Bài tập Vật lý 11 - Chương 1: Điện tích

docx 7 trang hatrang 30/08/2022 3100
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lý 11 - Chương 1: Điện tích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_vat_ly_11_chuong_1_dien_tich.docx

Nội dung text: Bài tập Vật lý 11 - Chương 1: Điện tích

  1. BÀI 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU − LÔNG I.SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT.ĐIỆN TÍCH.TƯƠNG TÁC ĐIỆN: 1.Sự nhiễm điệm của các vật -Một vật có thể bị nhiễm điện do: cọ xát lên vật khác,tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác,dưa lại gần một vật nhiễm điện khác. -Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có nhiễm điện hay không. 2.Điện tích.Điện tích điểm. + Vật bị nhiễm điện gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. + Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. 3.Tương tác điện: + Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau(q1q2>0), trái dấu thì hút nhau(q1q2<0). q q F21 1 2 F12 F21 q1 q2 F12 q q 1 F21 F12 2 + Lực tương tác giữa hai điện tích điểm:Điểm đặt lên mỗi điện tích. Phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích. Chiều: đẩy nhau nếu cùng dấy, hút nhau nếu trái dấu II.ĐỊNH LUẬT CU LÔNG.HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI. 1.Định luật CU-LÔNG: “Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.” q q Nm2 + Đơn vị điện tích là Cu−lông (C). +Biểu thức: F k. 1 2 ;k 9.109. r2 C2 2.Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính.Hằng số điện môi. -Điện môi là môi trường cách điện. -Khi đặt các điện tích trong nột điện môi đồng tính lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi ε lần so với khi đặt nó trong chân không. Ε gọi là hằng số điện môi của môi trường(ε≥ 1). F - Trong môi trường có hằng số điện môi ε thì lực tương tác giữa các điện tích: F/ với chân không ε=1  -Hằng số điện môi đặc trương cho tính chất cách điện của chất cách điện. III.NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT:Khi một điện tích q chịu tác dụng của các lực퐹01, 퐹02, 퐹03, tư các điện tích q 1,q2,q3, thì tổng hợp lực tác dụng lên q là: 퐹ℎ푙 =퐹01 +퐹02+퐹03 + +.퐹푛 -Xét trường hợp: 퐹ℎ푙 =퐹01 +퐹02 các công thức để tính độ lớn 퐹: *Công thức tổng quát: khi 퐹1 hợp với 퐹2 góc α (퐹1;퐹2)= α F 2 F 2 F 2 2F F .cos Độ lớn F: 0 10 20 10 20 IV.ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ ĐIỆN TÍCH. +Điều kiện cân bằng của 1 điểm tích:để điểm tích cân bằng thì 퐹ℎ푙 =퐹1 +퐹2+ +.퐹푛 Giả sử điểm tích nằm cân bằng có 2 lực tác dụng thì điều kiện để điểm tích đó cân bằng là퐹ℎ푙 =퐹1 +퐹2 Tức là 퐹1↑↓퐹2(1) F1=F2 (2) Chú ý:Nếu 2 điểm tích q1,q2 cùng dấu tích điểm tích nằm cân bằng sẽ trên đường thẳng nối hai điểm tích q 1,q2 và giữa hai điểm tích này có dấu tùy ý. Nếu 2 điểm tích q1,q2 trái dấu điểm tích cân bằng cũng sẽ nằm trên đường thẳng nối hai điểm tích nhưng nằm ngoài 2 điểm tích đó. Điểm tích cân bằng sẽ nằm gần điểm tích nào có độ lớn nhỏ hơn. +Đơn vị ước số: +Đơn vị bội số: mC=10^-3 C(miliculông) µC=10^-6C (micrôculông) kHz=10^3Hz (kilohec) M =10^6 (mega ) n =10^-9 (nanô ) pC=10^-12(picô ) G =10^9 (giga ) T =10^12 (tiga ) BÀI 2:THUYẾT ELECTRON.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.
  2. I.THUYẾT ELECTRON 1.Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện.Điện tích nguyên tố. a)Cấu tạo nguyên tử: +Gồm:hạt nhân mang điện tích dương nằm trung tâm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. +Hạt nhân cấu tạo từ hai hạt là nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương. +Electron có điện tích là –e=-1,6.10^-19C và khối lượng m e=9,1.10^-31 kg.Prôtôn có điện tích là +e=1,6.10^-19C và có khối lượng mp=1,7.10^-27kg.Khối lượng nơtron xấp xỉ khối lượng của prôtôn. +Số prôtôn trong hạt nhân bằng số electron quay quanh hạt nhân nên bình thường thì nguyên tử trung hòa về điện. b)Điện tích nguyên tố: điện tích của electron và điện tích của prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà ta có thể có được. 2.Thuyết electron. là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật. +Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không,nguyên tử trung hòa về điện. +Nếu nguyên tử bị mất đi một số electron thì tổng đại số các điện tích trong nguyên tử là một số dương,nó là một ion dương.Ngược lại nếu nguyên tử nhân thêm electron thì nó là ion âm. +Khối lượng electron rất nhỏ nên chúng có độ linh động rất cao.Do đó electron dễ dàng bứt ra khổi nguyên tử,di chuyển trong vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật bị nhiễm điện. +Vật nhiễm điện âm là vật thừa electron;vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron. II.VẬN DỤNG 1.Vật dẫn điện và vật cách điện. +Vật dận điện là vật có chứa các điện tích tự do. +Vật cách điện là vật không chứa các điện tích tự do. +Sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện chỉ là tương đối. 2.Sự nhiễm điện do tiếp xúc. +Nếu cho một vật tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Giải thích:do electron di chuyển từ vật thừa sang vật thiếu(hoặc từ vật thừa nhiều sang vật thừa ít hơn). 3.Sự nhiễm điện do hưởng ứng. +Đưa một quả cầu nhiễm điện lại gần đầu M của một thanh kim loại MN treung hòa về điện thì đầu M sẽ nhiễm điện trái dấu với đầu N. + - + MN Giải thích:khi đặt gần quả cầu nhiễm điện thì mật độ electron tự do trên thanhMN bị phân bố lại (một đầu tập trung nhiều và một đầu tập trung ít hơn). III.ĐỊNH LUẬT BÀO TOÀN ĐIỆN TÍCH: “Trong một hẹ vật cô lập về điện ,tổng đại số các điện tích là không đổi”.*Chú ý:Hai vật bằng kim loại có bản chất ,kích thước và hình dạng giống nhau mang điện tích q 1 và q2 khi cho tiếp xúc thì điện tích mỗi vật và q1=q2=(q1 + q2)/2 BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. I.ĐIỆN TRƯỜNG: 1.Môi trường truyền tương tác điện:môi trường truyền tương tác giữa các điện tích gọi là điện trường. 2.Điện trường:Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích.Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. II.CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. 1.Khái niệm cường độ điện trường:cường độ điện trường tạo một điểm là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm đó. 2.Định nghĩa:Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. E=F/p trong đó:*E là cường độ điện trường (V/m)hoặc (N/C) * F là lực điện tác dụng lên điện tích q(N) *q là độ lớn điện tích lực tác dụng(C) 3.Vecto cường độ điện trường:
  3. F E F q.E q > 0 : F cùng phương, cùng chiều với E . q 0(hướng ra xa điện tích nếu điên tích dương) Hướng vào Q nếu Q 0 M q < 0 r M M M Q N.m2 9 E k 2 +Độ lớn: 2 ; k = 9.10 C .r 4.Nguyên lí chồng chất điện trường(tương tự như của điện ích q): E E1 E2 En Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường + E E1 E2 + E1  E2 E E1 E2 + E1  E2 E E1 E2 + E  E E E 2 E 2 + E , E E E 2 E 2 2E E cos + Neáu E E E 2E cos 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 III.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN: 1.Hình ảnh các đường sức điện: Các hạt nhỏ cách điện trong điện trường sẽ bị nhiễm điện và nằm dọc theo những đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của vecto cường độ điện trường tai điểm đó. 2.Định nghĩa:Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vecto cường độ điện trường tại điểm đó.Nói cách khác đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó. 3.Hình dạng đường sức của một số điện trường: 4.Các đặc điểm của đường sức điện: • Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi. • Đường sức điện là những đường có hướng.Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vecto cường độ điện trường tại điểm đó. • Đường sức điện của điện trường tĩnh là đường không khép kín. • Quy ước vẽ số đường sức đi qua một điện tích nhất định đặt vuông góc với đường sức điện tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó. 5.Điện trường đều: - Có véc tơ CĐĐT tại mọi điểm đều cùng phương,cùng chiều và độ lớn. - Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau. BÀI 4-5:CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN –ĐIỆN THẾ-HIỆU ĐIỆN THẾ I.CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
  4. 1.Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tíchđặt trong điện trường đều F E F q.E q trong đó: E vecto cường độ điện trường E(V/m), F vecto lực tác dụng lên điện tích q;F(N) q(C) là độ lớn điện tích thử. Lực F là lực không đổi và có đặc điểm: q > 0 : F cùng phương, cùng chiều với E . q < 0 : F cùng phương, ngược chiều với E .(lưu ý E không phụ thuộc vào F,q nếu F=hằng số thì E~1/q) 2.Công của lực điện trong điện trường đều: ' ' AMN = q.E. M N = q.E.dMN=q.E.MN.cosα với α=(MN; E ) +Với dMN là hình chiếu đường đi của MN lên một đường sức điện (lấy chiều dương là chiều đường sức,d có giá trị đại số) ' ' ' ' *dMN= MN.cosα= M N nếu M N cùng chiều với đường sức điện E ' ' ' ' * dMN= MN.cosα= M N nếu - M N ngược chiều chiều với đường sức điện E +Công của lực điện trường trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN= q.E.dMN không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điều cuối N của đường đi. 3.Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì. *Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì không phụ thuộc vào hình dạng đường đị mà chỉ phụ thuộc vào ví trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. *Lực tĩnh điện là lực thế ,trường tĩnh điện là trường thế. II.THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG. 1.Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường. Thế năng của điểm tích đặt tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điểm tích tại điểm đó. 2.Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q *Thế năng của một điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường: WM=AM∞=qVM *Thế năng này tỉ lệ thuận với q (trong công thức VM là hệ số tỉ lệ). 3.Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường : AMN=WM-WN =q VM - q.VN =q(VM-VN)=q.UMN Khi một điện tích q di chuyển từi điểm M đến N trong một điện trường thì công mà lực điện trường tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường. III.ĐIỆN THẾ 1.Khái niệm điện thế Xét công thức tính thế năng của điện tích q trong điện trường WM= AM∞=qVM,hệ số VM khồn phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc điện trường tại M.Nó đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q.Ta gọi nó là điện thế tại M. Vậy: điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tại ra thế năng của điện tích. 2.Định nghĩa Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cực và độ lớn của q. Q V k M r suy ra: M đơn vị V 3.Đặc điểm của điện thế Điện thế là đại lượng đại số.Thường chọn điện thế của đất hoặc một điểm ở vô cực làm mốc (bằng 0). IV.HIỆU ĐIỆN THẾ. 1.Định nghĩa Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển qua một điện tích từ M đến N.Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q. A U V V M N E .d M N M N q M N
  5. 2.Đo hiệu điện thế; đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế. U 3.Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: E d BÀI 6: TỤ ĐIỆN I.TỤ ĐIỆN 1.Tụ điện là gì? Tụ điện là hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản tụ điện Tụ điện dùng để chứa điện tích. Tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi. Kí hiệu tụ điện: 2.Cách tích điện cho tụ điện: nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện,độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện khi đã tích điện gọi là điện tích của tụ điên. II.ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN 1.Định nghĩa:là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Q C đơn vị Fara(F) U .S Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng: C . Với S là phần diện tích đối diện giữa 2 bản. 9.109.4 .d →Điện dung C của tụ điện phụ thuộc vào ε,S,d, không phụ thuộc vào Q và U Chú ý: Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụ hđt lớn hơn hđt giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng. - Ghép tụ điện song song, nối tiếp GHÉP NỐI TIẾP GHÉP SONG SONG Cách mắc : Bản thứ hai của tụ 1 nối với bản thứ nhất Bản thứ nhất của tụ 1 nối với bản thứ của tụ 2, cứ thế tiếp tục nhất của tụ 2, 3, 4 Điện tích QB = Q1 = Q2 = = Qn QB = Q1 + Q2 + + Qn Hiệu điện thế UB = U1 + U2 + + Un UB = U1 = U2 = = Un Điện dung 1 1 1 1 C = C + C + + C B 1 2 n CB C1 C2 Cn Ghi chú CB C1, C2, C3 2.Năng lượng điện trường trong tụ điện. Q.U C.U 2 Q2 W - Năng lượng của tụ điện: 2 2 2C (J) - Năng lượng điện trường: Năng lượng của tụ điện chính là năng lượng của điện trường trong tụ điện. .E 2.V W 9 -Tụ điện phẳng: 9.10 .8. (J)với V=S.d là thể tích khoảng không gian giữa 2 bản tụ điện phẳng W  E 2 w -Mật độ năng lượng điện trường: V k8 (J/m^3) 3.Các loại tụ điện. Thường lấy tên của lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện :tụ không khí,tụ giấy,tụ mi ca,tụ sứ,tụ gốm, Trên vỏ tụ thường ghi cặp số liệu là điện dung và hiệu điện thế giới hạn của tụ điện. Người ta còn chế tạo tụ điện có điện dung thay đổi được gọi là tụ xoay. BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH- ĐỊNH LUẬT CU LÔNG Câu 1. Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không đúng? A. q1 và q2 đều là điện tích dương.B. q 1 và q2 đều là điện tích âm. C. q1 và q2 trái dấu nhau.D. q 1 và q2 cùng dấu nhau.
  6. Câu 2. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 > 0.B. q 1 0.D. q 1.q2 < 0. Câu 3. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không? A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu Câu 4. Công thức của định luật Culông là q q q q q q q q A. F k 1 2 B. F 1 2 C F k 1 2 D. F 1 2 r 2 r 2 r 2 k.r 2 Câu 5. Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách xa nhau 5cm. Nếu một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng A. 2,5cmB. 5cmC. 10cmD. 20cm Câu 6. Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 8 lần. D. không đổi. Câu 7. Hai điện tích bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10-5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 1cmB. 8cmC. 16cmD. 2cm -9 -9 Câu 8. Hai điện tích điểm q1= 2.10 C; q2= 4.10 C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 8.10-5NB. 9.10 -5NC. 8.10 -9ND. 9.10 -6N -9 -9 -5 Câu 9. Hai điện tích điểm q1 = 10 C và q2 = -2.10 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là A. 3cmB. 4cmC. cmD. cm 3 2 4 2 Câu 10. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10- 5N. Độ lớn mỗi điện tích là A. B.q C. 1 D.,3. 10 9 C q 2.10 9 C q 2,5.10 9 C q 2.10 8 C Câu 11. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10 -5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng A. 1mm.B. 2mm.C. 4mm.D. 8mm. Câu 12. Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5C khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là A. 2,5.10-5C và 0,5.10-5CB.1,5.10 -5C và 1,5.105C C. 2.10-5C và 10-5CD.1,75.10 -5C và 1,25.10-5C Câu 13. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi  =2 thì lực tương tác giữa chúng là F’ với A. F' = FB. F' = 2FC. F' = 0,5FD. F' = 0,25F -8 -8 Câu 14. Hai điện tích điểm q 1 = 10 C, q2 = -2.10 C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn A. 10-4NB. 10 -3N C. 2.10-3ND. 0,5.10 -4N
  7. -9 -9 Câu 15. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = 10 C và q2 = 4.10 C đặt cách nhau 6cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 0,5.10-5N. Hằng số điện môi bằng A. 3B. 2C. 0,5D. 2,5 -5 Câu 16. Hai điện tích q 1, q2 đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10 N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi  = 2 thì lực tương tác giữa chúng là. A. 4.10-5NB. 10 -5NC. 0,5.10 -5 D. 6.10-5N Câu 17. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là  = 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r' = 0,5r thì lực hút giữa chúng là A. F' = FB. F' = 0,5FC. F' = 2FD. F' = 0,25F Câu 18. Hai điện tích q 1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất (hằng số điện môi của nước nguyên chất bằng 81) thì khoảng cách giữa chúng phải A. tăng lên 9 lầnB. giảm đi 9 lần.C. tăng lên 81 lầnD. giảm đi 81 lần. Câu 19. Hai điện tích điểm q 1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F 0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F0 thì cần dịch chúng lại một khoảng A. 10cmB. 15cmC. 5cmD.20cm Câu 20. Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban dầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau A. 5cmB. 10cmC. 15cmD. 20cm -8 -8 Câu 21. Hai điện tích q 1= 4.10 C và q2= - 4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là A. 0NB. 0,36NC. 36ND. 0,09N Câu 22. Cho hai điện tích điểm q 1,q2 có độ lớn bằng nhau và cùng dấu, đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích điểm q3 tại trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1,q2. Lực tác dụng lên điện tích q3 là q q q q q q A. F 4k 1 2 B. F 8k 1 3 C. F 4k 1 3 D. F = 0 r2 r 2 r 2 -8 -8 Câu 23. Hai điện tích q1 = 4.10 C và q2 = - 4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là A. 6,75.10-4NB. 1,125. 10 -3N C. 5,625. 10-4ND. 3,375.10 -4N Câu 24. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a=0,15m có ba điện tích q A = 2C; qB = 8C; qc = - 8C. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn A. F = 6,4N và hướng song song với BCB. F = 5,9N và hướng song song với BC C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BCD. F = 6,4N và hướng song song với AB -6 -6 Câu 25. Có hai điện tích q1= 2.10 C, q2 = - 2.10 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. -6 Một điện tích q3= 2.10 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là A. 14,40NB. 17,28 NC. 20,36 ND. 28,80N