Đề cương ôn tập học kì II môn Hoá học 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Cầu Diễn (Có đáp án)

docx 6 trang hatrang 24/08/2022 7160
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Hoá học 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Cầu Diễn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_8_nam_hoc_2021_2022_tr.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Hoá học 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Cầu Diễn (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS CẦU DIỄN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Hoá học 8 A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Tính chất - Ứng dụng của Hydrogen 2. Điều chế khí Hydrogen - Phản ứng thế 3. Nước 4. Acid - Base - Muối 5. Dung môi – chất tan – dung dịch 6. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa 7. Độ tan của một chất trong nước Độ tan (kí hiệu S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. Công thức tính: 8. Nồng độ dung dịch Nồng độ phần trăm Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan trong 100g dung dịch Nồng độ mol dung dich Nồng độ mol (kí hiệu CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan trong 1 lit dung dịch B. CÂU HỎI ÔN TẬP Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của hiđro? A. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí C. Tan nhiều trong nước B. Không màu, không mùi, không vị D. Tan ít trong nước Câu 2: Khí H2 tác dụng với khí O2 theo tỉ lệ thể tích nào thì tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất? A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 1,5 푡0 HDG: 2H2 + O2 2H2O Câu 3: Ở điều kiện thường, hidro là chất ở trạng thái nào? A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Cả 3 đáp án trên 1
  2. Câu 4: Cho 16 g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào? A. Cu, m = 12,8 g C. CuO dư, m = 8 g B. Cu, m = 1,28 g D. CuO dư, m = 0,8 g HDG: n = = 0,2 mol CuO 풕 PTHH: CuO + H2 Cu + H2O (Chất rắn là Cu có màu đỏ) Theo PT: nCu = nCuO = 0,2 mol → mCu = 0,2.64 = 12,8 g Câu 5: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế A.Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 C. Zn + CuO → Cu + ZnO B. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu D.H 2SO4 + BaO → BaSO4 + H2O Câu 6: Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, người ta dùng: A.Mg + HNO3 C. Điện phân nước B. Fe + H2SO4 đặc nóng D.Fe + HCl Câu 7: Cho thanh iron ngâm vào dung dịch chứa 19,6 g H 2SO4 thấy trong dung dịch có khí thoát ra với thể tích ở đktc là: A.4,48 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D.1,12 lít , HDG: n = = 0,2 mol H2SO4 PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Theo PT: nH2 = nH2SO4 = 0,2 mol → VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít Câu 8: Cho 9,75 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 11,68 gam HCl. Thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là: A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít , , HDG: n = = 0,15 mol; n = = 0,32 mol Zn HCl Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Theo PT: 1 2 1 1 Theo đề: 0,15 0,32 , , So sánh HCl dư, tính theo Zn Theo PT: nH2 = nZn = 0,15 mol => VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit Câu 9: Hiện tượng khi cho viên zinc (Zn) vào dung dịch hydrochloric acid (HCl) là: A. Có kết tủa trắng B. Có thoát khí màu nâu đỏ C. Dung dịch có màu xanh lam D. Viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra Câu 10: Thành phần không khí gồm: A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác C. 78% O2; 21%N2; 1% khí khác B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác D. 100% N2 Câu 11: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: H2 + O2 > H2O Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là: 2
  3. A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít , HDG: n = = 0,15 mol H2O 푡0 PTHH: 2H2 + O2 2H2O Theo PT: nH2 = nH2O = 0,15 mol → VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho (phosphorus) trong bình chứa 4,16g oxi (oxygen). Sau phản có chất nào còn dư? A.Photpho C. Oxi B. Hai chất vừa hết D.Không xác định được , ퟒ, HDG: n = = 0,1 mol; n = = 0,13 mol P O2 푡0 PTHH: 4P + 5O2 2P2O5 Theo PT 4 5 2 Theo đề 0,1 0,5 , , So sánh < → O dư, P hết. ퟒ 2 Câu 13: Thu khí hiđro (hydrogen) bằng cách đẩy không khí ta đặt bình như thế nào? A. Ngửa bình B. Úp bình C. Nghiêng bình D. Cả 3 cách trên Câu 14: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các acid: A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH Câu 15: Cho các chất sau: CaO; HNO3; Fe(OH)3; NaCl; H2SO4; KOH. Số hợp chất là base là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Dãy nào dưới đây có tất cả các oxit (oxide) đều tác dụng được với nước? A. SO2, BaO, ZnO, Fe2O3 C. CuO, CO2, SO2, CaO B. SO3, Al2O3, CuO, K2O D. SO3, K2O, CaO, P2O5 Câu 17: Cho 11,5 gam Na vào nước dư. Khối lượng của base thu được sau phản ứng là: A. 12 g B. 13 g C. 20 g D. 26 g , HDG: n = = 0,5 mol Na PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Theo PT: nNaOH = nNa = 0,5 mol → mNaOH = 0,5 . 40 = 20 g Câu 18: Trong số những chất có công thức dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ? A. H2O B. HCl C. NaOH D. NaCl Câu 19: Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh? A. H2O, HCl C. NaOH, Ca(OH)2 B. HCl, NaCl D. KCl, BaSO4 Câu 20: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các base: A. KCl; NaOH B. CaSO4; NaCl C. H2SO4; NaNO3 D. Ca(OH)2; KOH Câu 21: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối: A.CaSO3; HCl; MgCO3 B. Na2SO3; H2SO4; Ba(OH)2 3
  4. C. MgCl2; Na2SO3; KNO2 D.H2O; Na2HPO4; KCl Câu 22: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng: A. Gốc photphat PO4 hoá trị I C. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I B. Gốc nitrat NO3 hoá trị II D. Gốc sunfat SO4 hoá trị III Câu 23: Công thức Cu(NO3)2 có tên là: A. Đồng nitrat (Copper nitrate) B. Đồng (II) nitrat (Copper (II) nitrate) C. Đồng (I) nitrat (Copper (I) nitrate) D. Đồng (II) nitrit (Copper (II) nitrite) Câu 24: Công thức hoá học của hợp chất có tên gọi iron (III) hydroxide là: A. Fe2O3 C. FeO B. Fe(OH)3 D. Fe(OH)2 Câu 25: Cho các tên gọi sau: sulfuric acid, calcium hydroxide, sodium bromide. Công thức hoá học của các chất trên là: A.H2SO3, Ca(OH)2, NaBr C. H2SO4, Ba(OH)2, NaBr B.H 2SO4, Ca(OH)2, NaBr D.H2SO4, NaOH, NaCl Câu 26: Hòa tan 9 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối 0,9%. Chất tan là: A.Muối NaCl và nước C. Muối NaCl B. Dung dịch nước muối thu được D.Nước Câu 27: Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn? A.Khuấy dung dịch C. Nghiền nhỏ chất rắn B. Đun nóng dung dịch D.Cả ba cách đều được Câu 28: Ở một nhiệt độ xác định, dung dịch chưa bão hòa là: A.Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi B. Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi C. Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan D.Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan 0 Câu 29: Ở 20 C hoà tan 60 g KNO3 vào trong 190 g nước thì được dung dịch bão hoà. 0 Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 20 C là: A. 31,6 gam B. 33,6 gam C. 35,1 gam D.66,7 gam HDG: Độ tan S = ≈ 31,6 gam KNO3 Câu 30: Hoà tan 90g NaCl vào 250g nước ở nhiệt độ 250C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là: A. 35 gam B. 36 gam C. 37 gam D. 38 gam HDG: Độ tan S = = 36 gam NaCl Câu 31: Nồng độ phần trăm của dung dịch là: A.Số gam chất tan trong 100g dung môi C. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch B. Số gam chất tan trong 100g dung dịch D.Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch Câu 32: Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là: A. 84,22% B. 84,15% C. 84.25% D. 84,48% 4
  5. HDG: +) mchất tan = mH2SO4 = n.M = 1.98 = 98 (gam) +) mdd H2SO4 = m chất tan + mdung môi (H2O) = 98 + 18 = 116 (gam) ( 풕) +) C% = .100% = .100% ≈ 84,48% H2SO4 (풅풅) Câu 33: Hoà tan 124g Na2O vào 1156 ml (dnước = 1g/ml), phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là: A. 12% B. 12,5% C. 13% D. 13,5% HDG: ퟒ +) n = = = 2 (mol) Na2O 푴 +) PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH 2 → 4 (mol) → mchất tan = mNaOH = n.M = 4.40 = 160 (gam) +) Áp dụng công thức: m = d.V → mH2O = dnước.Vnước = 1156.1 = 1156 (gam) → mdd sau pư = mNa2O + mH2O = 124 + 1156 = 1280 (gam) ( 풕) +) C% = .100% = .100% = 12,5% NaOH (풅풅) Câu 34: Hoà tan 20g NaOH vào nước được dung dịch có nồng độ là 8%. Khối lượng dung dịch NaOH là: A. 200g B. 225g C. 250g D. 275g ( 풕) ( 풕) C% = .100% → m = .100% = .100% = 250 (gam) NaOH (풅풅) dd 푪% Câu 35. Tính khối lượng KCl cần dùng để pha được 200g dung dịch KCl 15%? A. 20g B. 25g C. 30g D. 35g ( 풕) 푪%. (풅풅) . C% = .100% → m = = = 30 (gam) KCl (풅풅) ct % Câu 36: Hoàn thành các phương trình hoá học sau: 푡0 1. 2Zn + O2 2ZnO 푡0 2. 4P + 5O2 2P2O5 푡0 3. 2C4H6 + 11O2 8CO2 + 6H2O 푡0 4. CuO + H2 Cu + H2O 5. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2O 6. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 7. BaO + H2O → Ba(OH)2 8. SO3 + H2O → H2SO4 Câu 37: Cho 6,5g kim loại kẽm (zinc) vào dung dịch HCl 7,3% cho đến khi phản ứng kết thúc. 5
  6. a. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)? b. Tính khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng? c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối zinc chlorate thu được sau phản ứng? , HDG: n = = 0,1 mol Zn a. PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Theo đề: 0,1 → 0,1 (mol) VH2 = nH2 . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít b. +) Theo PT: nHCl = nZn = 0,1 mol => mHCl = mchất tan = n.M = 0,2 . 36,5 = 7,3 (gam) ( 풕) (푯푪풍) +) Áp dụng công thức: C% = .100% → m = . 100% (풅풅) dd HCl 푪% , → mdd HCl = , % . 100% = 100 (gam) c. +) Áp dụng ĐLBTKL: mdd sau pư = mZn + mdd HCl – mH2 = 6,5 + 100 – 0,1.2 = 106,3 (g) +) Theo PT: nZnCl2 = nZn = 0,1 mol => mZnCl2 = nZnCl2 . MZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 (gam) (풁풏푪풍 ) , +) C%ZnCl2 = (풅풅 풔 풖 풑ư) . 100% = , . 100% = 12,8% Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam iron vào dung dịch H2SO4 4,9% loãng. a. Tính khối lượng muối Iron (II) sulfate thu được và thể tích khí H2 thoát ra ở đktc? b. Tính khối lượng dung dịch sulfuric acid cần dùng? c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau phản ứng? , HDG: n = = 0,1 mol Fe PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Theo đề: 0,1 → 0,1 → 0,1 (mol) a. +) mFeSO4 = nFeSO4 . MFeSO4 = 0,1.152 = 15,2 (gam) +) VH2 = nH2 . 22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 lít b. +) Theo PT: nH2SO4 = nFe = 0,1 mol => mH2SO4 = n.M = 0,1.98 = 9,8 (gam) ( 풕) (푯 푺푶ퟒ) +) Áp dụng công thức: C% = .100% → m = .100% (풅풅) dd H2SO4 푪% , → mdd H2SO4 = ퟒ, .100 = 200 (gam) c. +) Áp dụng ĐLBTKL: mdd sau pư = mFe + mdd H2SO4 – mH2 = 5,6 + 200 – 0,1.2 = 205,4 (g) +) Theo câu a, mFeSO4 = 15,2 gam ( 풕) , → C%FeSO4 = (풅풅) . 100% = ,ퟒ . 100% = 7,4% 6