Bộ đề kiểm tra môn Khoa học tự nhiên 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bắc Sơn

docx 14 trang hatrang 24/08/2022 5800
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra môn Khoa học tự nhiên 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bắc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_mon_khoa_hoc_tu_nhien_8_nam_hoc_2021_2022_tru.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra môn Khoa học tự nhiên 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bắc Sơn

  1. PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHTN 8 TRƯỜNG THCS BẮC SƠN Năm học: 2021 – 2022 Môn: KHTN 8 Đề 1 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1. Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau: A. Fe(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2 B. KOH, Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH D. Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Zn(OH)2 Câu 2. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì: A. Cơ năng của vật càng lớn. B. Nhiệt năng của vật càng lớn. C. Thế năng của vật càng lớn. D. Động năng của vật càng lớn. Câu 3. Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của muối: A. Tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới B. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao C. Tác dụng với kim loại sinh ra muối mới và khí bay hơi D. Tác dụng với bazo tạo thành muối mới và bazo mới Câu 4. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chân không là: A. Dẫn nhiệt B. Hình thức khác. C. Đối lưu. D. Bức xạ nhiệt Câu 5. Công thức hoá học của phân đạm urê là: A. NH4NO3 B. NH4Cl C. NH4HCO3 D. (NH2)2CO Câu 6. Clo là chất khí có màu A. vàng lục. B. lục nhạt. C. nâu đỏ. D. trắng xanh. Câu 7. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử là: A. dung dịch BaCl2. B. dung dịch NaOH. C. Zn. D. Quỳ tím. Câu 8. Trong thí nghiệm của Bơ-rao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn không ngừng? A. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng. B. Vì các hạt phấn hoa có khoảng cách. C. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử. D. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía. Câu 9. Trong các sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng A. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng B. Thuỷ ngân, đồng, nước, không khí C. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí D. Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí Câu 10. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Chân không. Câu 11. Trong các dãy chất sau, dãy nào có tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl? A. Quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu B. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3 C. Qùy tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn D. Quỳ tím, AgNO3, Zn, NO, CaO Câu 12. Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu – nước có thể tích A. Nhỏ hơn 100 cm3 B. Lớn hơn 100 cm3 C. Bằng 100 cm3 D. Có thể tích bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3 Câu 13. Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào? A. Sự bức xạ. B. Sự đối lưu. C. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt. D. Sự dẫn nhiệt của không khí.
  2. Câu 14. Trong công nghiệp người ta sản xuất clo bằng cách A. điện phân dung dịch muối ăn bão hoà. B. đun nhẹ kalipemanganat với axit clohiđric đặc. C. điện phân dung dịch muối ăn bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn. D. nung nóng muối ăn. Câu 15. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây: A. Cu B. Cu(OH)2. C. Cu2O D. CuO Câu 16. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất khí B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí C. Ở chất lỏng, khí và rắn D. Chỉ ở chất lỏng Câu 17. Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất A. HCl; HClO. B. HCl; HClO; Cl2. C. NaCl; NaClO. D. HCl; HClO2; Cl2. Câu 18. Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 40,0g B. 30,0g C. 15,0 g D. 20,0g Câu 19. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do: A. Nhiệt độ Trái Đất nóng lên B. Núi lửa phun trào C. Mực nước biển dâng D. Sự gia tăng các hoạt động của con người thải ra khí nhà kính Câu 20. Dạng tài nguyên sau một thời gian khai thác và sử dụng có thể phục hồi là dạng tài nguyên nào? A. Cả A, B và C B. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu C. Tài nguyên tái sinh D. Tài nguyên không tái sinh Câu 21. Hậu quả của nước biển dâng là: A. Nhiều nhà cửa bị ngập B. Thời tiết cực đoan, nhiều vùng bị ngập nước, xâm nhập mặn C. Nguy cơ sóng thần D. Động đất xảy ra Câu 22. Hệ sinh thái nào thuộc hệ sinh thái trên cạn? A. Hệ sinh thái rạn san hô B. Hệ sinh thái nông nghiệp C. Hệ sinh thái vùng biển khơi D. Hệ sinh thái hồ. Câu 23. Loại khí nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. NO B. H2O C. Bụi D. CO2 Câu 24. Để thích ứng với biến đổi khí hậu con người cần phải làm gì? A. Giảm bớt săn bắt động vật hoang dã B. Trồng cây gây rừng C. Điều chỉnh tập quán sinh hoạt, sản xuất, nhằm phù hợp với những thay đổi của môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường D. Xây dựng các khu bảo tồn Câu 25. Biện pháp xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có hiệu quả chính nào sau đây? A. Phục hồi các hệ sinh thoái đã bị thoái hoá B. Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật. C. Tăng cường công tác trồng rừng D. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của người dân
  3. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (1đ). Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau? 1 2 3 4 Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  FeCl3 Câu 2: (1đ) Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với 200 ml dd HCl. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 1,12l khí (ở đktc). Biết phản ứng xẩy ra hoàn toàn. a, Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b, Xác định nồng độ của dung dịch HCl. Câu 3 (0,5đ). Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu đơn vị từng đại lượng trong công thức? Câu 4 (0,5đ): Áp dụng: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C 0 lên 50 C. Biết Ccu = 380 J/ kg. K . Câu 5 (2,0đ) a. Vì sao bảo vệ rừng lại góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước và tài nguyên sinh vật khác? Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng ? b. Biến đổi khí hậu là gì? Trình bày nguyên nhân gây biến đổi khí hậu ? c. Nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam những năm gần đây ? Hết
  4. PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHTN 8 TRƯỜNG THCS BẮC SƠN Năm học: 2021 – 2022 Môn: KHTN 8 Đề 2 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng và chất khí B. Ở chất lỏng, khí và rắn C. Chỉ ở chất lỏng D. Chỉ ở chất khí Câu 2. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử là: A. Quỳ tím. B. Zn. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch BaCl2. Câu 3. Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất A. NaCl; NaClO. B. HCl; HClO. C. HCl; HClO; Cl2. D. HCl; HClO2; Cl2. Câu 4. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chân không là: A. Dẫn nhiệt B. Hình thức khác. C. Đối lưu. D. Bức xạ nhiệt Câu 5. Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu – nước có thể tích A. Có thể tích bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3 B. Nhỏ hơn 100 cm3 C. Bằng 100 cm3 D. Lớn hơn 100 cm3 Câu 6. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. Chất lỏng. B. Chất khí. C. Chất rắn. D. Chân không. Câu 7. Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 15,0 g B. 30,0g C. 20,0g D. 40,0g Câu 8. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây: A. CuO B. Cu2O C. Cu D. Cu(OH)2. Câu 9. Trong thí nghiệm của Bơ-rao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn không ngừng? A. Vì các hạt phấn hoa có khoảng cách. B. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng. C. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử. D. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía. Câu 10. Trong các sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng A. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng B. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí C. Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí D. Thuỷ ngân, đồng, nước, không khí Câu 11. Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của muối: A. Tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới B. Tác dụng với bazo tạo thành muối mới và bazo mới C. Tác dụng với kim loại sinh ra muối mới và khí bay hơi D. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao Câu 12. Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau: A. KOH, Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 B. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH C. Fe(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2 D. Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Zn(OH)2 Câu 13. Công thức hoá học của phân đạm urê là: A. NH4HCO3 B. NH4Cl C. (NH2)2CO D. NH4NO3
  5. Câu 14. Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào? A. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt. B. Sự bức xạ. C. Sự đối lưu. D. Sự dẫn nhiệt của không khí. Câu 15. Trong các dãy chất sau, dãy nào có tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl? A. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3 B. Quỳ tím, AgNO3, Zn, NO, CaO C. Qùy tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn D. Quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu Câu 16. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì: A. Cơ năng của vật càng lớn. B. Động năng của vật càng lớn. C. Nhiệt năng của vật càng lớn. D. Thế năng của vật càng lớn. Câu 17. Clo là chất khí có màu A. nâu đỏ. B. lục nhạt. C. trắng xanh. D. vàng lục. Câu 18. Trong công nghiệp người ta sản xuất clo bằng cách A. điện phân dung dịch muối ăn bão hoà. B. điện phân dung dịch muối ăn bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn. C. đun nhẹ kalipemanganat với axit clohiđric đặc. D. nung nóng muối ăn. Câu 19. Để thích ứng với biến đổi khí hậu con người cần phải làm gì? A. Trồng cây gây rừng B. Giảm bớt săn bắt động vật hoang dã C. Xây dựng các khu bảo tồn D. Điều chỉnh tập quán sinh hoạt, sản xuất, nhằm phù hợp với những thay đổi của môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường Câu 20. Loại khí nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Bụi B. CO2 C. H2O D. NO Câu 21. Hệ sinh thái nào thuộc hệ sinh thái trên cạn? A. Hệ sinh thái nông nghiệp B. Hệ sinh thái rạn san hô C. Hệ sinh thái vùng biển khơi D. Hệ sinh thái hồ. Câu 22. Hậu quả của nước biển dâng là: A. Thời tiết cực đoan, nhiều vùng bị ngập nước, xâm nhập mặn B. Động đất xảy ra C. Nhiều nhà cửa bị ngập D. Nguy cơ sóng thần Câu 23. Dạng tài nguyên sau một thời gian khai thác và sử dụng có thể phục hồi là dạng tài nguyên nào? A. Tài nguyên tái sinh B. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu C. Cả A, B và C D. Tài nguyên không tái sinh Câu 24. Biện pháp xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có hiệu quả chính nào sau đây? A. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của người dân B. Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật. C. Phục hồi các hệ sinh thoái đã bị thoái hoá D. Tăng cường công tác trồng rừng Câu 25. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do: A. Núi lửa phun trào B. Sự gia tăng các hoạt động của con người thải ra khí nhà kính C. Nhiệt độ Trái Đất nóng lên D. Mực nước biển dâng
  6. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (1đ). Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau? 1 2 3 4 Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  FeCl3 Câu 2: (1đ) Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với 200 ml dd HCl. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 1,12l khí (ở đktc). Biết phản ứng xẩy ra hoàn toàn. a, Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b, Xác định nồng độ của dung dịch HCl. Câu 3 (0,5đ). Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu đơn vị từng đại lượng trong công thức? Câu 4 (0,5đ): Áp dụng: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C 0 lên 50 C. Biết Ccu = 380 J/ kg. K . Câu 5 (2,0đ) a. Vì sao bảo vệ rừng lại góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước và tài nguyên sinh vật khác? Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng ? b. Biến đổi khí hậu là gì? Trình bày nguyên nhân gây biến đổi khí hậu ? c. Nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam những năm gần đây ? Hết
  7. PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHTN 8 TRƯỜNG THCS BẮC SƠN Năm học: 2021 – 2022 Môn: KHTN 8 Đề 3 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1. Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào? A. Sự bức xạ. B. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt. C. Sự dẫn nhiệt của không khí. D. Sự đối lưu. Câu 2. Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu – nước có thể tích A. Nhỏ hơn 100 cm3 B. Có thể tích bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3 C. Bằng 100 cm3 D. Lớn hơn 100 cm3 Câu 3. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử là: A. Quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch BaCl2. D. Zn. Câu 4. Trong thí nghiệm của Bơ-rao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn không ngừng? A. Vì các hạt phấn hoa có khoảng cách. B. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng. C. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía. D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử. Câu 5. Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất A. HCl; HClO2; Cl2. B. HCl; HClO. C. NaCl; NaClO. D. HCl; HClO; Cl2. Câu 6. Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của muối: A. Tác dụng với kim loại sinh ra muối mới và khí bay hơi B. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao C. Tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới D. Tác dụng với bazo tạo thành muối mới và bazo mới Câu 7. Trong các sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng A. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng B. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí C. Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí D. Thuỷ ngân, đồng, nước, không khí Câu 8. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. Chân không. B. Chất rắn. C. Chất khí. D. Chất lỏng. Câu 9. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chân không là: A. Hình thức khác. B. Đối lưu. C. Dẫn nhiệt D. Bức xạ nhiệt Câu 10. Trong các dãy chất sau, dãy nào có tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl? A. Quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu B. Quỳ tím, AgNO3, Zn, NO, CaO C. Qùy tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn D. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3 Câu 11. Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 40,0g B. 30,0g C. 15,0 g D. 20,0g Câu 12. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây: A. Cu(OH)2. B. Cu2O C. Cu D. CuO
  8. Câu 13. Clo là chất khí có màu A. lục nhạt. B. nâu đỏ. C. trắng xanh. D. vàng lục. Câu 14. Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau: A. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH B. Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Zn(OH)2 C. KOH, Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 D. Fe(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2 Câu 15. Công thức hoá học của phân đạm urê là: A. NH4NO3 B. (NH2)2CO C. NH4HCO3 D. NH4Cl Câu 16. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng và chất khí B. Chỉ ở chất khí C. Ở chất lỏng, khí và rắn D. Chỉ ở chất lỏng Câu 17. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì: A. Nhiệt năng của vật càng lớn. B. Thế năng của vật càng lớn. C. Động năng của vật càng lớn. D. Cơ năng của vật càng lớn. Câu 18. Trong công nghiệp người ta sản xuất clo bằng cách A. điện phân dung dịch muối ăn bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn. B. đun nhẹ kalipemanganat với axit clohiđric đặc. C. điện phân dung dịch muối ăn bão hoà. D. nung nóng muối ăn. Câu 19. Để thích ứng với biến đổi khí hậu con người cần phải làm gì? A. Trồng cây gây rừng B. Điều chỉnh tập quán sinh hoạt, sản xuất, nhằm phù hợp với những thay đổi của môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường C. Xây dựng các khu bảo tồn D. Giảm bớt săn bắt động vật hoang dã Câu 20. Hệ sinh thái nào thuộc hệ sinh thái trên cạn? A. Hệ sinh thái rạn san hô B. Hệ sinh thái nông nghiệp C. Hệ sinh thái hồ. D. Hệ sinh thái vùng biển khơi Câu 21. Dạng tài nguyên sau một thời gian khai thác và sử dụng có thể phục hồi là dạng tài nguyên nào? A. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu B. Tài nguyên không tái sinh C. Tài nguyên tái sinh D. Cả A, B và C Câu 22. Loại khí nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Bụi B. NO C. CO2 D. H2O Câu 23. Biện pháp xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có hiệu quả chính nào sau đây? A. Tăng cường công tác trồng rừng B. Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật. C. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của người dân D. Phục hồi các hệ sinh thoái đã bị thoái hoá Câu 24. Hậu quả của nước biển dâng là: A. Động đất xảy ra B. Nguy cơ sóng thần C. Thời tiết cực đoan, nhiều vùng bị ngập nước, xâm nhập mặn D. Nhiều nhà cửa bị ngập Câu 25. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do: A. Mực nước biển dâng B. Núi lửa phun trào C. Nhiệt độ Trái Đất nóng lên
  9. D. Sự gia tăng các hoạt động của con người thải ra khí nhà kính B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (1đ). Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau? 1 2 3 4 Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  FeCl3 Câu 2: (1đ) Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với 200 ml dd HCl. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 1,12l khí (ở đktc). Biết phản ứng xẩy ra hoàn toàn. a, Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b, Xác định nồng độ của dung dịch HCl. Câu 3 (0,5đ). Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu đơn vị từng đại lượng trong công thức? Câu 4 (0,5đ): Áp dụng: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C 0 lên 50 C. Biết Ccu = 380 J/ kg. K . Câu 5 (2,0đ) a. Vì sao bảo vệ rừng lại góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước và tài nguyên sinh vật khác? Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng ? b. Biến đổi khí hậu là gì? Trình bày nguyên nhân gây biến đổi khí hậu ? c. Nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam những năm gần đây ? Hết
  10. PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHTN 8 TRƯỜNG THCS BẮC SƠN Năm học: 2021 – 2022 Môn: KHTN 8 Đề 4 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1. Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau: A. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH B. Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Zn(OH)2 C. Fe(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2 D. KOH, Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 Câu 2. Trong các dãy chất sau, dãy nào có tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl? A. Quỳ tím, AgNO3, Zn, NO, CaO B. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3 C. Quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu D. Qùy tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn Câu 3. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chân không là: A. Hình thức khác. B. Dẫn nhiệt C. Đối lưu. D. Bức xạ nhiệt Câu 4. Trong các sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng A. Thuỷ ngân, đồng, nước, không khí B. Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí C. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng D. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí Câu 5. Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất A. HCl; HClO; Cl2. B. NaCl; NaClO. C. HCl; HClO. D. HCl; HClO2; Cl2. Câu 6. Trong thí nghiệm của Bơ-rao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn không ngừng? A. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử. B. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía. C. Vì các hạt phấn hoa có khoảng cách. D. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng. Câu 7. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Chân không. Câu 8. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây: A. Cu(OH)2. B. Cu C. CuO D. Cu2O Câu 9. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì: A. Thế năng của vật càng lớn. B. Nhiệt năng của vật càng lớn. C. Cơ năng của vật càng lớn. D. Động năng của vật càng lớn. Câu 10. Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của muối: A. Tác dụng với bazo tạo thành muối mới và bazo mới B. Tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới C. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao D. Tác dụng với kim loại sinh ra muối mới và khí bay hơi Câu 11. Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào? A. Sự dẫn nhiệt của không khí. B. Sự đối lưu. C. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt. D. Sự bức xạ. Câu 12. Trong công nghiệp người ta sản xuất clo bằng cách A. đun nhẹ kalipemanganat với axit clohiđric đặc. B. điện phân dung dịch muối ăn bão hoà. C. nung nóng muối ăn. D. điện phân dung dịch muối ăn bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn.
  11. Câu 13. Công thức hoá học của phân đạm urê là: A. NH4Cl B. NH4NO3 C. NH4HCO3 D. (NH2)2CO Câu 14. Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 15,0 g B. 40,0g C. 20,0g D. 30,0g Câu 15. Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu – nước có thể tích A. Bằng 100 cm3 B. Lớn hơn 100 cm3 C. Nhỏ hơn 100 cm3 D. Có thể tích bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3 Câu 16. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử là: A. dung dịch BaCl2. B. dung dịch NaOH. C. Zn. D. Quỳ tím. Câu 17. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất khí B. Chỉ ở chất lỏng C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí D. Ở chất lỏng, khí và rắn Câu 18. Clo là chất khí có màu A. nâu đỏ. B. lục nhạt. C. trắng xanh. D. vàng lục. Câu 19. Để thích ứng với biến đổi khí hậu con người cần phải làm gì? A. Điều chỉnh tập quán sinh hoạt, sản xuất, nhằm phù hợp với những thay đổi của môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường B. Giảm bớt săn bắt động vật hoang dã C. Xây dựng các khu bảo tồn D. Trồng cây gây rừng Câu 20. Hệ sinh thái nào thuộc hệ sinh thái trên cạn? A. Hệ sinh thái vùng biển khơi B. Hệ sinh thái nông nghiệp C. Hệ sinh thái rạn san hô D. Hệ sinh thái hồ. Câu 21. Hậu quả của nước biển dâng là: A. Động đất xảy ra B. Thời tiết cực đoan, nhiều vùng bị ngập nước, xâm nhập mặn C. Nhiều nhà cửa bị ngập D. Nguy cơ sóng thần Câu 22. Biện pháp xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có hiệu quả chính nào sau đây? A. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của người dân B. Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật. C. Tăng cường công tác trồng rừng D. Phục hồi các hệ sinh thoái đã bị thoái hoá Câu 23. Loại khí nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. H2O B. NO C. CO2 D. Bụi Câu 24. Dạng tài nguyên sau một thời gian khai thác và sử dụng có thể phục hồi là dạng tài nguyên nào? A. Tài nguyên tái sinh B. Tài nguyên không tái sinh C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu D. Cả A, B và C Câu 25. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do: A. Sự gia tăng các hoạt động của con người thải ra khí nhà kính B. Núi lửa phun trào C. Mực nước biển dâng D. Nhiệt độ Trái Đất nóng lên
  12. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (1đ). Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau? 1 2 3 4 Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  FeCl3 Câu 2: (1đ) Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với 200 ml dd HCl. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 1,12l khí (ở đktc). Biết phản ứng xẩy ra hoàn toàn. a, Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b, Xác định nồng độ của dung dịch HCl. Câu 3 (0,5đ). Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu đơn vị từng đại lượng trong công thức? Câu 4 (0,5đ): Áp dụng: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C 0 lên 50 C. Biết Ccu = 380 J/ kg. K . Câu 5 (2,0đ) a. Vì sao bảo vệ rừng lại góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước và tài nguyên sinh vật khác? Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng ? b. Biến đổi khí hậu là gì? Trình bày nguyên nhân gây biến đổi khí hậu ? c. Nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam những năm gần đây ? Hết
  13. PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHTN 8 TRƯỜNG THCS BẮC SƠN Năm học: 2021 – 2022 Môn: KHTN 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) A. Phần trắc nghiệm: 5 điểm Mỗi câu đúng: 0,2đ Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1. A 1. A 1. B 1. C 2. B 2. D 2. A 2. D 3. C 3. C 3. C 3. D 4. D 4. D 4. C 4. D 5. D 5. B 5. D 5. A 6. A 6. C 6. A 6. B 7. A 7. D 7. B 7. A 8. D 8. A 8. B 8. C 9. C 9. D 9. D 9. B 10. A 10. B 10. C 10. D 11. C 11. C 11. A 11. C 12. A 12. C 12. D 12. D 13. C 13. C 13. D 13. D 14. C 14. A 14. D 14. B 15. D 15. C 15. B 15. C 16. B 16. C 16. A 16. A 17. B 17. D 17. A 17. C 18. A 18. B 18. A 18. D 19. D 19. D 19. B 19. A 20. C 20. B 20. B 20. B 21. B 21. A 21. C 21. B 22. B 22. A 22. C 22. B 23. D 23. A 23. B 23. C 24. C 24. B 24. C 24. A 25. B 25. B 25. D 25. A B. Phần tự luận: 5đ Câu Đáp án Điểm Mổi phương trình đúng 0,25đ (1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Câu 1 (2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 1 điểm (3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O (4) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
  14. nH2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol 0,25 PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0.25 Câu 2 Theo PT 2 mol: 1 mol Theo đb 0,1 mol 0,05 mol CM = 0,1/0,2 = 0,5M 0,5 Q = m. C. t Trong đó: Q là nhiệt lượng thu vào đơn vị (J). (0,5đ) Câu 3 m là khối lượng của vật đơn vị (kg). 0 * t t1 t2 là độ tăng nhiệt độ tính ra C hoặc K . C là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng tính ra J/kg. k Câu 4 Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng là. Q = m. C. t = 5. 380.( 50 – 20) (0,5đ) = 57000 (J). Vậy nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng là: 57000 (J). a. Bảo vệ rừng lại góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước và tài nguyên sinh vật khác vì giúp bảo vệ môi trường sống, nguồn thức ăn của các loài sinh vật, giúp tránh hiện tượng rửa trôi, xói mòn 0,5 đất.(0,5 điểm) - Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng: gây ô nhiễm môi trường, 0,5 ảnh hưởng tới nguồn thức ăn, nơi ở và môi trường sống của các loài sinh vật, (0,5 điểm) Câu 5 b. Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu tự nhiên theo thời 0,25 gian. (0,25 điểm) - Nguyên nhân + nguyên nhân do tự nhiên: thay đổi cường độ chiếu sáng của Mặt 0,25 trời (0,25 điểm) + do con người: sự gia tăng các khí nhà kính (0,25 điểm) c. Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam: lũ lụt, hạn hán, sóng thần (0,25 điểm) 0,25