B. Những âm có độ to trên 130 đB gọi là siêu âm C. Những âm có độ to trên 20 000 Hz gọi là siêu âm D. Độ to của âm được đo bằng đơn vị Hz Câu 170 Chọn câu trả lời đúng A. Những âm thanh vượt quá ngưỡng đau là những âm thanh mà ai của con người không nghe được B. Siêu âm là loại âm thanh có tần số rất lớn do đó nó là loại âm thanh vượt quá ngưỡng đau C. Ngưỡng đau là ngưỡng mà nếu âm thanh có độ to vượt qua ngưỡng đó sẽ làm tai người nghe đau nhức D. Cả ba câu trên đều đúng Hướng dẫn giải và Đáp án Câu 161: Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng Đáp án: C Câu 162: Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ của âm Đáp án: C Câu 163: Âm càng to khi có biên độ âm càng lớn Đáp án: A Câu 164:
  13. Con lắc nào có góc lệch α càng lớn thì biên độ dao động càng lớn Đáp án: D Câu 165: Ngưỡng đau của tai người thường do các âm thanh có độ to cỡ 130 dB gây đau nhức tai Đáp án: D Câu 166: Âm thanh gây đau nhức tai là tiếng động cơ phản lực rất gần Đáp án: B Câu 167: Độ to của các âm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: Tiếng thì thầm, tiếng trẻ đọc bài, tiếng xe cộ ngoài phố, tiếng máy móc nặng trong công xưởng Đáp án: B Câu 168: Những âm có tần số dưới 20 Hz gọi là hạ âm Những âm có độ to trên 130 dB gây đau nhức tai Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB Câu sai A Đáp án: A Câu 169: Những âm có tần số trên 20 000 Hz gọi là siêu âm Đáp án: C Câu 170: Ngưỡng đau là ngưỡng mà nếu âm thanh có độ to vượ qua ngưỡng đó sẽ làm tai người nghe đau nhức Đáp án: C Câu 171 Tại sao khi nói chuyện trong phòng kín ta thường nghe to hơn trong phòng không kín A. Vì phòng kín nên âm không lọt ra ngoài được do đó mà ta nghe rõ hơn B. Vì phòng hở luôn luôn có sự đối lưu của không khí do đó không khí sẽ mang âm đi xa làm giảm độ to của âm, vì vậy mà tai ta nghe không được rõ C. Vì phòng kín thường yên tĩnh hơn do đó tai ta nghe rõ hơn D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 172 Chọn câu trả lời đúng. Tại sao khi dùng dùi gõ mạnh lên mặt trống ta sẽ nghe to hơn A. Vì đánh mạnh làm cho tần số dao động của mặt trống tăng B. Vì đánh mạnh làm cho tần số dao động của mặt trống giảm
  14. C. Vì đánh mạnh làm cho biên dộ dao động của mặt trống tăng D. Vì đánh mạnh làm cho biên độ dao động của mặt trống giảm Câu 173 Tại sao khi nhảy cầu các vận động viên nhảy cầu nghệ thuật thường nhún thật mạnh trước khi nhảy xuống nước A. Vì làm như thế tấm ván sẽ bị cong nhiều và do đó mà có biên độ dao động lớn sinh ra một lực đẩy mạnh làm cho người đó vọt lên cao hơn B. Vì làm như thế ấm ván sẽ bị cong nhiều và do đó mà có tần số dao động lớn sinh ra một lực đẩy mạnh làm cho người đó bơi xa hơn C. Vì làm như thế để lấy đà nhảy được xa D. Cả 3 câu trên đều sai Câu 174 Chọn những từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong những câu sau: a) Khi vật dao động càng nhanh thì số lần của vật thực hiện trong 1s tức là tần số dao động b) Vật nào có dao động thì nó dao động càng chậm c) Một vật dao động với tần số trên Hz và dưới Hz hì sẽ phát ra âm thanh mà tai người có thể nghe thấy d) Trong 2s một vật thực hiện được 20 dao động thì tần số của vật là Hz Câu 175 Tại sao khi muốn đánh trống kêu to ta phải đánh mạnh và dứt khoát: A. Vì đánh dứt khoát sẽ không làm cho biên độ của mặt trống giảm, còn nếu đánh xong mà không dứt que trống ra liền thì vô tình đã làm giảm biên độ của mặt trống do đó mà trống kêu nhỏ hơn B. Vì đánh dứt khoát và mạnh mẽ làm trống dãn nở đều, ất cả mặt trống đều dao động do đó mà sinh ra âm to C. Vì làm như thế lớp không khí bên trong trống bị tác dụng một lực mạnh do đó mà kêu to hơn D. Vì lớp không khí bên trong trống bị nén mạnh lại nên khi thôi đánh nó sẽ nẩy lại sinh ra một âm thanh lớn Câu 176 Tại sao ở trường học dùng trống báo hiệu giờ giải lao, các bác bảo vệ thường đánh những nhát đầu nhẹ và chậm và càng về sau là những nhát mạnh và dứt khoát A. Vì làm như thế để trống khỏi hư B. Vì làm như thế để mặt trống dãn nở đều hơn, dao động với biên độ lớn hơn sinh ra âm to hơn C. Vì những nhát đầu tiên nếu đánh mạnh quá âm thanh phát ra quá to làm các bạn học sinh và thầy cô đang dạy và học giật mình D. Cả ba câu trên đều đúng
  15. Câu 177 Tại sao khi đứng tại sân ga ta nghe tiếng còi rời ga phát ra nhỏ dần, còn khi tàu đến ga thì âm thanh lớn dần? A. Vì đó là dấu hiệu để phân biệt tàu đến và tàu đi B. Vì tàu đến là khoảng cách giữa ta và tàu mỗi lúc một gần do đó mà ta nghe to hơn còn tàu đi khoảng cách mỗi lúc một xa nên ta nghe nhỏ hơn C. Cả hai câu trên đều đúng D. Cả hai câu trên đều sai Câu 178 Chọn câu trả lời đúng. Sinh nhật năm nay bạn Ngân được tặng rất nhiều chuông gió hay còn gọi là “phong linh”. Mỗi khi có gió tiếng chuông phát ra những âm thanh rất vui tai. Ngân cứ thắc mắc mãi tại sao cùng làm từ chất liệu nhôm cũng bị gió thổi như nhau mà mỗi chuông gió lại phát ra âm thanh thật khác nhau? Em hãy giải thích giùm Ngân nhé A. Vì độ dài ngắn của các thanh nhôm khác nhau do đó âm thanh truyền trong từng ống nhôm khác nhau B. Vì các ống nhôm có bán kính khác nhau do đó mà phát ra các âm khác nhau C. Vì các ống nhôm dày mỏng khác nhau nên phát ra âm cũng khác nhau D. Cả ba câu trên đều đúng Hướng dẫn giải và Đáp án Câu 171: Khi nói chuyện ttrong phòng kín ta thường nghe to hơn trong phòng không kín. Vì phòng kín nên âm không lọt ra ngoài được do đó mà ta nghe rõ hơn Vì phòng hở luôn luôn có sự đối lưu của không khí do đó không khí sẽ mang âm đi xa làm giảm độ to của âm, vì vậy mà tai ta nghe không được rõ Vì phòng kín thường yên tĩnh hơn do đó ta nghe rõ hơn Đáp án: D Câu 172: Khi dùng dùi gõ mạnh lên mặt trống ta sẽ nghe to hơn vì khi đó biên độ dao động của mặt trống tăng, âm phát ra to hơn Đáp án: C Câu 173: Khi nhảy cầu các vận động viên nhảy cầu nghệ thuật thường nhún thật mạnh trước khi nhảy xuống nước, vì làm như thế tấm ván sẽ bị cong nhiều và do đó mà có biên độ dao động lớn sinh ra một lực đẩy mạnh làm cho người đó vọt lên cao hơn Đáp án: A Câu 174: a) Khi vật dao động càng nhanh thì số lần dao động của vật thực hiện trong một giây càng lớn tức là tần số dao động càng lớn
  16. b) Vật nào có tần số dao động càng nhỏ thì nó dao động càng chậm c) Một vật dao động với tần số trên 20 Hz và dưới 20 000 Hz thì sẽ phát ra âm thanh mà tai người có thể nghe thấy d) Trong 2 giây một vật thực hiện được 20 dao động thì tần số của vật là 10 Hz Câu 175: Tại sao khi muốn đánh trống kêu to ta phải đánh mạnh và dứt khoát, vì đánh dứt khoát sẽ không làm cho biên độ của mặt trống giảm, còn nếu đánh xong mà không dứt que trống ra liền thì vô tình đã làm giảm biên độ của mặt trống do đó mà trống kêu nhỏ hơn Đáp án: A Câu 176: Tại sao ở rường học dùng trống báo hiệu giờ giải lao, các bác bảo vệ thường đánh những nhát đầu nhẹ và chậm và càng về sau là những nhát mạnh và dứt khoát, vì những nhát đầu tiên nếu đánh mạnh quá âm thanh phát ra quá to làm các bạn học sinh và thầy cô đang dạy và học giật mình Đáp án: C Câu 177: Khi đứng tại sân ga ta nghe tiếng tàu rời ga phát ra nhỏ dần, còn khi tàu đến ga thì âm thanh lớn dần, vì àu đến là khoảng cách giữa ta và tàu mỗi lúc một gần do đó mà ta nghe âm to hơn còn tàu rời ga thì khoảng cách mỗi lúc một xa nên ta nghe nhỏ hơn Đáp án: B Câu 178: Mỗi chuông gió lại phát ra âm thanh hật khác nhau là do: -Vì độ dài ngắn của các thanh nhôm khác nhau do đó âm thanh truyền trong từng ống nhôm khác nhau -Vì các ống nhôm có bán kính khác nhau do đó mà phát ra âm khác nhau -Vì các ống nhôm dày mỏng khác nhau nên phát ra âm cũng khác nhau -Cả ba câu trên đều sai Đáp án: D Câu 179 Chọn câu trả lời đúng. Âm truyền đi được là do môi trường vậy những môi trường nào sau đây không truyền được âm A. Nước B. Không khí C. Chân không D. Môi trường bên trong thùng gỗ đậy kín nắp Câu 180 Em hãy chọn câu sai A. Môi trường rắn, lỏng truyền được âm
  17. B. Môi trường không khí và chân không không truyền được âm C. Thép truyền âm tốt hơn gỗ D. Để âm truyền được nhất định phải có môi trường Câu 181 Chọn câu trả lời đúng. Âm thanh: A. Chỉ truyền được trong chất khí B. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí C. Truyền được trong chấ rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không D. Không truyền được trong chất rắn Câu 182 Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt? A. Miếng xốp B. Tấm gỗ C. Mặt gương D. Đệm cao su Câu 183 Điền vào chỗ trống Trong các môi trường âm truyền đi với khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Vận tốc của âm truyền đi trong không khí là và trong thép là A. Như nhau, vận tốc, 340m/s, 6100m/s B. Khác nhau, tần số, 20Hz, 20000 Hz C. Khác nhau, vận tốc, 6 100m/s, 340m/s D. Khác nhau, vận tốc, 340m/s, 6100m/s Câu 184 Chọn câu trả lời sai. Tốc độ truyền âm: A. Có giá trị cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3x108 m/s B. Tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm C. Giảm khi mật độ vật chất của môi trường càng lớn D. Cả A, B, C đều đúng Câu 185 Chọn câu trả lời đúng. Sở dĩ chó có thể phát hiện ra những tiếng động lạ mà con người không nghe thấy là vì: A. Tai chó nhạy với hạ âm B. Tai chó thường hay áp xuống đất do vậy mà phát hiện được âm thanh nhỏ ngay cả khi đang ngủ C. Tai chó nhạy với cả siêu âm D. Cả ba câu trên đều đúng Câu 186 Em hãy chọn câu sai A. Môi trường càng loãng khi âm truyền đi càng nhanh B. Môi trường càng dày đặc thì âm truyền đi càng nhanh C. Để nghe được âm thanh cần có môi trường truyền âm D. Sự truyền âm là sự lan truyền dao động âm Câu 187 Chọn câu trả lời đúng A. Âm thanh không thể truyền đi trong nước B. Âm thanh không thể truyền đi trong chân không
  18. C. Âm thanh không thể truyền đi được từ môi trường này sang môi trường khác D. Âm thanh chỉ truyền được từ môi trường rắn ra không khí Câu 188 Chọn câu trả lời đúng. Trên núi cao âm thanh truyền đi A. Dễ hơn, vì không có vật cản âm B. Dế hơn vì trên núi gió rất lớn do đó mà âm được mang đi C. Khó hơn, vì không khí loãng môi trường truyền âm kém D. Khó hơn vì trên núi lạnh hơn, âm thanh khó truyền đi hơn Hướng dẫn giải và Đáp án Câu 179: Môi trường nào sau đây không truyền được âm là chân không Đáp án: C Câu 180: Môi trường không khí truyền được âm => câu sai B Đáp án: B Câu 181: Âm thanh truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí Đáp án: B Câu 182: Vật phản xạ âm tốt là mặt gương Đáp án: C Câu 183: Trong các môi trường khác nhau âm truyền đi với vận tốc khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Vận tốc của âm truyền đi trong không khí là 340 m/s và trong thép là 6100 m/s Đáp án: D Câu 184: Tốc độ truyền âm: Bằng 0 khi truyền trong chân không Tăng khi mật độ vật chất của môi trường tăng giảm khi mật độ vật chất của môi trường giảm Cả A, B, C đều sai Đáp án: D Câu 185: Tai chó nhạy với cả hạ âm Tai thường hay áp xuống đất do vậy mà phát hiện được âm hanh nhỏ ngay cả khi đang ngủ Tai chó nhạy với cả siêu âm
  19. Đáp án : D Câu 186: Môi trường càn loãng thì âm truyền đi càng chậm →> câu A sai Đáp án: A Câu 187: Âm thanh không thể truyền đi trong chân không Đáp án: B Câu 188: Trên núi cao âm thanh truyền đi khó hơn, vì không khí loãng môi trường truyền âm kém Đáp án: C Câu 189 Chọn câu trả lời đúng A. Âm truyền nhanh hơn ánh sáng B. Có thể nghe được tiếng sấm trước khi nhìn thấy chớp C. Âm không thể truyền trong chân không D. Âm không thể truyền qua nước Câu 190 Chọn câu trả lời đúng. Bạn Nam sau khi nhìn thấy tia chớp 3s thì nghe một tiếng nổ lớn. Em hãy giúp Nam tìm ra khoảng cách từ nơi phát ra tia chớp đến chỗ bạn Nam đứng. A. 1020 m B. 340 m C. 3000 m D. 2040 m Câu 191 Chọn câu trả lời đúng. Một người quan sát sau khi nhìn thấy tia chớp 5s thì nghe được tiếng sét. Biết khoảng cách từ nơi sét đánh đến chỗ người quan sát là 1700 m. Hỏi tốc độ truyền âm trong không khí bằng bao nhiêu? A. 170 m/s B. 340 m/s C. 170 km/s D. 340 km/s Câu 192 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau: Môi trường, rắn, lỏng, khí Chân không, tần số, biên độ a) Âm truyền được là nhờ có truyền âm b) Chất là những môi trường có thể truyền được âm c) không thể truyền được âm d) Nói chung vận tốc truyền âm trong chất lớn hơn trong chất lỏng, trong chất . lớn hơn trong chất khí Câu 193 Chọn câu trả lời đúng. Đặt một cái đồng hồ hẹn giờ vào trong một bình thủy tinh đậy kín nắp rồi bỏ chìm vào trong một thùng nước A. Nước càng đầy âm phát ra càng nhỏ B. Nước càng ít âm phát ra càng nhỏ C. Nước càng đầy âm phát ra càng bổng
  20. D. Nước càng ít âm phát ra càng trầm Câu 194 Một bạn học sinh lớp 7 đã tính độ sâu của giếng nhà mình bằng cách sau: Bạn thả một viên đá cho rơi xuống giếng và lắng nghe. Từ lúc viên đá chạm mặt nước đến khi nghe thấy âm thanh đó là 0,5 giây. Bạn đã tính được độ sâu của giếng là 340 x 0,5 =170 m. Theo em kết quả này có chính xác không? A. Chính xác. Vì đó chính là quãng đường âm thanh truyền từ mặt nước đến tai với vận tốc âm thanh trong thời gian 1 giây B. Chính xác. Vì bạn đó đã thực hiện rất nhiều lần và cho kết quả lặp lại C. Không chính xác vì không có cái giếng nào sâu như vậy D. Không chính xác, vì bằng mắt thường bạn đó sẽ không xác định được chính xác thời điểm hòn đá chạm mặt nước do đó mà không xác định đúng thời gian truyền âm Câu 195 Em hãy chọn câu sai A. Sở dĩ âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí là vì các môi trường này có mật độ vật chất cao. B. Sở dĩ âm truyền trong môi trường rắn là nhanh nhất vì môi trường này có mật độ vật chất cao do đó âm truyền đi rất dễ dàng. C. Trong chân không âm thanh truyền nhanh nhất vì không có lực cản của không khí. D. Âm không truyền được trong chân không là vì môi trường chân không không có vật chất nên âm không truyền đi được. Câu 196 Tại sao khi áp tai vào sát tường thì ta nghe tiếng thì thầm của phòng bên cạnh trong khi nếu không áp sát tai thì không nghe được: A. vì nếu áp sá ường thì khoảng cách gần hơn do đó mà dễ nghe. B. Do tiếng nói ở phòng bên cạnh đập vào tường, các phần tử vật chất của tường dao động. Nếu tai ta áp vào tường thì những dao động đó sẽ truyền đến màng nhĩ của tai do đó mà tai nghe được. C. Do tường là vật rắn nên truyền âm tốt hơn. D. B và C đều đúng. Câu 197 Hàng ngày bạn Nga thường chở bạn Nhung đi học bằng chiếc xe đạp của mình. Đôi khi vì bạn Nga nói nhỏ nên bạn Nhung không nghe rõ, bạn Nhung thường áp tai vào lưng bạn Nga để nghe rõ hơn theo em đúng hay sai? A. Đúng. Vì khi bạn Nga nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua hanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động. Sau đó âm được truyền đi trong lồng ngực do đó khi bạn Nhung áp sát tai vào lung sẽ dễ nghe hơn. B. Đúng. Vì âm thanh từ phổi phát ra, mặt khác phổi nằm ở phía lưng do đó mà áp tai vào lung thì nghe rõ hơn. C. Sai. Vì khi nói ra âm thanh đã bay ra ngoài không khí rồi, có áp tai lên lung thì cũng không nghe được.
  21. D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 198 Ngày xưa bộ đội ta thường dùng thìa nhôm và các loại bát đĩa để làm nhạc cụ phát ra các âm thanh đồ rê mi pha son . Bằng cách đánh nhẹ vào miệng bát. Sở dĩ các âm thanh phát ra khác nhau là vì: A. Môi trường truyền âm khác nhau. B. Người đánh đánh mạnh, nhẹ khác nhau. C. Mỗi chén bát đều được làm từ những chất liệu khác nhau. D. B và C đều đúng. Hướng dẫn giải và Đáp án Câu 189: Âm không thể truyền trong chân không Đáp án: C Câu 190: Vì vận tốc ánh sáng trong không khí là c = 300 000 000 m/s, còn vận tốc âm thanh truyền trong không khí là v = 340 m/s, nên gần đúng có thể coi ánh sáng truyền tới chỗ bạn Nam là tức thời ngay sau ánh chớp. Vì vậy, thời gian tiếng nổ truyền tới chỗ bạn Nam là t = 3s Vì vậy, khoảng cách từ nơi phát ra tia chớp đến chỗ bạn Nam đứng là: S = v.t = 340.3 = 1020 m Đáp án: A Câu 191: Vì tốc độ ánh sáng trong không khí là c = 300 000 000 m/s, còn tốc độ âm thanh truyền trong không khí là v rất nhỏ so với tốc độ ánh sáng, nên gần đúng có thể coi ánh sáng truyền từ chỗ xét đánh tới chỗ người quan sát là tức thời ngay sau ánh chớp. Vì vậy, thời gian tiếng sét truyền tới chỗ người quan sát là t = 5s. Vì vậy, tốc độ truyền âm trong không khí bằng: V = s/t = 1700/5 = 340 m/s Đáp án: B Câu 192: Âm truyền được là nhờ có môi trường truyền âm Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm Chân không không thể truyền được âm Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí Câu 193: