Kế hoạch bài dạy Sinh học 9 - Ôn tập - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Hường

doc 13 trang hatrang 6080
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Sinh học 9 - Ôn tập - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_sinh_hoc_9_on_tap_nam_hoc_2021_2022_bui_thi.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Sinh học 9 - Ôn tập - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Hường

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- NĂM HỌC 2021-2022 Ngày soạn Ngày 16/3/2022 17/3/2022 16/3/2022 18/3/2022 Dạy 7/3/2022 Tiết 5 4 3 5 Lớp 9A 9B 9C 9D ÔN TẬP ( Bổ trợ sau covid) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kỹ năng: Sau khi học xong bài này, học sinh: a) Kiến thức - Ôn lại các kiến thức đã học b. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn và củng cố kĩ năng thu thập thông tin, xử lí tỡnh huống, hoạt động nhóm 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Phỏt huy tính chăm chỉ, tự học, sống có tinh thần và trách nhiệm trong công việc. b. Các năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực hiểu biết sinh học, nghiên cứu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Máy chiếu GAĐT, bút dạ. 2. Học sinh - Ôn tập lại các kiến thức đã học. - Đồ dùng học tập, giấy nháp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5 phút) - Kiểm tra VBT B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG Hệ thống bài tập - GV phát đề cương có hệ thống câu hỏi : - HS hoạt động cá nhân hoàn thành các câu Yêu cầu HS hoàn thành cá nhân các câu hỏi hỏi trắc nghiệm. trắc nghiệm. - Yêu cầu HS đổi bài chấm chéo theo đáp - HS đổi bài, chấm chéo theo đáp án, biểu án, biểu điểm. điểm. - GV yêu cầu HS chữa các câu sai, giải thích. Bïi ThÞ H­êng THCS NguyÔn Chuyªn Mü 1
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- NĂM HỌC 2021-2022 HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Bài tập về thoái hóa. Chon phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau : 1.Biểu hiện của thoái hoá giống là A.Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ C. Năng suất thu hoạch được tăng lên B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ D. Con lai có sức sống kém dần 2. Chim bồ câu, chim cu gáy khi giao phối cận huyết không có hiện tượng thoái hóa do chúng mang cặp gen A. đồng hợp lặn gây hại. B. đồng hợp không gây hại. C. dị hợp không gây hại. D. dị hợp gây hại. 3: Phương pháp tao ưu thế lai chủ yếu ở vật nuôi là: A. Lai cải tạo B. Lai kinh tế C. Lai gần D. Lai xa 4: Khi thực hiện lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai thể hiện rõ nhất con lai A. F1 B. F3 C. F2 D. Mọi thế hệ 5: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai( F2) là: A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75% 6. Trong chăn nuôi , để tận dụng ưu thế lai,người ta dùng phương pháp lai nào sau đây: A.Lai kinh tế C.Lai phân tích B. Giao phối cận huyết D.Giao phối ngẫunhiên 7. Trong chọn giống dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần là để: A. Tạo giống mới B. Tạo dòng thuần C. Tạo ưu thế lai D. Cải tiến giống 8. Một quần thể giống khởi đầu có thể dị hợp Aa chiếm 100%. Qua 2 lần tự thụ phấn bắt buộc, thể dị hhợp giảm xuống còn A. 25% B. 37,5% C. 12,5% D. 50% 9. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở đời F1 thông qua A. lai gần B. lai khác dòng C. lai khác loài D. lai khác thứ 10: Sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái được gọi là A. Lai cải tạo C. Lai gần B. Giao phối cận huyết D. Thoái hóa giống 11: Khi thực hiện lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở thế hệ lai A. F1 C. FA B. F2 D. Mọi thế hệ 12 : Biểu hiện của hiện tượng ưu thế lai là: A. Con lai có sức sống kém dần. B. Con lai có các dấu hiệu như phát triển chậm, năng suất giảm. C. Con lai sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, dị tật bẩm sinh, chết non. D.Con lai có sức sống cao hơn, sinh trường, phát triển mạnh hơn, năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ. 13: Trong chọn giống, dùng phương pháp tự thụ phấn hay giao phối gần là để: A. tạo giống mới. B. tạo dòng thuần. C. tạo ưu thế lai D. cải tạo giống 14: Trong chăn nuôi, người ta sử dụng phương pháp chủ yếu để tạo ưu thế lai là: A. giao phối gần B. cho F1 lai với cây P Bïi ThÞ H­êng THCS NguyÔn Chuyªn Mü 2
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- NĂM HỌC 2021-2022 C lai khác dòng D. lai kinh tế 15: Biểu hiện của thoái hoá giống là: A.Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ C. Năng suất thu hoạch được tăng lên B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ D. Con lai có sức sống kém dần 16. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở động vật là: A. do giao phối xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài động vật B. do giao phối gần C.do lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau D. do lai phân tích 17. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là: A. do giao phấn xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài thực vật B. do lai khác thứ C. do tự thụ phấn bắt buộc D. do lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau Câu 18. Một bác nông dân nuôi một cặp gà trống mái (thuần chủng khác nhau về một số cặp tính trạng tương phản) đẻ được một đàn gà con, khi đàn gà con đó lớn lên, bác để lại một cặp gà trống mái con làm giống. Em hãy cho bác nông dân một lời khuyên đối với việc làm trên và giải thích tại sao? Dạng 2: Sinh vật và môi trường Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau. 31Các loài giun sán kí sinh sống trong môi trường nào sau đây: A. Môi trường trong đất C. Môi trường sinh vật B. Môi trường trong nước D. Môi trường mặt đất, không khí 2. Các sinh vật cùng loài thường xảy ra các mối quan hệ nào ? A. Hỗ trợ C. Cộng sinh B. Cạnh tranh D. Hỗ trợ hoặc cạnh tranh. 3. Mối quan hệ giữa nấm và tảo tạo thành Địa y là mối quan nào sau đây? A. Dinh dưỡng C. Cộng sinh B. Hội sinh D. Hợp tác 4. Môi trường sống của sinh vật là: a. Nơi sinh vật cư trú b. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn c. Nơi sinh vật sinh sống d. Nơi sinh vật làm tổ 6. Các cành phía trên của cây trong rừng ít bị rụng vì: a. Nó ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên. b. Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu hao khi hô hấp. c. Khả năng lấy nước kém hơn, nên cành sớm khô và rụng. d. Nó được chiếu sáng nhiều hơn các cành phía dưới. 7. Tại sao các cành phía dưới của cây trong rừng lại sớm bị rụng ? Lí do không đúng là: A. nó ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên. B. quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu hao khi hô hấp. C. khả năng lấy nước kém hơn, nên cành sớm khô và rụng. D. không thích nghi được với điều kiện sống. 8: Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh? A.Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật. Bïi ThÞ H­êng THCS NguyÔn Chuyªn Mü 3
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- NĂM HỌC 2021-2022 B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc. C.Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình. D.Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật. 9 : Giới hạn sinh thái là gì? A .Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt. B.Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau. C.Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. D.Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật. 10: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ? A. Ký sinh. B. Cạnh tranh. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. 11: Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì? A. Tiềm năng sinh sản của loài. B. Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn C. Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn D. Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn 12. Địa y sống thân cây gỗ, là mối quan hệ A. Cộng sinh B. Kí sinh C. Hội sinh B. Hổ trợ 13. Nhóm sinh vật nào thuộc sinh vật hằng nhiệt A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn B. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông C. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép D. Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng 14. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật: A. ưa bóng, chịu hạn B. ưa sáng, chịu hạn C. ưa bóng, ưa ẩm D. ưa sáng, ưa ẩm 15. Chuổi thức ăn là một dãy sinh vật có quan hệ với nhau về: A. Dinh dưỡng B. Cạnh tranh C. Nguồn gốc D. Hợp tác 16. Nhóm sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt? A. Ếch nhái, thực vật, chim. B. Chuột đồng, chuột chũi, thỏ, chim C. Cá, ếch nhái, nấm, thực vật D. Cá, ếch nhái, nấm, dơi. 17. Nhóm nhân tố nào dưới đây đều thuộc nhóm nhân tố hữu sinh? A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B. Con người và các sinh vật khác C. Khí hậu, nước, đất D. Các sinh vật khác và ánh sáng Câu 18: Thực vật được xếp vào nhóm nhân tố sinh thái: A. hữu sinh và vô sinh. B. vô sinh. C. hữu sinh. D. hữu cơ. Câu 19 : Trong giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam thì điểm cực thuận là: A. 300C C. 50C B. 420C D. 200C Câu 20. Giun đũa sống trong ruột người. Đây là mối quan hệ A. Cộng sinh C. Hội sinh B. Kí sinh D. Hỗ trợ. Câu 21 : Nhóm động vật dưới dây thuộc nhóm động vật hằng nhiệt là: A. Châu chấu,dơi, chim én C. cá sấu, ếch, ngựa B. chó,mèo, cá chép D. cá heo, trâu , cừu. Câu23. Cho các loài: Bạch đàn, ráy, lim, phi lao, phong lan, thông, riềng, lúa, gừng, đậu. Các loài cây ưa bóng là: a. Ráy, phong lan, riềng, gừng b. Ráy, phong lan, riềng, đậu c. Ráy, phong lan, lim, riềng, gừng d. Lim, phong lan, lúa, đậu Bïi ThÞ H­êng THCS NguyÔn Chuyªn Mü 4
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- NĂM HỌC 2021-2022 Câu 24. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của một quần thể, yếu tố quan trọng nhất là: a. Nguồn thức ăn b. Mức sinh sản c. Các nhân tố vô sinh d. Kẻ thù. Câu 25. Quan hệ cộng sinh là gì? a. Trường hợp 2 loài sống dựa vào nhau, một bên có lợi, bên kia có hại. b. Trường hợp 2 loài sống dựa vào nhau, hai bên cùng có lợi và xảy ra bắt buộc. c. Trường hợp loài này sống bám vào cơ thể của loài kia để sử dụng nguồn nguyên liệu hữu cơ. d. Trường hợp 2 loài sống dựa vào nhau nhưng không bắt buộc xảy ra. C. Hoạt động luyện tập (trong Hoạt động hình thành kiến thức) D. Hoạt động vận dụng - Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi thực tế trong đề cương E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2ph) - Tiếp tục ôn tập kiến thức theo đề cương. F. Phụ lục Bïi ThÞ H­êng THCS NguyÔn Chuyªn Mü 5
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- NĂM HỌC 2021-2022 Ngày soạn Ngày 18/3/2022 19/3/2022 17/3/2022 19/3/2022 Dạy 10/3/2022 Tiết 4 1 5 1 Lớp 9A 9B 9C 9D ÔN TẬP ( Bổ trợ sau covid) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kỹ năng: Sau khi học xong bài này, học sinh: a) Kiến thức - Ôn lại các kiến thức đã học b. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn và củng cố kĩ năng thu thập thông tin, xử lí tỡnh huống, hoạt động nhóm 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Phỏt huy tính chăm chỉ, tự học, sống có tinh thần và trách nhiệm trong công việc. b. Các năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực hiểu biết sinh học, nghiên cứu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Máy chiếu GAĐT, bút dạ. 2. Học sinh - Ôn tập lại các kiến thức đã học. - Đồ dùng học tập, giấy nháp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5 phút) - Kiểm tra VBT B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG Hệ thống bài tập - GV phát đề cương có hệ thống câu hỏi : - HS hoạt động cá nhân hoàn thành các câu Yêu cầu HS hoàn thành cá nhân các câu hỏi hỏi trắc nghiệm. trắc nghiệm. - Yêu cầu HS đổi bài chấm chéo theo đáp - HS đổi bài, chấm chéo theo đáp án, biểu án, biểu điểm. điểm. - GV yêu cầu HS chữa các câu sai, giải Bïi ThÞ H­êng THCS NguyÔn Chuyªn Mü 6
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- NĂM HỌC 2021-2022 thích. HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 3: Hệ sinh thái Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Quần thể người khác với quần sinh vật về đặc trưng nào sau đây? A. Văn hóa, giáo dục C. Tỉ lệ giới tính B. Thành phần nhóm tuổi D. Mật độ quần thể 2.Các nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm: A. Khí hậu, gió, ánh sáng, nhiệt độ,độ ẩm,đất, đá C. Khí hậu, gió, ánh sáng, nhiệt độ B. Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh D.Nhân tố con người và nhân tố sinh vật khác 3.Mật độ của quần thể được xác định bằng số lượng cá thể sinh vật có ở: A.Một khu vực nhát định C.Một khoảng không gian rộng lớn B. Một đơn vị diện tích. D.Một đơn vị diện tích hay thể tích Câu 4. Trong các tập hợp sau đâu là 3.Mật độ của quần thể được xác định bằng số lượng cá thể sinh vật có ở: A.Một khu vực nhát định C.Một khoảng không gian rộng lớn B. Một đơn vị diện tích. D.Một đơn vị diện tích hay thể tích quần thể sinh vật: a. Các con voi sống trong vườn bách thú. b.Các cá thể tôm sú sống trong đầm. c. Các con rắn hổ mang sống trong 3 hòn đảo khác nhau. d. Các loài cá sống trong ao Câu 5. Dấu hiệu sau đây không phải là đặc trưng của quần thể: a. Tỉ lệ gới tính. b. Độ đa dạng. c. Thành phần nhóm tuổi. d. Mật độ cá thể. 6. Hệ sinh thái nào dưới đây không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới B. Vùng thảo nguyên và hoang mạc C. Rừng ngập mặn D. Rừng mưa nhiệt đới 7. Nhóm động vật nào sau đây không thuộc nhóm động vật biến nhiệt ? A. Cá sấu éch đồng giun đất B.Thằn lằn bóng, tắc kè,cá chép C. Cá voi, cá heo,mèo, chim bồ câu D. Cá rô phi, tôm đồng, cá thu Câu 8: Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào? A. Số lượng các loài trong quần xã. B. Thành phần loài trong quần xã C. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã D. Số lượng và thành phần loài trong quần xã Câu 9: Lưới thức ăn là: A. Gồm một chuỗi thức ăn B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau C. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên Câu 10: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh: A.Tài nguyên rừng B.Tài nguyên đất C.Tài nguyên khoáng sản D.Tài nguyên sinh vật Câu 11 : Tập hợp các sinh vật nào sau đây được coi là một quần xã? A. Đồi cọ ở Vĩnh Phúc B. Đàn hải âu ở biển C. Bầy sói trong rừng D. Tôm, cá trong hồ tự nhiên Câu 12: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật C. gồm các sinh vật trong cùng một loài Bïi ThÞ H­êng THCS NguyÔn Chuyªn Mü 7
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- NĂM HỌC 2021-2022 B. tập hợp nhiều cá thể sinh vật D. gồm các sinh vật khác loài Câu 13: : Cho chuỗi thức ăn đơn giản còn để chỗ trống sau: Cây gỗ ( ) Chuột Rắn Vi sinh vật Loài nào sau đây điền vào chỗ trống là hợp lí nhất: A. Mèo B. Sâu ăn lá cây C. Bọ ngựa D. Ếch 14. Sinh vật nào là mắt xích cuối cùng trong chuỗi thức ăn hoàn chỉnh ? A. Vi sinh vật phân giải B. Động vật ăn thực vật C. Động vật ăn thịt D. Thực vật 15.Sinh vật ăn thịt là A. Cây nắp ấm B. Con cừu C. Con thỏ D. Con bò 16. Chọn những từ thích hợp trong số những từ cho sẵn để điền ô trống trong câu (Để có sự phát triển bền vững. mỗi quốc gia cần có chính sách phát triển dân số ) a. Nhanh b. Chậm c. Hợp lí d. Trung bình 17. Chọn những từ thích hợp trong số những từ cho sẵn để điền ô trống trong câu (có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động gây ra) a. Động vật b. Thực vật c. Con người d. Vi sinh vật Câu 18 (1,6đ): Ghép các thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp rồi điền vào cột C Các chỉ số Biểu hiện Ghi kết quả (Cột A) (Cột B) (Cột C) 1. Độ đa dạng A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều 1- hơn hẳn các loài khác 2. Độ nhiều B. Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã 2- 3. Loài ưu thế C. Mức độ phong phú về số lượng loài trong 3- quần xã. 4. Loài đặc trưng D. Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã 4- E. Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát 19. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể: A. Các cây thông mọc trên cùng một đồi thông. B. Các con chim sống trong vườn quốc gia C. Tập hợp các con sói sống trong một khu rừng. D. Đàn kiến sống trong cùng một tổ. 20.Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể? A. Thành phần nhóm tuổi B. Mật độ C. Độ đa dạng D. Tỉ lệ đực/cái 21. Một lưới thức ăn là A. chỉ có một chuỗi thức ăn. B. chuỗi thức ăn này không ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn khác. C. nhiều chuỗi thức ăn. D. các chuỗi thức ăn có móc xích chung. 22. Sinh vật nào dưới đây là mắt xích đầu tiên của một chuỗi thức ăn ? A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 C. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ bậc2 D. Sinh vật phân giải 23. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là A. sự sinh trưởng của các cá thể C. mức tử vong B. mức sinh sản D. nguồn thức ăn từ môi trường 24. Điểm giống nhau giữa quẩn thế sinh vật và quần xã sinh vật là Bïi ThÞ H­êng THCS NguyÔn Chuyªn Mü 8
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- NĂM HỌC 2021-2022 A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật C. gồm các sinh vật trong cùng một loài B. tập hợp nhiều cá thể sinh vật D. gồm các sinh vật khác loài 25: Quần thể người bao gồm mấy nhóm tuổi? A. 4 nhóm. B. 2 nhóm C. 1 nhóm D. 3 nhóm Câu 26. Theo em, tăng dân số quá nhanh sẽ không dẫn đến trường hợp nào sau đây? A. Thiếu trường học và bệnh viện. B. Chậm phát triển kinh tế. C. Năng suất lao động tăng. D. Tắc nghẽn giao thông. Câu 27. Trong chuỗi thức ăn sau: cà rốt -> thỏ -> caó -> hổ -> vi khuẩn. Thỏ là sinh vật A. tiêu thụ bậc 1 B. tiêu thụ bậc 2 C. sản xuất D. phân giải Câu 28. Các đặc điểm hình thái của cây ưa bóng là a. thân cao, lá to, màu thẫm, b. thân nhỏ, lá to, màu thẫm. c. thân cao, lá nhỏ, màu lá nhạt. d. thân nhỏ, lá nhỏ, màu lá nhạt. Câu 29. Tảo quang hợp, nấm hút nước hợp thành Địa y là quan hệ: a. Cạnh tranh. b. Hội sinh. c. Cộng sinh. d. Kí sinh. Câu 30. Hệ sinh thái bao gồm: a. Cá thể sinh vật và môi trường sống. b. Quần xã sinh vật và khu vực sống. c. Quần thể sinh vật và khu vực sống. d. Sinh vật và khu vực sống. Dạng 4: Con người- Dân số - Tài nguyên- Môi trường Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất. 1. Hoạt động nào sau đây của loài người phá huỷ môi trường tự nhiên mạnh nhất? A. Săn bắt động vật hoang dã C. Phát triển nhiều khu dân cư B.Chăn thả gia súc D. Hái lượm 2. Biện pháp nào sau đây là biện pháp hiệu quả nhất trong việc bảo vệ môi trường? A. Tạo bể lắng và xử lý nước thải. B. Xây dựng công viên cây xanh. C. Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp D. Giáo dục nâng cao ý thức mọi người về bảo vệ môi trường. Câu3: Hệ sinh thái lớn nhất trên quả đất là: A.Rừng mưa nhiệt đới B.Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng C.Các hệ sinh thái hoang mạc D. Biển Câu 4: Biện pháp nào sau đây là biện pháp hiệu quả nhất trong việc bảo vệ môi trường? A. Tạo bể lắng và xử lý nước thải. B. Xây dựng công viên cây xanh. C. Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp D. Giáo dục nâng cao ý thức mọi người về bảo vệ môi trường. 5. Nguồn năng lượng nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường a.Than đá. b. Dầu mỏ. c. Mặt trời. d. Khí đốt. 6. Nhóm tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh. a. Khí đốt và tài nguyên sinh vật. b. Tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất. c. Dầu mỏ và tài nguyên nước. d. Bức xạ mặt trời và tài nguyên sinh vật 7. Một trong những nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên và xuất hiện nhiều thiên tai là do: a. Nguồn sống trong các hệ sinh thái ngày càng cạn kiệt. b. Lượng nước trong khí quyển ngày càng khan hiếm. c. Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng lên. d. Lượng khí oxi trong bầu khí quyển ngày càng ít đi. Bïi ThÞ H­êng THCS NguyÔn Chuyªn Mü 9
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- NĂM HỌC 2021-2022 8. Nguồn tài nguyên nào sau đây được gọi là tài nguyên tái sinh: 1. Đất trồng 2 . Khí đốt 3. Thủy sản 4. Lâm sản 5. Dầu lửa 6. Mỏ vàng, bạc, đá quý Phương án đúng là: a. 2,5 b. 1,2,5 c. 6 d. 1,3,4 9. Biện pháp nào hữu hiệu để góp phần bảo vệ thiên nhiên? a. Không chặt phá cây rừng, cây trồng b. Tuyên truyền chống vũ khí hạt nhân. c. Ngăn cản các hoạt động gây ô nhiễm môi trường. d. Ý thức về mọi hành vi của bản thân và tuyên truyền cho mọi người cùng hành động nhằm bảo vệ thiên nhiên. 9: Việc làm nào sau đây của con người giúp cải tạo môi trường: a. Sản xuất chất độc hóa học b. Dùng thuốc bảo vệ thực vật c. Xây dựng các công viên cây xanh d. Thải các chất thải sinh hoạt 10 : Trång c©y g©y rõng cã t¸c dông g× ? 1. Chèng h¹n h¸n, xói mòn, thoái hóa đất. 2. Phôc håi chç ë cho nhiÒu loµi sinh vËt. 3. T¨ng n¨ng suÊt c©y trång 4. Phôc håi nguån nưíc ngÇm. 5. Phục hồi rừng. a. 1, 2, 4, 5 b. 1, 2, 3, 5 c. . 2, 3, 4, 5 d. 1,3, 4, 5 11 : Cách sống của con người trong thời kì nguyên thuỷ là a. đốt rừng , chăn thả gia súc b. đốt rừng khai thác khoáng sản c. săn bắt động vật và hái lượm cây rừng d. săn bắt động vật hoang dã 12: Mỗi quốc gia chỉ có thể phát triển bền vững trong điều kiện nào sau đây? 1. Môi trường sống và thiên nhiên được bảo vệ tốt. 2. Duy trì được cân bằng sinh thái. 3. Khai thác, sử dụng và phục hồi hợp lí tài nguyên thiên nhiên. 4. Nghiên cứu sử dụng các nguồn năng lượng sạch. 5. Sử dụng bừa bãi các nguồn tài nguyên thiên nhiên. a. 1, 2, 4, 5 b. 1, 2, 3, 4 c. . 2, 3, 4, 5 d. 1,3, 4, 5 13: Gió và năng lượng nhiệt từ lũng đất được xếp vào nguồn tài nguyên nào? a. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu b. Tài nguyờn khụng tỏi sinh c. Tài nguyờn tỏi sinh và khụng tỏi sinh d. Tài nguyờn tỏi sinh 14: Vì sao việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã đã góp phần giữ cân bằng sinh thái? 1. Bảo vệ các loài động vật hoang dó. 2. Bảo vệ môi trường sông của sinh vật. 3. Bảo vệ nguồn nước ngầm. 4. Bảo vệ các tài nguyên thực vật rừng. a. 1, 2, 3 b. 1, 2, 4 c. . 2, 3, 4 d. 1,3, 4 15: Chọn câu sai trong các câu sau: Bïi ThÞ H­êng THCS NguyÔn Chuyªn Mü 10
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- NĂM HỌC 2021-2022 a.Luật Bảo vệ môi trường ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. b.Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về môi trường. c.Việc bảo vệ môi trường chỉ là trách nhiệm của các tổ chức, không phải là trách nhiệm của từng người dân. d. Các tổ chức và cá nhân có trách nhiệm giữ cho môi trường trong lành, đảm bảo cân bằng sinh thái. Câu 16: Hệ sinh thái lớn nhất trên quả đất là: A.Rừng mưa nhiệt đới B. Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng C. Biển D. Các hệ sinh thái hoang mạc Câu 17: Hãy cho biết nhóm tài nguyên nào sau đây là cùng một dạng A. Rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước B. Dầu mỏ, khí đốt, tài nguyên sinh vật C. Bức xạ mặt trời, rừng, nước D. Đất, tài nguyên sinh vật, khí đốt 18. Việc làm nào sau đây của con người gây ô nhiễm môi trường? A. Sản xuất công nghiệp thải khí thải từ nhà máy, khu công nghiệp B. Quét dọn đường làng ngõ xóm. C. Xây dựng các công viên cây xanh D. Thu gom rác thải 19. Nguồn tài nguyên khi sử dụng hợp lí có khả năng phục hồi là A. nước B. bức xạ mặt trời C. khoáng sản. D. than đá. 20. Tài nguyên nào sau đây khi sử dụng không bị cạn kiệt? A. quặng sắt B. tài nguyên đất C. năng lượng gió D. tài nguyên rừng A. 4 nhóm. B. 2 nhóm C. 1 nhóm D. 3 nhóm 21: Việc làm nào sau đây của con người giúp cải tạo môi trường A. Sản xuất chất độc hóa học B. Dùng thuốc bảo vệ thực vật C. Xây dựng các công viên cây xanh D. Thải các chất thải sinh hoạt 22. Nguồn tài nguyên khi sử dụng hợp lí có khả năng phục hồi là A. Đất B. bức xạ mặt trời C. khoáng sản. D. than đá. 2: Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động của A. động vật B. thực vật C. con người D. vi sinh vật 24: Hệ sinh thái lớn nhất trên quả đất là: A.Rừng mưa nhiệt đới B. Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng C. Biển D. Các hệ sinh thái hoang mạc 25: Hãy cho biết nhóm tài nguyên nào sau đây là cùng một dạng A. Rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước B. Dầu mỏ, khí đốt, tài nguyên sinh vật C. Bức xạ mặt trời, rừng, nước D. Đất, tài nguyên sinh vật, khí đốt C. Hoạt động luyện tập (trong HĐB) D. Hoạt động vận dụng - Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi thực tế trong đề cương E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2ph) - Tiếp tục ôn tập kiến thức theo đề cương. F. Phụ lục Bïi ThÞ H­êng THCS NguyÔn Chuyªn Mü 11
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- NĂM HỌC 2021-2022 DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 27 Người Ngày duyệt Nhận xột Phản hồi của Chưa duyệt Duyệt duyệt GV BGH ký và xác nhận: Bïi ThÞ H­êng THCS NguyÔn Chuyªn Mü 12
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- NĂM HỌC 2021-2022 Bïi ThÞ H­êng THCS NguyÔn Chuyªn Mü 13