Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2021-2022

docx 26 trang hatrang 24/08/2022 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_n.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG: THCS BẮC SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC KHTN - KHỐI LỚP 8 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 03; Số học sinh: 126; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 01; Đại học: 02; Trên đại học: 0 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 03; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt: 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 Bộ thí nghiệm kiểm tra H16.1;2;3;4 lực tác dụng 4 bộ Bài 16. Áp suất của chất ở mỗi trạng thái 2 Chậu đựng nước, khăn lau bàn. lực kế, Cốc nhựa, 4 bộ Bài 17. Lực đẩy Ác-si-mét và sự nổi giá đỡ, quả nặng, 3 Ròng rọc, đòn bẩy, lực kế, dây treo, giá thí 4 bộ Bài 19. Định luật về công nghiệm, thước thẳng có chia đơn vị, mặt phẳng nghiêng, quả nặng 4 Máng nghiêng ghép với máng ngang, miếng gỗ, 2 1 bộ Bài 20. Cơ năng viên bi có khối lượng khác nhau, quả nặng, dây treo, ròng rọc cố định, lò xo lá tròn, thước thẳng.
  2. 5 - Thanh đồng, nhôm, thủy tinh, giá đỡ, đèn cồn, 4 bộ Bài 22. Các hình thức truyền nhiệt đinh ghim, đất lặn. - Ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, đất lặn, nước, bình đốt, thuốc tím. - Giá đỡ, đèn cồn, nước, bình đốt, thuốc tím, bình phủ muội đen. - Hai quả bóng bay, nước, giá đỡ, đèn cồn 6 Mỗi nhóm gồm: 2 đèn cồn, 2 cốc đốt, hai giá thí 4 bộ Bài 23. Phương trình cân bằng nhiệt nghiệm, 2 lưới tản nhiệt, 2 nhiệt kế. Chuẩn bị thêm nước, rượu và đồng hồ đo thời gian 7 - Dụng cụ: Bình cầu, ống nghiệm, muôi sắt, đèn 4 bộ Bài 3. Oxi. Không khí cồn, giá thí nghiệm, chậu nước, cây nến - Hóa chất: KMnO4, dây sắt, S, P, lọ oxi 8 - Dụng cụ: Nước, cốc thủy tinh, ống dẫn, giá thí 4 bộ Bài 4. Hiđro. Nước nghiệm, bình kíp, đèn cồn - Hóa chất: Zn, CuO, HCl, Na 9 - Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, thìa 4 bộ Bài 5. Dung dịch - Hóa chất: đường, muối ăn 10 - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, giá thí 4 bộ Bài 6. Oxit nghiệm - Hóa chất: CaO, CuO, Ca(OH)2, dd HCl 11 - Dụng cụ: Đế sứ, ống nghiệm, cốc thủy tinh, hía 4 bộ Bài 7. Axit thí nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn - Hóa chất: H2SO4, Cu(OH)2, Zn, Cu, nước 12 - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn 4 bộ Bài 8. Bazơ - Hóa chất: NaOH, Cu(OH)2, dd phenol, quỳ tím
  3. 13 - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm 4 bộ Bài 9. Muối - Hóa chất: dây đồng, đinh sắt, AgNO3, HCl, CuSO4, NaOH, KClO3 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 2 II. Kế hoạch dạy học2 1. Phân phối chương trình A. PHÂN MÔN: VẬT LÍ Cả năm: 35 tuần (35 tiết) Học kì I: 18 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần x 1 tiết / tuần = 17 tiết HỌC KÌ I Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt STT (1) (2) (3) CHỦ ĐỀ:ÁP SUÁT LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT ( 9 tiết ) Bài 16. Áp suất 4 tiết 1. Kiến thức 1;2;3;4 - Nêu được định nghĩa, tác dụng của áp lực lên mặt bị ép và những yếu tố ảnh hưởng đến 1 tác dụng này. - Viết được công thức và đơn vị của áp suất.
  4. - Phát biểu được nội dung nguyên lý Paxcan và nêu được ý nghĩa việc vận dụng nguyên lí này trong việc chế tạo máy thủy lực. - Nêu được những hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng lên thành bình chứa chất lỏng, chất khí cũng như lên vật ở trong các chất này theo mọi phương. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế. 2.Năng lực: + NL chung: Tự chủ và tự học ; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo +NL đặc thù: Năng lực nhận thức KHTN ;NL tìm hiểu tự nhiên ;NL vận dụng kiến thức,kỹ năng đẫ học 3.Phẩm chất: Chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức Bài 17. Lực đẩy 4 tiết - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy Ác-si-met, Ác-si-mét và sự 5;6;7;8 - Nêu được đặc điểm của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật ở trong chất lỏng. nổi - Có kỹ năng làm thí nghiệm đo được độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. - Nêu được điều kiện khi nào vật chìm, nổi và lơ lửng trong chất lỏng. - Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. - Vận dụng giải thích được một số hiện tượng liên quan đến lực đẩy, sự nổi trong thực tiễn 2 đời sống. 2.Năng lực: + NL chung: Tự chủ và tự học ; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo +NL đặc thù: Năng lực nhận thức KHTN ;NL tìm hiểu tự nhiên ;NL vận dụng kiến thức,kỹ năng đẫ học 3.Phẩm chất: Chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Ôn tập giữa kì 1tiết 1. Kiến thức 3 9 Ôn lại các kiến thức về: k/n áp lực và áp suất; đặc điểm của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển- Bình thong nhau, máy nến thủy lực, lực đẩy Ác – Si met .
  5. - Biết vận dụng công thức tính áp suất chất rắn, lỏng, khí , lực đẩy Ác – Si met vào bài tập và giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế. 2.Năng lực: + NL chung: Tự chủ và tự học ; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo +NL đặc thù: Năng lực nhận thức KHTN ;NL tìm hiểu tự nhiên ;NL vận dụng kiến thức,kỹ năng đẫ học 3.Phẩm chất: Chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm CHỦ ĐỀ: CÔNG, CÔNG SUẤT VÀ CƠ NĂNG (12 tiết ) Bài 18. Công cơ 4 tiết 1. Kiến thức học. Công suất 10;11;12;13 - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. - Nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học - Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học. Nêu được đơn vị đo công - Vận dụng được công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển động của vật. Tính được công cơ học trong trường hợp đơn giản. - Phát biểu và viết được biểu thức tính công suất. Nêu được đơn vị đo công suất. Tính 4 được công suất trong trường hợp đơn giản - Vận dụng công thức A = Fs. 2.Năng lực: + NL chung: Tự chủ và tự học ; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo +NL đặc thù: Năng lực nhận thức KHTN ;NL tìm hiểu tự nhiên ;NL vận dụng kiến thức,kỹ năng đẫ học 3.Phẩm chất: Chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Bài 19. Định luật 3 tiết 1. Kiến thức: về công 14;15;16 - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh 5 họa. - Vận dụng định luật về công để giải thích mối quan hệ giữa lực và đường đi khi sử dụng máy cơ đơn giản.
  6. - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động, quan sát và đọc chính xác số liệu khi thí nghiệm. 2.Năng lực: + NL chung: Tự chủ và tự học ; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo +NL đặc thù: Năng lực nhận thức KHTN ;NL tìm hiểu tự nhiên ;NL vận dụng kiến thức,kỹ năng đẫ học 3.Phẩm chất: Chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Ôn Tập cuối kì 2 tiết 1. Kiến thức 17,18 - Hệ thống hóa được các kiến thức lí thuyết đã học - Vận dụng các kiến thức đã học giải được một số bài tập định lượng 6 2. Năng lực. Tự chủ và tự học, sáng tạo, chia sẻ, tính toán, khoa học. 3. Về phẩm chất: - yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm, chăm chỉ, nhân ái Bài 20. Cơ năng 3 tiết 1. Kiến thức: 19;20;21 - Nêu được đặc điểm của các khái niệm : Cơ năng, Thế năng trọng trường, Thế năng đàn hồi, Động năng. - Chỉ ra được một số dạng năng lượng của vật đang có ở một số trường hợp cụ thể trong thực tiễn. 7 2.Năng lực: + NL chung: Tự chủ và tự học ; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo +NL đặc thù: Năng lực nhận thức KHTN ;NL tìm hiểu tự nhiên ;NL vận dụng kiến thức,kỹ năng đẫ học 3.Phẩm chất: Chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm CHỦ ĐỀ: NHIỆT VÀ TRUYỀN NHIỆT (14 tiết ) Bài 21. Chuyển 3tiết 1. Kiến thức 8 động phân tử và 22;23;24
  7. nhiệt độ - Nhiệt - Nhận biết được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, gọi là nguyên tử vầ phân tử; năng Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách chúng luôn luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng., chuyển động phân tử phụ tuộc nhiệt độ. - Dự đoán hiện tượng, đề xuất và tiến hành được thí nghiệm chứng tỏ giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách. 2.Năng lực: + NL chung: Tự chủ và tự học ; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo +NL đặc thù: Năng lực nhận thức KHTN ;NL tìm hiểu tự nhiên ;NL vận dụng kiến thức,kỹ năng đẫ học 3.Phẩm chất: Chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Ôn tập giữa kỳ I 1 ( 25) 1. Kiến thức: - Hệ thống háo kiến thức từ tiết 19 – 25 - Củng cố khắc sâu kiến thức đã học. - Giải quyết một số kiến thức ở múc độ nhận biêt, thông hiểu, vận dụng. 9 2. Năng lực. - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo, giao tiếp, hợp tác. 3. Về phẩm chất: - Trách nhiệm, trung thực , chăm chỉ, nhân ái Bài 22. Các hình 4 tiết 1. Kiến thức thức truyền nhiệt 26;27;28;29 - Hiểu được nguyên lí truyền nhiệt, nhiệt được truyền từ lơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp, truyền từ phần này đến phần khác của vật, từ vật này sang vật khác. - Tiến hành được thí nghiệm sự truyền nhiệt. - Nêu được các hình thức truyền nhiệt. So sánh được tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. `10 - Hiểu được đối lưu cũng là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất khí lỏng hoặc chât. Nó chỉ xảy ra ở chất lỏng hoặc chất khí. - Tiến hành được thí nghiệm về sự đối lưu - Tiến hành được thí nghiệm chứng tỏ chất dẫn dấn nhiệt tốt, chất lỏng, khí dẫn nhiệt kém. - Vận dụng :giải thích các hiện tượng trong tự nhiên.
  8. 2.Năng lực: + NL chung: Tự chủ và tự học ; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo +NL đặc thù: Năng lực nhận thức KHTN ;NL tìm hiểu tự nhiên ;NL vận dụng kiến thức,kỹ năng đẫ học 3.Phẩm chất: Chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Bài 23. Phương 3 tiết 1. Kiến thức trình cân bằng 30;31;32 - Nêu được nhiệt lượng một vật thu vào phụ thuộc vào yếu tố nào? nhiệt - Nêu được ý nghĩa của nhiệt dung riêng, viết được công thức tính nhiệt lượng và phương 11 trình cân bằng nhiệt trong một số trường hợp đơn giản 2. Năng lực. - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo, thực hành thí nghiệm. 3. Về phẩm chất: - Trách nhiệm, trung thực , chăm chỉ, nhân ái Dạy học STEM: 1tiết 1. Kiến thức Chủ đề. Thiết kế 33,34 -HS: Thiết kế và chế tạo nhà nổi chống lũ và chế tạo nhà 2.Năng lực: nổi chống lũ 12 + NL chung: Tự chủ và tự học ; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo +NL đặc thù: Năng lực nhận thức KHTN ;NL tìm hiểu tự nhiên ;NL vận dụng kiến thức,kỹ năng đẫ học 3.Phẩm chất: Chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Ôn tập 1 tiết 1. Kiến thức .Hệ thống được kiến thức của toàn năm học 34 - Vận dụng thành thạo kiến thức vào làm bài kiểm tra - Giải thích được các hiện tượng vật lí dựa vào kiến thức đã học ở mức độ nhận biết, thông 13 hiểu, vận dụng. 2.Năng lực: + NL chung: Tự chủ và tự học ; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo
  9. +NL đặc thù: Năng lực nhận thức KHTN ;NL tìm hiểu tự nhiên ;NL vận dụng kiến thức,kỹ năng đẫ học 3.Phẩm chất: Chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm B. PHÂN MÔN: Hóa Học Cả năm: 35 tuần (70 tiết) Học kì I: 18 tuần x 2 tiết / tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tuần x 2 tiết / tuần = 34 tiết HỌC KÌ I STT Tên bài Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 1 1. Kiến thức: - Lập được kế hoạch hoạt động học tập - Kể tên được các bước chủ yếu nghiên cứu khoa học của nhà khoa học. Bài 1. Tìm hiểu - Học tập và tập làm theo phương pháp làm việc của nhà khoa học. về công việc của 3 - Biết được lịch sử của một số nhà khoa học. các nhà khoa học (1,2,3) 2. Năng lực: trong nghiên cứu - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề khoa học - Năng lực đọc hiểu tóm tắt lịch sử nhà khoa học 3. Phẩm chất: - Tự chủ, Trung thực, yêu thương mọi người 2 1. Kiến thức: Bài 2. Làm quen 3 - Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học. Sử dụng được các dụng cụ thí nghiệm trong hoạt với bộ dụng cụ, (4,5,6) động học tập thiết bị thực hành - Phân tích và giải thích được các số liệu quan sát thấy
  10. môn Khoa học tự 2. Năng lực: nhiên 8 - Tự chủ và tự học, hợp tác và giao tiếp - Năng lực quan sát, nhận biết các dụng cụ thí nghiệm, Năng lực thực hành thí nghiệm, ngôn ngữ hóa học 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực 3 1. Kiến thức: HS nêu được : - Tính chất vật lí và hóa học của oxi - Sự oxi hoá. Khái niệm phản ứng hoá hợp. Phản ứng phân hủy. - Nêu được nguồn cung cấp oxi trong tự nhiên và phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệm. - Thông qua thí nghiệm, xác định được thành phần hóa học của không khí. - Trình bày được thực trạng về ô nhiễm không khí, nguyên nhân gây ô nhiễm. Đề xuất các 7 biện pháp phòng chống ô nhiễm và có ý thức bảo vệ khí quyển tránh ô nhiễm. Bài 3. Oxi. (7,8,9,10, - Nêu được trách nhiệm của công dân, bản thân trong việc thực hiện chính sách bảo vệ Không khí 11,12,13) môi trường, chống ô nhiễm không khí. - Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề - Quan sát, làm thí nghiệm, tính toán, viết PTHH 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, yêu thiên nhiên - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước và môi trường tự nhiên. 4 1. Kiến thức: - Nêu được tính chất vật lí và hóa học của hiđro. Bài 4. Hiđro. 4 - Trình bày được một số ứng dụng và cách điều chế H2 trong PTN. Nhận ra được loại phản Nước (14,15,16,17) ứng thế. - Tính được thể tích H2 ở đktc tham gia phản ứng và sản phẩm. - Nêu được thành phần định tính và định lượng, tính chất vật lí, hóa học của nước.
  11. - Trình bầy được vai trò của nước với sự sống và sự phát triển của xã hội. Vấn đề ô nhiễm và biện pháp phòng chống ô nhiễm nguồn nước, biết cách sử dụng tiết kiệm nước. 2. Năng lực: - Tự chủ và tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán - Năng lực quan sát, phân tích, làm thí nghiệm, áp dụng kiến thức vào thực tiễn 3. Thái độ: - Nhân ái, khoan dung; Trung thực, Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng và môi trường tự nhiên. 5 1. Kiến thức - Nhớ lại và khắc sâu kiến thức đã học ở các chủ đề - Vận dụng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận chính xác khoa học (1) 2. Năng lực Ôn tập 18 - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác - Năng lực giải toán hóa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3. Phẩm chất - Chăm học, tự chủ, trách nhiệm 6 1. Kiến thức - Kiểm tra và đánh giá những kiến thức đã học trong các chủ đề Kiểm tra giữa 2. Năng lực 2 học kì 1 (Lí, hóa, - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, tính toán (19,20) sinh) - Năng lực làm bài tự luận và trắc nghiệm nhanh chính xác 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, tự chủ 7 1. Kiến thức: - Nêu được tính chất vật lí và hóa học của hiđro. Bài 4. Hiđro. 3 - Trình bày được một số ứng dụng và cách điều chế H2 trong PTN. Nhận ra được loại phản Nước (tiếp) (21,22,23) ứng thế. - Tính được thể tích H2 ở đktc tham gia phản ứng và sản phẩm. - Nêu được thành phần định tính và định lượng, tính chất vật lí, hóa học của nước.
  12. - Trình bầy được vai trò của nước với sự sống và sự phát triển của xã hội. Vấn đề ô nhiễm và biện pháp phòng chống ô nhiễm nguồn nước, biết cách sử dụng tiết kiệm nước. 2. Năng lực: - Tự chủ và tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán - Năng lực quan sát, phân tích, làm thí nghiệm, áp dụng kiến thức vào thực tiễn 3. Thái độ: - Nhân ái, khoan dung; Trung thực, Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng và môi trường tự nhiên. 8 1. Kiến thức: - Trình bầy được khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà, độ tan, nồng độ %, nồng độ mol/lít - Đề xuất cách thực hiện để quá trình hoà tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. - Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một số chất trong nước. - Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch, chất tan và dung môi, dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa trong một số hiện tượng của đời sống. - Xác định được chất tan, dung môi dung dịch trong một số trường hợp cụ thể. 7 - Thực hiện được một số thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một số chất tan rắn, lỏng, Bài 5. Dung dịch (24,25,26, khí. 2728,29, 30) - Xác định được độ tan - Xác định được nồng độ %, nồng độ mol hoặc đại lượng có liên quan của một số dung dịch - Xác định được lượng chất tan cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước. - Xác định được cách tiến hành pha chế dung dịch có nồng độ cho trước 2. Năng lực: - Tự chủ, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề - Năng lực Thực hành, phân tích, tính toán 3. Phẩm chất:
  13. - Trung thực, tự trọng, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng và môi trường tự nhiên. 9 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩ oxit, oxit axit, oxit bazo và chách gọi tên chúng - Lập được công thức của oxit - Nhận ra được oxit axit, oxit bazo dựa vào công thức hóa học. - Nêu được tính chất hóa học của oxit. Phân loại được oxit dựa vào tính chất - Nêu được tính chất, ứng dụng, điều chế CaO, SO . 5 2 - Phân biệt được một số oxit cụ thể Bài 6. Oxit (31,32,33 - tính được % về khối lượng của oxit trong hỗn hợp 34,35) 2. Năng lực: - Tự chủ và tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề - Năng lực thực hành, lập công thức oxit, tính toán, ngôn ngữ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3. Phẩm chất: - Trung thực, tự lập, tự chủ, yêu quý bạn bè 10 1. Kiến thức: - Ôn tập và khắc sâu nội dung kiến thức trong học kì 1 2. Năng lực: 1 Ôn tập cuối kì 1 - Năng lực giải quyết vấn đề, tư duy, tính toán (36) - Năng lực làm bài, viết PTHH và tính toán hóa học 3. Phẩm chất: - Trung thực, chăm chỉ HỌC KÌ II STT Bài học Số tiết Thiết bị dạy học 11 5 1. Kiến thức: Bài 7. Axit (37,38,39 - Nêu được khái niệm chung về axit, cách gọi tên axit.
  14. 40, 41) - Nêu được tính chất hóa học của axit nói chung - Nêu được tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng và đặc. Phương pháp sản xuất H2SO4 - Dự đoán và kiểm tra được tính chất hóa học của axit - Viết được các PTHH chứng minh được tính chất hóa học của axit - Nhận biết được axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat - Tính được nồng độ, khối lượng của axit theo PTHH. 2. Năng lực: - Tự chủ và tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề - Năng lực thực hành, Tư duy, tính toán, viết PTHH, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Phẩm chất: - Trung thực, tự trọng, Tự lập, tự tin. Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng và môi trường tự nhiên. 12 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm và cách gọi tên bazơ - Nêu được tính chất hóa học chung của bazơ, tính chất riền của bazơ không tan - Nêu được tính chất và ứng dụng của một số ba zơ quan trọng - Nhận biết được ba zơ bằng chất chỉ thị mầu 9 - Viết được PTHH và tính toán hóa học Bài 8. Bazơ (42,43,44 2. Năng lực: 45,46) - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp - Viết kí hiệu và phương trình hóa học, tính toán, thực hành thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, Trung thực, Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân và môi trường tự nhiên. 13 1. Kiến thức 2 Ôn tập giữa kì 2 - Nhớ lại và khắc sâu kiến thức cá chủ đề đã học (47,48) - Nêu được các tính chất, viết được PTHH cho các tính chất đã học
  15. 2. Năng lực - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, tư duy - Năng lực tính toán hóa học 3. Phẩm chất - Chăm học, trung thực, trách nhiệm 14 1. Kiến thức - Kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức của học sinh ở các chủ đề đã học Kiểm tra giữa 2. Năng lực học kì 2 (49,50) - Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề (Ba phân môn Lí, - Năng lực tính toán hóa học, tư duy hóa học Hóa, Sinh) 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực 15 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm và cách phân loại muối. - Nêu được tính chất chung và ứng dụng của một số muối quan trọng. - Biết làm thí nghiệm rút ra tính chất hóa học của muối 4 - Viết được PTHH và tính được thể tích dung dịch muối. Bài 9. Muối (51,52,53,54) 2. Năng lực: - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác - Thực hành thí nghiệm, viết PTHH, tính toán, áp dụng kiến thức vào thực tiễn 3. Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ Có trách nhiệm với bản thân và môi trường tự nhiên. 16 1. Kiến thức: - Phân biệt được các loại phân bón đơn, kép - Nêu được thành phần hóa học, viết đúng công thức và tên của chất chính trong phân bón Bài 10. Phân bón 2 - Nêu được ứng dụng một số phân bón thường dùng. Xác định được hàm lượng dinh dưỡng hóa học (55, 56) trong phân bón 2. Năng lực: - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác
  16. - Giải quyết vấn đề, Phân tích, tính toán, ngôn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3. Thái độ: - Trung thực, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng và môi trường tự nhiên. 17 1. Kiến thức: - Chỉ ra và lập được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Viết được PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa Bài 11. Mối quan - Phân biệt được một số chất vô cơ cụ thể. 2 hệ giữa các hợp 2. Năng lực: (57,58) chất vô cơ - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, Viết PTHH, Tính theo PTHH 3. Thái độ: - Trung thực, Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó 18 1. Kiến thức: - Nêu được tính chất vật lí và hóa học của phi kim. - Sơ lược phân loại được phi kim mạnh và yếu - Viết được PTHH thể hiện tính chất của phi kim - Tính toán được theo PTHH. Bài 12. Tính chất 2 2. Năng lực: của phi kim (59,60) - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp - Năng lực quan sát, mô tả thí nghiệm, viết PTHH và tính toán hóa học. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, Trung thực, tự tin, tự chủ, Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng và môi trường tự nhiên. 19 1. Kiến thức: 2 - Nêu được tính chất vật lí, hóa học của clo. Viết được PTHH minh họa. Bài 13. Clo (61,62) - Biết được một số ứng dụng quan trọng của clo - Tính toán được các chất theo PTHH
  17. 2. Năng lực: - Tự chủ và tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề - Năng lực làm thí nghiệm, quan sát, rút ra kết luận. Viết PTHH và đọc tên chất. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, rung thực, tự trọng, Có trách nhiệm với bản thân và môi trường tự nhiên. 20 1. Kiến thức: - Nêu được 3 dạng thù hình của cácbon - Nêu được tính chất vật lí, hóa học của cacbon và một số hợp chất của cacsbon. Viết được các PTHH minh họa. - Nêu được một số ứng dụng của C, hợp chất C. Bài 14. Cacbon và 4 - Vận dụng kiến thức giải thích được một số hiện tượng thực tế. một số hợp chất (63,64,65, 66) 2. Năng lực: của cacbon - Tự chủ và tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề - Năng lực thực hành, sử dụng CNTT, Viết PTHH, ngôn ngữ và tính toán hóa học 3. Thái độ: - Tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng và môi trường tự nhiên. 21 1. Kiến thức: - Trình bầy được tính chất vật lí, hóa học của Si và SiO2. Viết được PTHH - Tóm tắt được quá trình sản xuất thủy tinh, xi măng, đồ gốm. Bài 15. Silic và 2. Năng lực: hợp chất của silic. 2 - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác Sơ lược về công (67,68) - Năng lực quan sát, thân tích, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, Viết PTHH, Thuyết trình nghiệp silicat 3. Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng và môi trường tự nhiên. 22 1. Kiến thức Ôn tập cuối học kì 2 - Ôn tập củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức đã học trong các chủ đề 2 (69,70) 2. Năng lực
  18. - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo - Khái quát hóa các kiến thức đã học, làm bài tập định tính và định lượng hóa học 3. Phẩm chất - Chăm học, tự giác có trách nhiệm C. PHÂN MÔN: Sinh Học Cả năm: 35 tuần (70 tiết) Học kì I: 18 tuần x 2 tiết / tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tuần x 2 tiết / tuần = 34 tiết HỌC KÌ I STT Thiết bị dạy học Bài dạy Số tiết 1 1. Kiến thức - HS trình bày được các khái niệm về hoạt động thể lực, lợi ích của hoạt động thể lực. - Mô tả được cấu tạo, chức năng của các cơ quan vận động - HS mô tả được chức năng của các cơ quan vận động. Biết được ý nghĩa của hoạt động thể thao với sự phát triển của cơ Bài 24. Tăng - Mô tả được các kĩ năng hoạt động thể lực của cá nhân và cộng đồng để tăng cường 4 cường hoạt động sức khỏe. Trình bày được MQH giữa các hoạt động thể lực. (1,2,3,4) thể lực - Đưa ra một số biện pháp để tăng cường hoạt động thể lực 2. Năng lực - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác - Năng lực quan sát so sánh phân tích tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3. Phẩm chất. - Yêu quý mọi người, trung thực, chăm chỉ luyện tập TT 2 Bài 25. Cơ thể 4 1. Kiến thức. khỏe mạnh (5,6,7,8) - HS trình bày được khái niệm về cơ thể khỏe mạnh
  19. - HS biết được tỷ lệ mỡ trong cơ thể người phụ thuộc vào từng loại sức khỏe, giới tính, độ tuổi. - HS mô tả được các chỉ số định lượng thể lực của cơ thể - HS hiểu được hành vi sức khỏe là gì? Nhận biết được những hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành mạnh. - Phân tích được các hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành mạnh 2. Năng lực. - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác - Năng lực quan sát, so sánh phân tích tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bảo vệ cơ thể và rèn luyện sức khỏe 3. Phẩm chất. - Trung thực thẳng thắn, Yêu quý bạn bè, có trách nhiệm với bản thân và mọi người 3 1. Kiến thức - Nêu được đặc điểm phân biệt 3 dạng khác nhau của tật khúc xạ: Cận thị, viễn thị, loạn thị. - nêu được hậu quả và phân tích được nguyên nhân dẫn đến tật khúc xạ. - Trình bày được phương pháp phòng chống tật khúc xạ. - Nhận dạng được người bị tật cong vẹo cột sống qua quan sát tư thế ngồi, đứng, cúi . - Phân tích được nguyên nhân dẫn đến tật cong vẹo cột sống. Bài 26. Phòng - Trình bày được phương pháp phòng chống tật cong vẹo cột sống chống tật khúc xạ (9,10,11 - Chủ động thực hiện các biện pháp dinh dưỡng thể thao, tư thế ngồi đẻ phòng, chống tật và cong vẹo cột 12,13) khúc xạ và tật cong vẹo cột sống. sống - Nhắc nhở và tuyên truyền mọi người về phòng chống tật khúc xạ và tật cong vẹo cột sống. 2. Năng lực. - Tự chủ và tự học, tư duy, hợp tác, giải quyết vấn đề - Năng lực quan sát, phân tích, so sánh, làm việc nhóm , vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3. Phẩm chất.
  20. - Chăm chỉ, trung thực, yêu quý mọi người, 4 1. Kiến thức. - Kể tên được một số tai nạn, thương tích có thể xảy ra trong cuộc sống hằng ngày. - Nêu được các nguyên tắc chính trong phòng ngừa từng loại tai nạn, thương tích gặp phải. - Vận dụng các nguyên tắc trong phòng chống tai nạn, thương tích để bảo vệ bản thân và Bài 27. Phòng 4 những người xung quanh chống tai nạn (14,15,16 2. Năng lực. thương tích 17) - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác - Năng lực quan sát, phân tích, kĩ năng thực hành. Hình thành kĩ năng làm việc khoa học. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3. Phẩm chất. - Trách nhiệm, Trung thực, Yêu quý và bảo vệ mọi người 5 1. Kiến thức: Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học 2. Năng lực: 2 - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, tư duy lozic Ôn Tập giữa kì (18,19) - Năng lực làm bài, trả lời câu hỏi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng 6 1. Kiến thức. - Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật - Phân biệt được các nhân tố sinh thái làm cơ sở để tìm hiểu về ảnh hưởng của các nhân tố Bài 28. Môi 4 sinh thái lên đời sống sinh vật. trường và các (20,21,22,23) - Phát biểu được khái niệm về giới hạn sinh thái. Phân tích được tác động của ánh sáng, nhân tố sinh thái nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật. Phân tích được ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật. - Vẽ được sơ đồ giới hạn nhiệt đô khi biết được các giới hạn của sinh vật 2. Năng lực.
  21. - tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp - Năng lực quan sát, phân tích, năng lực thực hành. Hình thành kĩ năng làm việc khoa học. Vận dụng kiến thức vào cuộc sống 3. Phẩm chất. - Chăm chỉ, Trung thực, yêu thiên nhiên 7 1. Kiến thức. - Trình bày được khái niệm quần thể sinh vật, nêu được các ví dụ về quần thể sinh vật. Mô tả được các đặc trưng cơ bản về quần thể sinh vật( cấu trúc giới tính, thành phần nhóm tuổi và mật độ quần thể). - Mô tả được ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật. - So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác. Bài 29. Quần thể 3 - Phân tích được đặc điểm của các dạng tháp tuổi. sinh vật (24,25,26) - Giải thích được hậu quả của việc tăng dân số đối với phát triển xã hội. 2. Năng lực. - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác - Năng lực quan sát, phân tích, so sánh, năng lực thực hành. Vận dụng kiến thức vào cuộc sống 3. Phẩm chất. - Trung thực, Yêu quý bạn bè, có ý thức bảo vệ môi trường 8 1. Kiến thức: - Trình bầy được thế nào là quần xã sinh vật. Phân biệt quần xã với quần thể. Lấy được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa quần thể và quần xã - Mô tả được một số dạng biến đổi của quần xã trong tự nhiên, chỉ ra một số biến đổi có Bài 30. Quần xã 3 hại do tác động của con người gây lên. sinh vật (27,28,29) 2. Năng lực: - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp - Năng lực quan sát phân tích so sánh, vận dụng vào thực tế. 3. Phẩm chất:
  22. - Trung thực, yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên 9 1. Kiến thức - Vẽ được một quần xá sinh vật với đầy đủ các yếu tố tác động đến quần xã - Trình bày được đặc điểm của quần xã đó, những yếu tố ảnh hưởng đến quần xã và cách 3 bảo vệ quần xã Chủ đề stem (30,31,32) 2. năng lực - Tự chủ và tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy lozic - Năng lực vẽ hình, khái quát hóa, thuyết trình 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, yêu thiên nhiên biết bảo vệ thiên nhiên 10 1. Kiến thức - Củng cố, hệ thống lại kiến thức các chủ đề đã học - Khắc sâu nội dung các chủ đề, mở rộng ứng dụng vào thực tế 2 2. Năng lực Ôn tập cuối kì 1 (33,34) - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo - Ghi nhớ và trả lời câu hỏi nhanh chính xác 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thức, yêu thiên nhiên 11 1. Kiến thức - Kiểm tra đánh giá những nội dung kiến thức đã học trong các chủ đề Kiểm tra cuối kì 2. Năng lực 2 1 (Ba phân môn: - Tự chủ, giải quyết vấn đề, tư duy (35,36) Lí, Hóa, Sinh) - Năng lực trả lời câu hỏi chính xác khoa học 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, tự chủ HỌC KÌ II STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
  23. 12 1. Kiến thức: - Trình bầy được thế nào là một hệ sinh thái. Lấy ví dụ và phân tích được. - Nêu được định nghĩa chuỗi thức ăn, lưới thức ăn từ đó vẽ được chuỗi thức ăn và lưới Bài 31. Hệ sinh thức ăn thái - Tác động 6 - Biết đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường. của con người lên (37,38,39,40 2. Năng lực: hệ sinh thái nông 41,42) - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác nghiệp - Năng lực quan sát, phân tích, thuyết trình, thực hành 3. Phẩm chất: - Trung thực, yêu quý và bảo vệ thiên nhiên 13 1. Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục thiên nhiên và bảo vệ sự đa dạng sinh học - Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên - Nêu được vai trò của các hệ sinh thái và sự cần thiết phải ban hành luật bảo vệ môi Bài 32. Bảo vệ 5 trường môi trường sống. (43,44,45 - Biết liên hệ với địa phương về những hoạt động cụ thể có tác dụng bảo vệ và cải tạo môi Bảo tồn thiên 46,47) trường tự nhiên nhiên hoang dã 2. Năng lực: - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp - Năng lực phân tích tổng hợp, hợp tác hỗ trợ nhau trong hoạt động nhóm, thuyết trình 3. Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ các loài sinh vật 14 1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu kiến thức trong các chủ đề đã học 2. Năng lực Ôn tập giữa kì 2 48,49 - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống 3. Phẩm chất