Lý thuyết và bài tập Vật lý Lớp 11 - Chương 2: Dòng điện không đổi
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết và bài tập Vật lý Lớp 11 - Chương 2: Dòng điện không đổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ly_thuyet_va_bai_tap_vat_ly_lop_11_chuong_2_dong_dien_khong.doc
Nội dung text: Lý thuyết và bài tập Vật lý Lớp 11 - Chương 2: Dòng điện không đổi
- Lý thuyêt vàBài tập Vật lý lớp 11 Chương 2:Dịng điện khơng đổi VẬT LÍ 11 Chương II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI E, r I(1) R1 E 1, r1 (2) B A R2 + - E 2, r2 E n, rn E,r R
- Lý thuyêt vàBài tập Vật lý lớp 11 Chương 2:Dịng điện khơng đổi CHƯƠNG II : DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI CHỦ ĐỀ 1 : DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN 1. Dịng điện khơng đổi a. Dịng điện: -Định nghĩa : dịng điện là dịng chuyển dời cĩ hướng của các hạt mang điện. -Quy ước chiều dịng điện: Là chiều chuyển dời cĩ hướng của các hạt mang điện tích dương. -Ví dụ : +Trong kim loại là dịng chuyển dời cĩ hướng của electron tự do. +Trong khơng khí là dịng chuyển dời cĩ hướng của ion (-),ion(+) và electron. +Trong điện phân (axit,bazơ, ) là dịng chuyển dời cĩ hướng của ion(+),ion(-). +Trong bán dẫn là dịng chuyển dời cĩ hướng của electron và lỗ trống (mang điện +). -Tác dụng của dịng điện ;Từ,nhiệt,quang,sinh ,lí.(tác dụng từ là cơ bản nhất). 2. Cường độ dịng điện: là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dịng điện. q a. Biểu thức: I = , cường độ dịng điện I cĩ đơn vị là ampe (A) t Trong đĩ : q là điện lượng, t là thời gian. + nếu t là hữu hạn, thì I là cường độ dịng điện trung bình; + nếu t là vơ cùng bé, thì i là cường độ dịng điện tức thời. chiều của dòng điện không đổi q b. Dịng điện khơng đổi: theo thời gian => I q I.t Trong đĩ : cường độdòng điện không đổi t q(C) lượng điện tích đi qua 1đơn vị S, t(s) là khoảng thời gian lượng điện tích di chuyển qua 1 đơn vị S,I Cường độ dịng điện (A). - Đơn vị : Đơn vị cơ bản trong hệ SI là : Ampe. Ký hiệu: A 1 1 * 1mA A 10 3 A * 1 A A 10 6 A 1000 1000000 - Đơn vị điện tích : q I.t 1C 1A.1s cĩ đơn vị là Ampe giờ (A.h), với: 1A.h 1A 3600s 3600A.s 3600C (vì A.s là điện lượng). c.Dịng điện một chiều : là dịng điện cĩ chiều khơng đổi nhưng cường độ cĩ thể thay đổi.→Dịng điện khơng đổi chắc chắn là dịng điện một chiều nhưng dịng điện một chiều chưa chắc là dịng điện khơng đổi. d.Điều kiện để cĩ cường độ dịng điện : Phải cĩ hiệu điện thế đặt ở hai đầu vật dẫn điện. 3.Nguồn điện : là hệ thống gồm 2 vật dẫn nhiễm điện trái dẫu. Kí hiệu : + - Tác dụng của nguồn điện :dùng để duy trì hiệu điện thế ở hai đầu nguồn. Chú ý : bên trong nguồn điện luơn cĩ lực lạ tách các điện tích trái dấu đi ra xa nhau cụ thể ;bản chất của lực lạ khác bản chất của lực điện. 4.Suất điện động của nguồn điện : -Suất điện động : Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của nguồn điện. -Cơng của lực điện là cơng của lực lạ ở bên trong nguồn điện : A lực lạ ~q → A lực lạ= E.q A -Cơng thức:E = trong đĩ: E là suất điện động của nguồn điện,A là cơng lực lạ,q là lượng điện tích (đv: q J/C=V) Số vơn trên mỗi nguồn điện cho biết trị số suất điện động của nguồn điện đĩ -Nếu mạch hở U= E.Nếu mạch kín U ≠ E.
- Lý thuyêt vàBài tập Vật lý lớp 11 Chương 2:Dịng điện khơng đổi CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN NĂNG –CƠNG SUẤT ĐIỆN. Xét 1 mạch kín đơn giản gồm nguồn điện E r mạch ngồi R + - E,r RN Trong một mạch điện kín luơn cĩ sự chuyển hĩa năng lượng Bên trong nguồn(nhiệt ,cơ )→điện năng Mạch ngồi điện năng→các dạng năng lượng khác(từ,cơ,.) -Số đo phần biến đổi điện năng ở bên trong -Số đo phần bieend đổi điện năng ở mạch ngồi nguồn điện ta gọi là cơng của nguồn điện: Ang = ta gọi là cơng của dịng điện: : A = q. E = E.I.t. U.q=U.I.t -Cơng suất của nguồn điện: -Cơng suất tiêu thụ cho tồn mạch: A A P = = E.I P = = U.I ng t t CHỦ ĐỀ 3: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH 1.Xét 1 mạch kín đơn giản gồm nguồn điện E r mạch ngồi R + - E,r RN 2 2 2 -Nhiệt lượng tỏa ra trên tồn mạch: Q tỏa= QR +Qr=I .t.RN +I .t.r=I .t.(RN+r) -Năng lượng điện cung cấp cho tồn mạch: A năng lượng= E.I.t -Theo định luật bảo tồn chuyển hĩa năng lượng 2 A năng lượng=Q tỏa↔ E.I.t= I .t.(RN+r)↔ E= I.(RN+r) (1) E -Từ (1)→ I (2) là biểu thức định luật ơm cho tồn mạch. RN r *Nội dung định luật ơm cho tồn mạch:cường độ dịng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần của đoạn mạch đĩ. -Từ (1)→ E= I.(RN+r) (suất điện động bằng tổng độ giảm thế mạch trong và mạch ngồi) *Đặt UN=I.RN độ giảm thế mạch ngồi,I.r độ giảm thế mạch trong →(3) UN = E - I.r;hiệu điện thế ở 2 đầu nguồn điện(khi mạch kín),nếu mạch hở (I=0)→ UN = E *Chú ý (3): nếu I tăng suy ra U giảm hoặc ngược lại nhưng UN khơng tỉ lệ nghịch với I -Từ (2) nếu R≈0 (khơng đáng kể) thì I max = E/r (hiện tượng đoản mạch). 2.Hiện tượng đoản mạch: 3.Hiệu điện xuất của nguồn điện: -Biện pháp giảm hiện tượng đoản mạch:cầu A U R cóích N N chì,áp tơ mát H = (%) A E RN r CHỦ ĐỀ 4 :GHÉP NGUỒN ĐIỆN 1.Định luật Ơm cho các loiaj đoạn mạch : Xét tồn mạch(hình vẽ) : E, r I(1) R1 (2) A R2 B
- Lý thuyêt vàBài tập Vật lý lớp 11 Chương 2:Dịng điện khơng đổi Mạch (1): UAB=E - I. (R1 +r) mạch 2: UAB=I.R2 Từ (1),(2) : UAB (1)=UAB (2) ↔ E - I. (R1 +r) = I.R2↔ I= E/(R1+R2+r) Chú ý Máy phát: E ,r R Máy thu: E,r R Đi theo chiều của UAB=nếu thấy (+) của nguồn điện trước ta viết (+)E và ngược lại nếu thấy (-) nguồn điện trước thì ta viết (-)E Nếu Dịng điện ↑↑ UAB ta viết độ giảm thế dương và ngược lại nếu Dịng điện↓↑UAB ta viết độ giảm thế âm. 2.Ghép nguồn Ghép nối tiếp Ghép song song Cách ghép E 1, r1 + - + - E 2, r2 E n, rn E b = E 1 + E 2 + E 3 + + E n rb = r1 + r2 + r 3 + + rn Eb= E 1/rb=1/r1+1/r2+ 1/rn Nếu cĩ n nguồn giồng nhau ghép nối Nếu cĩ n nguồn giồng nhau ghép song tiếp thì: Eb= n.E rb=n.r song: Eb= E rb=r/n Nếu cĩ 2 nguồn ghép xung đối: E 1,r1 E 2,r2 E 1,r1 E 2,r2 - Nếu E 1 > E E 2 thì E 1 là nguồn phát và ngược lại. Eb= E1+ E2 rb=r1+r2 Ghép hỗn hợp: m số nguồn trên 1 hg n số hàng (dãy) A B
- Lý thuyêt vàBài tập Vật lý lớp 11 Chương 2:Dịng điện khơng đổi Eb=m. E rb=m/n.r TRẮC NGHIỆM LÍ 11 CHƯƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Cấp độ 1: Biết kiến thức. Câu 1. Điều kiện để cĩ dịng điện là A. chỉ cần cĩ các vật dẫn.B. chỉ cần cĩ hiệu điện thế. C. chỉ cần cĩ nguồn điện.D. duy trì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Câu 2. Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. vơn kế.B. ampe kế.C. tĩnh điện kế.D. cơng tơ điện. Câu 3. Điện năng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động? A. Bĩng đèn nêon.B. Quạt điện. C. Bàn ủi điện.D. Acquy đang nạp điện. Câu 4. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện cĩ tác dụng A. Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế.B. Tạo ra dịng điện lâu dài trong mạch. C. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng.D. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác. Câu 5. Điện năng khơng thể biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào sau đây? A. Bếp điện.B. Quạt điện.C. Bàn ủi điện.D. Bĩng đèn dây tĩc. Câu 6. Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện.B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện. C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện.D. tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn. Câu 7. Số đếm của cơng tơ điện gia đình cho biết A. Cơng suất điện gia đình sử dụng. B. Thời gian sử dụng điện của gia đình. C. Điện năng gia đình sử dụng.D. Số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng. Câu 8. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.B. khả năng thực hiện cơng của nguồn điện. C. khả năng dự trử điện tích của nguồn điện.D. khả năng tích điện cho hai cực của nĩ. Câu 9. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là U 2 U A. Q = IR2t. B. Q = t.C. Q = U 2Rt.D. Q = t. R R2
- Lý thuyêt vàBài tập Vật lý lớp 11 Chương 2:Dịng điện khơng đổi Câu 10. Tác dụng đặc trưng cho dịng điện là tác dụng A. hĩa học.B. từ.C. nhiệt.D. sinh lý. Câu 11. Theo quy ước thì chiều dịng điện là chiều A. chuyển động của các hạt mang điện âm.B. chuyển động của các nguyên tử. C. chuyển động của các hạt mang điện dương.D. chuyển động của các electron. Câu 12. Cơng suất định mức của các dụng cụ điện là A. Cơng suất lớn nhất mà dụng cụ đĩ cĩ thể đạt được. B. Cơng suất tối thiểu mà dụng cụ đĩ cĩ thể đạt được. C. Cơng suất đạt được khi nĩ đang hoạt động trong mọi trường hơp. D. Cơng suất đạt được khi sử dụng đúng điện áp định mức. Câu 13. Cường độ dịng điện khơng đổi được tính theo cơng thức nào trong các cơng thức sau đây? q2 q A. I = q2t. B. I = .C. I = qt.D. I = . t t Câu 14. Đối với nguồn điện đang hoạt động thì suất điện động của nguồn điện luơn cĩ giá trị bằng A. độ giảm thế mạch ngồi.B. độ giảm thế mạch trong. C. tổng độ giảm thế của mạch ngồi và mạch trong.D. hiệu điện thế giữa hai cực của nĩ. Câu 15. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dịng điện trong mạch là I. Cơng suất tỏa nhiệt ở điện trở này khơng thể tính bằng cơng thức U 2 I 2 A. P = RI2. B. P = .C. P = UI.D. P = . R R Cấp độ 2: Hiểu kiến thức. Câu 16. Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch. C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. Câu 17. Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch. B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch. C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. Câu 18. Điện trở R 1 tiêu thụ một cơng suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U khơng đổi. Nếu mắc nối tiếp với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nĩi trên thì cơng suất tiêu thụ bởi R1 sẽ A. giảm. B. khơng thay đổi. C. tăng. D. cĩ thể tăng hoặc giảm. Câu 19. Điện trở R1 tiêu thụ một cơng suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U khơng đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nĩi trên thì cơng suất tiêu thụ bởi R1 sẽ A. giảm.B. cĩ thể tăng hoặc giảm.C. khơng thay đổi.D. tăng. Câu 20. Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngồi cĩ điện trở tương đương R. Nếu R = r thì A. dịng điện trong mạch cĩ giá trị cực tiểu.B. dịng điện trong mạch cĩ giá trị cực đại. C. cơng suất tiêu thụ trên mạch ngồi là cực tiểu.D. cơng suất tiêu thụ trên mạch ngồi là cực đại. Câu 21. Khi ghép song song n nguồn điện giống nhau thì A. cĩ được bộ nguồn cĩ suất điện động lớn hơn các nguồn cĩ sẵn. B. cĩ được bộ nguồn cĩ suất điện động nhỏ hơn các nguồn cĩ sẵn. C. cĩ được bộ nguồn cĩ điện trở trong nhỏ hơn các nguồn cĩ sẵn. D. cĩ được bộ nguồn cĩ điện trở trong bằng điện trở mạch ngồi. Câu 22. Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3 lần thì cường độ dịng điện qua điện trở đĩ A. tăng 3 lần.B. tăng 9 lần.C. giảm 3 lần.D. giảm 9 lần.
- Lý thuyêt vàBài tập Vật lý lớp 11 Chương 2:Dịng điện khơng đổi Câu 23. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện chạy trong mạch A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi.B. giảm khi điện trở mạch ngồi tăng. C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngồi.D. tăng khi điện trở mạch ngồi tăng. Câu 24. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi một biến trở điện trở thì độ giảm thế mạch ngồi A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi.B. giảm khi điện trở mạch ngồi tăng. C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngồi.D. tăng khi điện trở mạch ngồi tăng. Câu 25. Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 10 V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là 2 A. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đĩ là 15 V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn đĩ là 4 1 1 A. A.B. A.C. 3 A.D. A. 3 2 3 Câu 26. Cơng suất định mức của các dụng cụ điện là A. Cơng suất lớn nhất mà dụng cụ đĩ cĩ thể đạt được. B. Cơng suất tối thiểu mà dụng cụ đĩ cĩ thể đạt được. C. Cơng suất mà dụng cụ đĩ đạt được khi hiệu điện thế đặt vào nĩ đúng bằng hiệu điện thế định mức. D. Cơng suất mà dụng cụ đĩ cĩ thể đạt được khi đặt vào giữa hai đầu dụng cụ đĩ một hiệu điện thế bất kì. Câu 27. Khi một điện trở R được nối vào nguồn điện cĩ suất điện động E và điện trở trong r. Để cơng suất trên R đạt cực đại thì giá trị của nĩ bằng A. 8r.B. 4r.C. 2r. D. r. Câu 28. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện một chiều nối với một bĩng đèn dây tĩc để thắp sáng khi đĩ bên trong nguồn điện A. các hạt mang điện tích dương chuyển động từ cực dương sang cực âm. B. các hạt mang điện tích âm chuyển động từ cực dương sang cực âm. C. các nguyên tử trung hịa về điện chuyển động từ cực dương sang cực âm. D. các nguyên tử trung hịa về điện chuyển động từ cực âm sang cực dương. Câu 29. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu hai đầu đoạn mạch tăng thì cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch tăng. B. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở dây dẫn làm bằng kim loại tăng. C. Điên trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào chiều dài và tiết diện dây dẫn. D. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu hai đầu đoạn mạch tăng thì cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch giảm. Câu 30. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển cĩ hướng. B. Chiều dịng điện là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện. C. Chiều dịng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các ion dương. D. Chiều dịng điện quy ước ngược chiều chuyển động của các êlectron tự do. Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Muốn cĩ một dịng điện đi qua một điện trở, phải đặt một hiệu điện thế giữa hai đầu của nĩ. B. Với một điện trở nhất định, hiệu điện thế ở hai đầu điện trở càng lớn thì dịng điện càng lớn. C. Khi đặt cùng một hiệu thế vào hai đầu những điện trở khác nhau, điện trở càng lớn thì dịng điện càng nhỏ. D. Trong một mạch kín, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi. Câu 32. Phát biểu nào sau đây về mạch điện kín là sai? A. Hiệu điện thế mạch ngồi luơn luơn lớn hơn suất điện động của nguồn điện. B. Hiệu điện thế mạch ngồi cũng là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. C. Nếu điện trở trong của nguồn điện đáng kể so với điện trở mạch ngồi thì suất điện động của nguồn điện lớn hơn hiệu điện thế mạch ngồi. D. Nếu điện trở trong của nguồn điện nhỏ khơng đáng kể so với điện trở mạch ngồi thì hiệu điện thế mạch ngồi xấp xĩ bằng suất điện động của nguồn điện. Câu 33. Khi một quạt điện đang hoạt động thì điện năng chuyển hĩa thành
- Lý thuyêt vàBài tập Vật lý lớp 11 Chương 2:Dịng điện khơng đổi A. cơ năng và hĩa năng.B. cơ năng và nhiệt năng.C. cơ năng và quang năng.D. cơ năng năng lượng điện trường. Câu 34. Các lực là bên trong nguồn điện khơng cĩ tác dụng A. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.B. làm cho hai cực của nguồn tích điện trái dấu. C. làm các điện tích âm chuyển động về phía cực âm.D. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. Câu 35. Cĩ ba điện trở bằng nhau mắc vào một nguồn điện thành một mạch kín. Để cường độ dịng điện chạy qua nguồn là lớn nhất thì ta cần mắc A. 3 điện trở đĩ nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn. B. 3 điện trở đĩ song song với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn. C. 2 điện trở nối tiếp với nhau sau đĩ mắc song song với điện trở thứ 3 rồi mắc vào hai cực của nguồn. D. 2 điện trở song song với nhau sau đĩ mắc nối tiếp với điện trở thứ 3 rồi mắc vào hai cực của nguồn. Cấp độ 3: Vận dụng kiến thức. Câu 36. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện gồm 2 điện trở 10 và 30 ghép nối tiếp bằng 20 V. Cường độ dịng điện qua điện trở 10 là A. 0,5 A.B. 0,67 A.C. 1 A.D. 2 A. Câu 37. Một dịng điện 0,8 A chạy qua cuộn dây của loa phĩng thanh cĩ điện trở 8 . Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là A. 0,1 V.B. 5,1 V.C. 6,4 V.D. 10 V. Câu 38. Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dịng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ A. cĩ cơng suất toả nhiệt ít hơn 1 kW.B. cĩ cĩng suất toả nhiệt bằng 1 kW. C. cĩ cơng suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW.D. nổ cầu chì. Câu 39. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6 mắc nối tiếp là 12 V. Dịng điện chạy qua mỗi điện trở bằng A. 0,5 A.B. 2 A.C. 8 A.D. 16 A. Câu 40. Hiệu điện thế trên hai đầu một mạch điện gồm 2 điện trở 10 và 30 ghép nối tiếp nhau bằng 20 V. Hiệu điện thế trên hai đầu điện trở 10 là A. 5 V.B. 10 V.C. 15 V.D. 20 V. Câu 41. Hai điện trở như nhau được nối song song cĩ điện trở tương đương bằng 2 . Nếu các điện trở đĩ mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của chúng bằng A. 2 .B. 4 .C. 8 .D.16 . Câu 42. Điện trở của hai điện trở 10 và 30 ghép song song là A. 5 .B. 7,5 .C. 20 .D. 40 . Câu 43. Một bếp điện 230 V – 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 115 V được nối qua cầu chì chịu được dịng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ A. cĩ cơng suất toả nhiệt ít hơn 1 kW. B. cĩ cơng suất toả nhiệt bằng 1 kW. C. cĩ cơng suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW. D. nổ cầu chì. Câu 44. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6 mắc song song là 12 V. Dịng điện chạy qua mỗi điện trở bằng A. 0,5 AB. 2 A.C. 8 A.D. 16 A. Câu 45. Cơng suất sản ra trên điện trở 10 bằng 90 W. Hiệu điện thế trên hai đầu điện trở bằng A. 90 V.B. 30 V.C. 18 V.D. 9 V. Câu 46. Người ta cắt một đoạn dây dẫn cĩ điện trở R thành 2 nữa bằng nhau và ghép các đầu của chúng lại với nhau. Điện trở của đoạn dây đơi này bằng A. 2R.B. 0,5R.C. R.D. 0,25R. Câu 47. Tại hiệu điện thế 220 V cơng suất của một bĩng đèn bằng 100 W. Khi hiệu điện thế của mạch giảm xuống cịn 110 V, lúc đĩ cơng suất của bĩng đèn bằng A. 20 W.B. 25 W.C. 30 W.D. 50 W.
- Lý thuyêt vàBài tập Vật lý lớp 11 Chương 2:Dịng điện khơng đổi Câu 48. Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tĩc bĩng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc trong một phút. A. 1,024.1018.B. 1,024.10 19.C. 1,024.10 20. D. 1,024.10 21. Câu 49. Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cường độ dịng điện chạy qua bàn ủi là 5 A. Tính nhiệt lượng toả ra trong 20 phút. A. 132.103 J.B. 132.10 4 J. C. 132.10 5 J.D. 132.10 6 J. Câu 50. Một acquy cĩ suất điện động 12 V. Tính cơng mà acquy này thực hiện khi một electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nĩ. A. 192.10-17 J.B. 192.10 -18 J.C. 192.10 -19 J. D. 192.10 -20 J. Câu 51. Cơng của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nĩ là 18 J. Suất điện động của nguồn điện đĩ là A. 2,7 V.B. 27 V.C. 1,2 V.D. 12 V. Câu 52. Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4 V. Cơng của lực lạ làm di chuyển một điện lượng 8 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là A. 0,032 J.B. 0,320 J.C. 0,500 J.D. 500 J. Câu 53 Một bếp điện cĩ hiệu điện thế và cơng suất định mức là 220 V và 1100 W. Điện trở của bếp điện khi hoạt động bình thường là A. 0,2 .B. 20 .C. 44 .D. 440 . Câu 54. Nguồn điện cĩ r = 0,2 , mắc với R = 2,4 thành mạch kín, khi đĩ hiệu điện thế giữa hai đầu R là 12 V. Suất điện động của nguồn là A. 11 V.B. 12 V.C. 13 V.D. 14 V. Câu 55. Để trang trí người ta dùng các bĩng đèn 12 V - 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện cĩ hiệu điện thế 240 V. Để các bĩng đèn sáng bình thường thì số bĩng đèn phải sử dụng là A. 2 bĩng.B. 4 bĩng.C. 20 bĩng.D. 40 bĩng. Câu 56. Một nguồn điện cĩ suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5 mắc với mạch ngồi cĩ hai điện trở R 1 = 20 và R2 = 30 mắc song song. Cơng suất của mạch ngồi là A. 4,4 W.B. 14,4 W.C. 17,28 W.D. 18 W. Câu 57. Một bộ nguồn gồm 18 nguồn giống nhau, mỗi cái cĩ suất điện động 2 V và điện trở trong 0,15 mắc thành 3 dãy, mỗi dãy cĩ 6 nguồn mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. 12 V; 0,3 .B. 36 V; 2,7 . C. 12 V; 0,9 . D. 6 V; 0,075 . Câu 58. Hai acquy cĩ suất điện động 12 V và 6 V, cĩ điện trở trong khơng đáng kể mắc nối tiếp với nhau và mắc với điện trở 12 thành mạch kín. Cường độ dịng điện chạy trong mạch là A. 0,15 A.B. 1 A.C. 1,5 A.`D. 3 A. Câu 59. Một acquy suất điện động 6 V điện trở trong khơng đáng kể mắc với bĩng đèn loại 6 V - 12 W thành mạch kín. Cường độ dịng điện chạy qua bĩng đèn là A. 0,5 A.B. 1 A.C. 2 A.D. 4 A. Câu 60. Một acquy cĩ suất điện động 2 V, điện trở trong 1 . Nối hai cực của acquy với điện trở R = 9 thì cơng suất tiêu thụ trên điện trở R là A. 3,6 W.B. 1,8 W.C. 0,36 W.D. 0,18 W. Câu 61. Một nguồn điện cĩ điện trở trong r = 0,1 , mắc với điện trở R = 4,8 thành mạch kín. Khi đĩ hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của ngồn điện là A. 14,2 V.B. 12,75 V.C. 12,25 V.D. 12,2 V. Câu 62. Một nguồn điện cĩ suất điện động 6 V và điện trở trong 1 thì cĩ thể cung cấp cho mạch ngồi một cơng suất lớn nhất là A. 3 W.B. 6 W.C. 9 W.D. 12 W. Câu 63. Cĩ 6 chiếc pin giống nhau, mỗi cái cĩ suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,6 . Nếu ghép 3 pin song song với nhau rồi ghép nối tiếp với 3 pin cịn lại thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. 6 V và 2 .B. 9 V và 3,6 .C. 1,5 V và 0,1 .D. 4,5 V và 0,9 .
- Lý thuyêt vàBài tập Vật lý lớp 11 Chương 2:Dịng điện khơng đổi Câu 64. Một nguồn điện cĩ suất điện động 6 V và điện trở trong 1 thì cĩ thể tạo ra được một dịng điện cĩ cường độ lớn nhất là A. 2 A.B. 4 A.C. 6 A.D. 8 A. Câu 65. Hiệu điện thế hai đầu một dây dẫn là 10 V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là 2 A. Nếu hiệu điện thế hai đầu một dây dẫn là 25 V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là A. 0,4 A.B. 1 A.C. 4 A.D. 5 A. Câu 66. Đặt vào hai đầu một điện trở R = 20 Ω một hiệu điện thế U = 2 V trong khoảng thời gian t = 20s. Lượng điện tích di chuyển qua điện trở là A. q = 200 C.B. q = 20 C.C. q = 2 C.D. q = 0,2 C. Câu 67. Một dây dẫn kim loại cĩ điện lượng q = 30 C đi qua tiết diện của dây trong thời 2 phút. Số electron qua tiết diện của dây trong 1 giây là A. 3,125.1018 hạt.B. 15,625.10 17 hạt.C. 9,375.10 18 hạt.D. 9,375.10 19 hạt. Câu 68. Một dây dẫn kim loại cĩ điện trở là R bị cắt thành hai đoạn bằng nhau rồi được mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của nĩ là 10 Ω. Tính R. A. R = 3 Ω.B. R = 15 Ω.C. R = 20 Ω.D. R = 40 Ω. Câu 69. Hai điện trở R 1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện cĩ suất điện động 60 V, cĩ điện trở trong khơng đáng kể. Hiệu điện thế hai đầu R2 là A. 10 V.B. 20 V.C. 30 V.D. 40 V. Câu 70. Mạch điện gồm ba điện trở mắc song song. Biết R2 = 10 Ω, R1 = R3 = 20 Ω. Cường độ dịng điện qua R3 là 0,2 A. Cường độ dịng điện qua mach chính là A. 0,3 A.B. 0,4 A.C. 0,6 A.D. 0,8 A. Câu 71. Trong thời gian 4 s cĩ một điện lượng Δq = 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc một bĩng đèn. Cường độ dịng điện qua đèn là A. 0,375 A.B. 2,66 A.C. 6,0 A.D. 3,75 A. Câu 72. Số electron dịch cchuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.10 18 e/s. Khi đĩ dịng điện qua dây dẫn đĩ là A. 1,0 A.B. 2,0 A.C. 5,12 mA.D. 0,5 A. Câu 73. Suất điện động của nguồn điện một chiều là E = 4 V. Cơng của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 8 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là A. 32 mJ.B. 320 mJ.C. 0,5 J.D. 500 J. Câu 74. Một acqui cĩ dung lượng 5 Ah. Biết cường độ dịng điện mà nĩ cung cấp một bĩng đèn thắp sáng là 0,25 A. Thời gian sử dụng để thắp sáng bĩng đèn của acqui là A. t = 5 h.B. t = 10 h.C. t = 20 h.D. t = 40 h. Câu 75. Một bĩng đèn cĩ cơng suất định mức 100 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 110 V. Cường độ dịng điện qua bĩng đèn là 5 10 A. A.B. A.C. 1,1 A.D. 1,21 A. 11 11 Câu 76. Một bếp điện khi hoạt động bình thường cĩ điện trở R = 100 Ω và cường độ dịng điện qua bếp là I = 5 A. Nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giờ là A. 2500 J.B. 2,5 kWh.C. 500 J.D. 5 kJ. Câu 77. Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dịng điện cĩ cường độ 4 A. Dùng bếp này thì đun sơi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 250 C trong thời gian 10 phút. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J.kg–1.K–1. Hiệu suất của bếp xấp xĩ bằng A. 70 %.B. 60 %.C. 80 %.D. 90%. Câu 79. Một nguồn điện cĩ điện trở trong r = 0,2 Ω được mắc nối tiếp với điện trở R = 2,4 Ω thành mạch kín. Khi đĩ hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U = 12 V. Suất điện động của nguồn là A. 11 V.B. 12 V .C. 13 V.D. 14 V.
- Lý thuyêt vàBài tập Vật lý lớp 11 Chương 2:Dịng điện khơng đổi Câu 80. Một vơn kế mắc vào nguồn điện suất điện động E = 120 V, điện trở trong r = 50 Ω. Biết số chỉ vơn kế U = 118 V. Điện trở của vơn kế là A. 2,95 kΩ.B. 29,5 kΩ.C. 295 kΩ.D. 5,92 kΩ. Câu 81. Một điện trở R = 4 Ω mắc vào nguồn điện cĩ suất điện động E = 1,5 V để tạo thành một điện kín thì cơng suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36 W. Điện trở trong của nguồn điện là A. 0,5 Ω.B. 0,25 Ω.C. 0,75 Ω.D. 1,0 Ω. Cấp độ 4: Vận dụng kiến thức ở mức độ cao. Câu 82. Một điện trở R 1 mắc song song với điện trở R 2 = 12 rồi mắc vào một nguồn điện cĩ suất điện động 24 V, điện trở trong khơng đáng kể. Cường độ dịng điện qua hệ là 3 A. Giá trị của R1 là A. 8 .B. 12 .C. 24 .D. 36 . Câu 83. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện U thì cơng suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn U nĩi trên thì cơng suất tiêu thụ tổng cộng là A. 5 W.B. 10 W.C. 80 W.D. 160 W. Câu 84. Khi mắc điện trở R1 = 4 vào hai cực của nguồn điện thì dịng điện trong mạch cĩ cường độ I 1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10 thì dịng điện trong mạch cĩ cường độ là I2 = 0,25 A. Điện trở trong r của nguồn là A. 1 .B. 2 .C. 3 .D. 4 .
- Lý thuyêt vàBài tập Vật lý lớp 11 Chương 2:Dịng điện khơng đổi Câu 85. Một điện trở R = 4 được mắc vào nguồn điện cĩ suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín thì cơng suất toả nhiệt trên điện trở này là 0,36 W. Tính điện trở trong r của nguồn điện. A. 1 .B. 2 .C. 3 .D. 4 . Câu 86. Một bĩng đèn khi mắc vào mạng điện cĩ hiệu điện thế 110 V thì cường độ dịng điện qua đèn là 0,5 A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạng điện cĩ hiệu điện thế 220 V thì phải mắc với đèn một điện trở là bao nhiêu để bĩng đèn sáng bình thường? A. 110 .B. 220 .C. 440 .D. 55 . Câu 87. Một nguồn điện cĩ suất điện động 12 V, điện trở trong 2 mắc với một điện trở R thành mạch kín thì cơng suất tiêu thụ trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng A. 3 .B. 4 .C. 5 .D. 6 . Câu 88. Một nguồn điện cĩ suất điện động 12 V, điện trở trong 2 mắc với một điện trở R thành mạch kín thì cơng suất tiêu thụ trên R là 16 W. Cường độ dịng điện chạy trong mạch chính là A. 0,25.B. 0,5 A.C. 1 A.D. 2 A. Câu 89. Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngồi R = r thì cường độ dịng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đĩ bằng 3 nguồn điện giống hệt nĩ mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện trong mạch A. bằng 3I.B. bằng 2I.C. bằng 1,5I.D. bằng 2,5I. Câu 90. Một nguồn điện được mắc với một biến trở thành mạch kín. Khi điện trở của biến trở là 1,65 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, cịn khi điện trở của biến trở là 3,5 V thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn là A. 3,7 V; 0,2 .B. 3,4 V; 0,1 . C. 6,8 V; 0,1 .D. 3,6 V; 0,15 . Câu 91. Một thiết bị tiêu thụ điện cĩ cơng suất định mức 15 W với hiệu điện thế định mức 110 V mắc nối tiếp với bĩng đèn cĩ hiệu điện thế định mức 110 V. Cả hai được mắc vào hiệu điện thế của lưới điện là 220 V. Để cho dụng cụ trên làm việc bình thường thì cơng suất của đèn phải là A. 510 W.B. 51 W.C. 150 W.D. 15 W. Câu 92. Nguồn điện cĩ cơng suất P = 5 kW được truyền đi với hiệu điện thế U = 750 V đến địa điểm cách xa nguồn. Để tổn hao điện năng trên đường dây khơng vượt quá 10% cơng suất tải đi thì điện trở lớn nhất của đường dây tải là A. 112,50 Ω.B. 21,25 Ω.C. 212,50 Ω.D. 11,25 Ω. Câu 93. Nguồn điện cĩ suất điện động E = 15 V, điện trở trong r = 0,5 Ω được mắc nối tiếp với mạch ngồi gồm 2 điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 30 Ω mắc song song. Cơng suất của mạch ngồi là A. 4,4 W.B. 14,4 W.C. 17,28 W.D. 18 W. Câu 94. Hai nguồn điện cĩ suất điện động và điện trở trong E 1 = 1,6 V, E2 = 2 V, r1 = 0,3 Ω, r2 = 0,9 Ω mắc nối tiếp với nhau và mắc với điện trở R = 6 Ω thành mạch kín. Hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn E1là A. U1 = 0,15 V.B. U 1 = 1,45 V.C. U 1 = 1,5 V.D. U 1 = 5,1 V. Câu 95. Cho mạch điện với bộ nguồn cĩ suất điện động E = 30 V. Cường độ dịng điện qua mạch là I = 3 A, hiệu điện thế 2 cực bộ nguồn là U = 18 V. Điện trở R của mạch ngồi và điện trở trong r của bộ nguồn là A. R = 6,0 Ω, r = 4,0 Ω.B. R = 6,6 Ω, r = 4,4 Ω.C. R = 0,6 Ω, r = 0,4 Ω.D. R = 6,6 Ω, r = 4,0 Ω. Câu 96. Khi mắc vào hai cực của acqui điện trở mạch ngồi R1 = 14 Ω, thì hiệu điện thế giữa hai cực của acqui là U 1 = 28 V. Khi mắc vào hai cực của acqui điện trở mạch ngồi R 2 = 29 Ω, thì hiệu điện thế giữa hai cực của acqui là U 2 = 29 V. Điện trở trong của acqui là A. r = 10 Ω.B. r = 1 Ω.C. r = 11 Ω.D. r = 0,1 Ω. Câu 97. Một mạch điện kín gồm nguồn điện cĩ suất điện động 6 V. Điện trở trong 2 Ω, mắc với mạch ngồi là một biến trở thành mạch kín. Khi điện trở của biến trở là R thì cường độ dịng điện trong mạch là I = 0,5 A. Khi điện trở R của biến trở là R’ = thì cường độ dịng điện trong mạch là I’ bằng 3
- Lý thuyêt vàBài tập Vật lý lớp 11 Chương 2:Dịng điện khơng đổi A. 0,125 A.B. 1,250 A.C. 0,725 A.D. 1,125 A. Câu 98. Khi mắc vào hai cực của nguồn điện điện trở R 1 = 5 Ω thì cường độ dịng điện chạy trong mạch là I 1 = 5 A. Khi mắc vào giữa hai cực của nguồn điện đĩ điện trở R 2 = 2 Ω thì cường độ dịng điện chạy trong mạch là I 2 = 8 A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là A. E = 40 V, r = 3 Ω.B. E = 30 V, r = 2 Ω. C. E = 20 V, r = 1 Ω.D. E = 60 V, r = 4 Ω. Câu 99. Một bộ nguồn điện gồm những acqui giống nhau mắc nối tiếp, suất điện động và điện trở trong của mỗi acqui là 1,25 V và 0,004 Ω. Hiệu điện thế giữa hai cực của bộ acqui là 115 V, cường độ dịng điện chạy trong mạch là 25 A. Số acqui dùng trong bộ acqui là A. 25.B. 50.C. 75.D. 100. Câu 100. Khi tăng điện trở mạch ngồi lên 2 lần thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện tăng lên 10%. Tính hiệu suất của nguồn điện khi chưa tăng điện trở mạch ngồi. A. 92%.B. 82%.C. 72%.D. 62%. TĨM TẮT CHƯƠNG II : DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI I. DỊNG ĐIỆN : 1. Định nghĩa : Là dịng chuyển dời cĩ hướng của các hạt tải điện ( hạt mang điện ) + Chiều dịng điện : Là chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương ( ngược chiều chuyển động các hạt mang điện tích âm ) 2. Cường độ dịng điện : a. Định nghĩa : Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dịng điện , đo bằng thương số giữa điện lượng q tải qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đĩ . q I = t q Khi : I = = hằng số Dịng điện khơng đổi t q Lúc đĩ : I = t b. Đơn vị : Ampe - 1mA = 10-3 A - 1A = 10 -6 A I 3. Mật độ dịng điện : i = = nqv S Trong đĩ : - I là cđdđ (A) - S là tiết diện thẳng của dây dẫn (m2 ) - n là mật độ hạt mang điện ( hạt / m3 ) - v là vận tốc trung bình của các hạt mang điện ( m/s) - q là điện tích ( C ) II. NGUỒN ĐIỆN : 1. Định nghĩa : Thiết bị tạo ra hiệu điện thế nhằm duy trì dịng điện trong mạch gọi là nguồn điện A 2. Suất điện động của nguồn điện : = la ( Đơn vị : Vơn ) q 3. Các dạng nguồn điện hố học : a. Pin Vơn-ta b. Pin Lơ-clan-sê ( Pin khơ )
- Lý thuyêt vàBài tập Vật lý lớp 11 Chương 2:Dịng điện khơng đổi c. Accu chì III . ĐIỆN NĂNG – CƠNG – CƠNG SUẤT : CƠNG CƠNG SUẤT DỊNG ĐIỆN A = qU = UIt DỊNG ĐIỆN P = UI NGUỒN ĐIỆN A = q = It NGUỒN ĐIỆN P = I Chỉ toả U 2 Chỉ toả U 2 A = UIt = RI2t = t P = UI = RI2 = nhiệt R nhiệt R MÁ Máy thu A = A’ + Q’ MÁY Y Máy thu (tổng A = ’It + r’I2t = UIt THU P = ’I + r’I2 THU (tổng quát) quát) U : HĐT 2 đầu máy thu P’ = ’I là c/suất cĩ ích Đơn vị : Jun (J) , calori ( cal) Đơn vị : Watt (W) 1KJ = 103J 1KW = 103W 1 cal = 4,186J 1MW = 106W 1J = 0,24cal 1HP = 736W Định luật Joule-Lentz : Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với điện trở vật dẫn , với bình phương cường độ dịng điện và khoảng thời gian dịng điện chạy qua . Q = RI2t Điện năng : Cơng dịng điện chạy qua một đoạn mạch cũng chính là điện năng mà đoạn mạch đĩ tiêu thụ IV. ĐỊNH LUẬT OHM : BIỂU THỨC ĐL DẠNG MẠCH ĐIỆN SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN GHI CHÚ OHM ĐOẠN MẠCH CHỈ CĨ U I = R A B R U ĐOẠN MẠCH I = AB - Chiều mũi tên là R CHỈ CĨ NGUỒN chiều dịng điện U AB chạy trong mạch ĐOẠN MẠCH CHỈ I = CĨ MÁY THU R - Biểu thức định luật Ohm viết theo chiều dịng điện cĩ MẠCH KÍN I = R r điểm đầu là A và ĐƠN GIẢN điểm cuối là B ( cho các đoạn mạch ) ' MẠCH KÍN I = CĨ THÊM MÁY THU R r r'