Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022

doc 47 trang hatrang 11340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022

  1. Trường Tiểu học Giáo viên: TUẦN 24 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2022 GIÁO DỤC TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM ___ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1). 2. Kĩ năng - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Ảnh con tê tê - HS: Vở, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài học 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1). Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. * Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1. Nhóm 4 – Lớp - Cho HS quan sát ảnh con tê tê đã phóng to - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. (hoặc quan sát trong SGK). - Cả lớp quan sát ảnh. a/ Bài văn gồm mấy đoạn? Nêu nội dung chính * Bài văn gồm 6 đoạn. của từng đoạn? + Đ1: Từ đầu thủng núi: Giới thiệu chung về con tê tê. + Đ2: Từ bộ vẩy chổm đuôi: Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  2. Trường Tiểu học Giáo viên: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. + Đ3: Từ Tê tê săn mời mới thôi: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê và cách tê tê săn mồi. + Đ4: Từ Đặc biệt nhất lòng đất: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất. + Đ5: Từ Tuy vậy miệng lỗ: Miêu tả nhược điểm của tê tê. + Đ6: Còn lại: Tê tê là con vật b) Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả có ích, cần bảo vệ nó. hình dáng bên ngoài của con tê tê? + Các bộ phận ngoại hình được miêu tả: bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân. Đặc biệt tác giả c) Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát rất chú ý quan sát bộ vẩy của tê những hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ. tê để có những so sánh rất hay: rất giống vẩy cá gáy * Những chi tiết cho thấy tác - GV nhận xét, khen ngợi/ động viên. giả miêu tả tỉ mỉ. * GV chốt + Liên hệ BVMT: Con tê tê trong bài + Miêu tả cách tê tê bắt kiến: hiện lên sinh động và rõ nét thể hiện sự quan “Nó thè cái lưỡi dài xấu sát kĩ lưỡng và tỉ mỉ của tác giả cho con vật mà số”. mình miêu tả, qua đó cũng thể hiện tình cảm + Miêu tả cách tê tê đào đất: mến yêu với các loài động vật tự nhiên. Em đã “Khi đào đất, nó díu đầu làm gì để bảo vệ các loài động vật trong tự xuống lòng đất”. nhiên? Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT2. - HD HS quan sát một số tranh ảnh; nhắc HS - HS liên hệ: không viết lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước. + Không phá tổ chim. - GV nhận xét + khen những HS + Không chặt phá cây, Bài tập 3: Tiến hành tương tự bài tập 2 * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành bài tập. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Cá nhân – Lớp - HS quan sát tranh hoặc nhớ lại những gì đã quan sát được về ngoại hình con vật mà mình yêu thích ở nhà để viết bài. - Hoàn thành bài quan sát - Từ kết quả quan sát, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh tả hình dáng con vật ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  3. Trường Tiểu học Giáo viên: TOÁN Tiết 152: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập về phép tính nhân, chia số tự nhiên. 2. Kĩ năng - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực, làm bài tự giác 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 4 (cột 1). Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. * Điều chỉnh giá xăng ở BT 5 cho phù hợp: 17 650 đồng/ 1 lít) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều khiển lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 2. Hoạt động thực hành (35p) * Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1 (dòng 1; 2).(HS năng khiếu Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Lớp hoàn thành cả bài). - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 2 057 - Chia sẻ: + Cách đặt tính. x 13 + Cách tính. - Nhận xét, chốt KQ đúng, khen 6171 ngợi/ động viên. 2057 - Chốt cách đặt tính và cách thực 26741 Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  4. Trường Tiểu học Giáo viên: hiện phép tính * Kết quả các phép tính còn lại: a)428 x 125 = 53 500 3167 x 204 = 646 068 b)7368 : 24 = 307 285 120 : 216 = 1 320 Bài 2 1 3 498 : 32 = 421 (dư 26) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV nhận xét, đánh giá cách trình Cá nhân – Lớp bày bài trong vở của HS Đáp án a. 40 ￿ x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 b. x : 13 = 205 x = 205 x 13 + Nêu cách tìm x trong mỗi trường x = 2665 hợp a) x là thừa số chưa biết trong phép nhân, muốn tìm thừa số chưa biết trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. b) x là số bị chia chưa biết trong phép chia. - Nhận xét, chốt KQ đúng, khen Muốn tìm số bị chia chưa biết trong phép ngợi/ động viên. chia ta lấy thương nhân với số chia. Bài 4: Cột 1. HSNK hoàn thành cả cột 2. Cá nhân – Lớp + Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm + Chúng ta phải tính giá trị biểu thức, sau gì? đó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh phù hợp. - GV chốt KQ đúng; khen ngợi/ Đáp án: động viên * 13500 = 135 ￿ 100 * Mời những HS đã hoàn thành cả (Áp dụng nhân nhẩm với 100: 135 nhân 100, 2 phép tính dòng dưới chia sẻ cách ta chỉ việc viết thêm 2 chữ số 0 vào tận cùng thực hiện và kết quả 2 phép tính đó. bên phải số 135; khi đó ta được 13 500 nên Mời cả lớp nhận xét; chốt KQ; khen điền dấu bằng) ngợi/ động viên * 26 ￿ 11 > 280 (Áp dụng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11, ta có 26 x 11= 286, mà 286 lớn hơn 280 nên điền dấu lớn) * 1600 : 10 8762 x 0 (Áp dụng nhân nhẩm 1 số với 0: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 . ) Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  5. Trường Tiểu học Giáo viên: * 320 : (16 ￿ 2) = 320 : 16 : 2 (Áp dụng: Khi chia một số cho một tổng . ) *Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 củng * 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8 cố các tính chất của phép nhân (Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi ta đổi vị trí các thừa số của một Bài 3 + Bài 5 (Bài tập chờ dành tích thì ) cho HS hoàn thành sớm) - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp - Củng cố các tính chất của phép * Bài 3: nhân, phép chia, yêu cầu HS phát a x b = b x a => t/c giao hoán biểu thành lời các tính chất đã học (a x b) x c = a x (b x c) => t/c kết hợp a x 1 = 1 x a = a => t/c nhân một số với 1 a x (b +c) = a x b + b + a x c => t/c nhân một số với 1 tổng a : 1 = a => chia một số cho 1 a : a = 1 (a khác 0) => chia một số cho chính nó 0 : a = 0 (a khác 0) => số 0 chia cho một số * Điều chỉnh giá xăng cho phù * Bài 5: hợp thực tế 17 650 đồng Bài giải Số lít xăng cần tiêu hao để đi hết quãng đường dài 180 km là: 180 : 12 = 15 (l) Số tiền phải mua xăng để ô tô đi hết quãng đường dài 180 km là: 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 17 650 x 15 = 264 750 (đồng) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Đáp số: 264 750 đồng - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG CHÍNH TẢ NGHE LỜI CHIM NÓI + VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ 5 chữ - Làm đúng BT 2a, BT 3a phân biệt âm đầu l/n - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm đúng BT 2a phân biệt âm đầu s/x - Học sinh tự viết chính tả 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  6. Trường Tiểu học Giáo viên: 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GD BVMT: Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bài giảng điện tử - HS: Vở, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. NGHE LỜI CHIM NÓI Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên 1. Khởi động: - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Thực hành: 3. Viết bài chính tả: - Học sinh tự viết bài 4. Đánh giá và nhận xét bài: 5. Làm bài tập chính tả: * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được l/n * Cách tiến hành: Bài 2a: Trò chơi "Tiếp Nhóm 6 – Lớp sức" + Các trường hợp chỉ viết với l không viết với n: làm, lãm, lảng, lãng, lập, lất, lật, lợi lụa, luốc, lụt + Các trường hợp chỉ viết với n không viết với l: này, nằm, nấu, nêm, nến, nĩa, noãn, nơm - GV tổng kết trò chơi, tuyên - Thứ tự cần điền: núi – lớn – Nam – năm – này. dương nhóm thắng cuộc - Đọc lại đoạn văn sau khi điền đầy đủ - Viết lại các từ viết sai Bài 3a - Luyện phát ân l/n + Lúa nếp là lúa nếp làng Lúa lên lớp lớp lòng nàng nâng nâng. 6. Hoạt động ứng dụng + Lan lên núi lấy lá làm nón 7. Hoạt động sáng tạo B. VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  7. Trường Tiểu học Giáo viên: 3. Viết bài chính tả: - Học sinh tự viết bài 4. Đánh giá và nhận xét bài: 5. Làm bài tập chính tả: * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 2a: - Thứ tự cần điền: sao – sau – xứ – sức – xin – sự - Đọc lại đoạn văn sau khi điền đầy đủ - Viết lại các từ viết sai - Luyện phát âm chuẩn s/x: Ngôi sao xanh soi sáng sắp sửa xuất hiện sau vạt mây, 6. Hoạt động ứng dụng 7. Hoạt động sáng tạo ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. 2. Kĩ năng - Dùng lược đồ Việt Nam, mô tả được cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập nghiêm túc 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII. + Phiếu học tập của HS. - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  8. Trường Tiểu học Giáo viên: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (4p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Bạn hãy cho biết cuộc xung đột giữa các + Đất nước bị chia cắt, nhân dân tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả cực khổ, sản xuất đình trệ gì? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong và tác dụng của cuộc khẩn hoang - Dựa theo bản đồ, mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp b. Tìm hiểu bài : Cá nhân – Lớp HĐ 1: Tìm hiểu về ranh giới Đàng Trong - GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam - HS đọc và xác định. và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay. - GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong + Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong Quảng Nam (thế kỉ XVII) từ thế kỉ XVIII. + Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay (thế kỉ HĐ 2: Tìm hiểu về cuộc khẩn hoang ở XVIII) Đàng Trong Nhóm 4 – Lớp + Trình bày khái quát tình hình nước ta từ + Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng vào phía Nam, đất hoang còn Nam đến đồng bằng sông Cửu Long. nhiều, xóm làng và dân cư thưa - GV kết luận: Trước thế kỉ XVI, từ sông thớt. Những người nông dân nghèo Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía xóm làng và dân cư thưa thớt. Những Nam cùng nhân dân địa phương người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di khai phá cư vào phía Nam cùng nhân dân địa - Lắng nghe phương khai phá, làm ăn. Từ cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng. + Công cuộc khẩn hoang diễn ra như thế + Đoàn người được câp lương nào? thực trong nửa năm cùng nông cụ. Từ vùng đất Phú Yên, họ đi sâu vào tới đồng bằng sông CL hiện nay. Đi đến đâu, họ lập làng, lập ấp đến đấy + Dựa vào bản đồ VN, mô tả hành trình của Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  9. Trường Tiểu học Giáo viên: đoàn người khẩn hoang - HS chỉ trên bản đồ + Cuộc khẩn hoang đã có ý nghĩa như thế nào? + Ruộng đất được khai phá, xóm làng phát triển, tình đoàn kết giữa - GV kết luận, chốt lại nội dung bài học các dân tộc ngày càng bền chặt. 3. HĐ ứng dụng (1p) - HS đọc bài học 4. HĐ sáng tạo (1p) - Ghi nhớ kiến thức của bài - Tìm đọc thêm các tư liệu khác về cuộc khẩn hoang ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG KHOA HỌC BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, 2. Kĩ năng - Thực hành bảo vệ bầu không khí trong sạch tại lớp học, gia đình, địa phương * ĐCND: Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm 3. Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo * KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường - Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không phí - Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch - Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí * BVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bài giảng điện tử - HS: Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  10. Trường Tiểu học Giáo viên: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (4p) - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi: Hộp quà bí mật + Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm + Do khói, khí độc và các loại vi khuẩn không khí? + Gây các bệnh liên quan đến sức khoẻ + Tác hại của không khí bị ô nhiễm của con người và sinh vật - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. 2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, - Thực hành bảo vệ bầu không khí trong sạch tại lớp học, gia đình, địa phương * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Hoạt động 1: Các biện pháp bảo vệ Nhóm 2 - Lớp bầu không khí: - Quan sát tranh nêu những việc nên - Quan sát hình SGK – thảo luận làm và những việc không nên làm để Đáp án: bảo vệ bầu không khí + Những việc nên làm: Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7. + Những việc không nên làm: Hình 4 + Em và gia đình, địa phương của mình đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? - HS nối tiếp nêu + Em biết những hành động nào không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? * Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách: + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. - HS nhắc lại, đọc nội dung phần bài học + Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy; giảm khói đun bếp Nhóm 6 – Lớp + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm lành. việc. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình, vệ bầu không khí trong sạch: cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong các nhóm: sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu do nhóm vẽ. không khí trong sạch. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung - HS không có năng khiếu vẽ có thể trưng tranh tuyên truyền cổ động mọi người bày các tranh ảnh đã ĐỒ DÙNG DẠY Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  11. Trường Tiểu học Giáo viên: cùng bảo vệ bầu không khí trong HỌC để tuyên truyền bảo vệ bầu không sạch. khí. + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. - HS nêu – Liên hệ các việc làm bảo vệ - Đánh giá, nhận xét, chủ yếu khen bầu không khí tại lớp học, trường học. các sáng kiến tuyên truyền cổ động - Tìm hiểu về các biện pháp bảo vệ môi mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trường không khí một cách bền vững của trong sạch; tranh vẽ đẹp hay xấu một số nước trên thế giới. không quan trọng. 3. HĐ ứng dụng (1p) *GD BVMT: Môi trường không khí rất quan trong để con người sống và tồn tại. Vậy để giúp môi trường ấy luôn trong sạch, chúng ta cần làm gì? 4. HĐ sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KĨ THUẬT ÔN TẬP : THÊU MÓC XÍCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cách thêu móc xích, vận dụng của thêu móc xích. 2. Kĩ năng - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị rúm * Với HS khéo tay: + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm. + Có thể vận dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. 3. Phẩm chất - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: +Tranh quy trình thêu móc xích. Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  12. Trường Tiểu học Giáo viên: + Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. - HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm. + Len, chỉ thêu khác màu vải. + Kim khâu len và kim thêu. + Phấn vạch, thước, kéo. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV kiểm tra đồ dùng của HS 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: Biết cách thêu móc xích, vận dụng của thêu móc xích. Thêu được mũi thêu móc xích. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu. Cá nhân - GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H. 1 SGK để nêu nhận xét và trả lời - HS quan sát mẫu và H. 1 SGK. câu hỏi: + Mặt phải của đường thêu là + Nhận xét đặc điểm của đường thêu móc những vòng chỉ nhỏ nhỏ móc nối xích? tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền). + Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. * GV: Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi: + Dùng thêu trang trí hoa, lá, + Thêu móc xích được vận dụng vào đâu? cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ - GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí gối, khăn hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn ). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  13. Trường Tiểu học Giáo viên: - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK. + Em hãy nêu cách bắt đầu thêu? - Quan sát + Nêu cách thêu mũi móc xích thứ nhất, thứ + Thêu từ phải sang trái. . . . hai, + Vòng sợi chỉ qua đường dấu để - GV hướng dẫn cách thêu SGK. tạo thành vòng chỉ. Xuống kim tại - GV hướng dẫn HS quan sát H. 4a, b, SGK. điểm 1, lên kim tại điểm 2,. . . + Cách kết thúc đường thêu móc xích? - Quan sát - Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. *GV lưu ý một số điểm: + Đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu + Theo từ phải sang trái. và xuống kim, rút chỉ ra mặt sau. . + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh . thành vòng chỉ qua đường dấu. + Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu. + Không rút chỉ chặt quá, lỏng quá. + Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải. . . + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. - Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. - GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 3. Hoạt động vận dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) - HS tập thêu móc xích trên giấy - HS thực hành thêu tại nhà. - Tạo sản phẩm từ thêu móc xích ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2022 TIẾNG ANH GV BỘ MÔN GIẢNG DẠY TIN HỌC GV BỘ MÔN GIẢNG DẠY Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  14. Trường Tiểu học Giáo viên: TOÁN Tiết 158: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập về các loại biểu đồ đã học 2. Kĩ năng - Biết đọc và nhận xét một số thông tín trên biểu đồ cột. 3. Phẩm chất - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 2, bài 3. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả các bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Biểu đồ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Biết đọc và nhận xét một số thông tín trên biểu đồ cột. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 2: Cá nhân – Lớp - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. Đáp án: - Lưu ý HS các số liệu trên bản đồ là số a. Diện tích thành phố Hà Nội là 921 liệu cũ năm 2002, hiện nay diện tích thủ km2 đô Hà Nội là 3324 km2 Diện tích thành phố Đà Nẵng là 1255 km2 Diện tích thành phố Hồ Chí Minh là 2095 km2 b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội số ki- lô- mét là: 1255 – 921 = 334 (km2) Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành phố Hồ Chí Minh số ki- lô- mét - Nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ là: động viên. 2095 – 1255 = 840 (km2) Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  15. Trường Tiểu học Giáo viên: * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 3: Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp - Gắn bảng phụ, gọi HS đọc và nêu YC Đáp án: của BT. a.Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 50  42 = 2100 (m) b. Trong tháng 12 cửa hàng bán được - Nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ số cuộn vải là: động viên 42 + 50 + 37 = 129 (cuộn) Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là: 50  129 = 6450 (m) Bài 1 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp thành sớm) Đáp án: a. Cả 4 tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật. b. Tổ 3 cắt nhiều hơn tổ 2 một hình vuông, ít hơn tổ 2 một hình chữ nhật - Luyện đọc các loại biểu đồ 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải 4. Hoạt động sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ÂM NHẠC GV BỘ MÔN GIẢNG DẠY ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Lựa chọn được những hành vi thể hiện tiết kiệm tiền của và có ý thức thực hiện tiết kiệm trong gia đình. - Đưa ra cách vận xử phù hợp trong từng tình huống, thể hiện tiết kiệm tiền của. 2. Kĩ năng - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. (- Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ Phẩm chất của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  16. Trường Tiểu học Giáo viên: - Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của) 3. Phẩm chất - Có ý thức tiết kiệm tiền của - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của - Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân * BVMT:- Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước Trong cuộc sống hằng ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên. * SDNLTK:- Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng, dầu, gas, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước. - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng năng lượng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng. * TT HCM: Cần kiệm liêm chính I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + SGK Đạo đức 4 + Đồ dùng để chơi đóng vai - HS: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi phóng viên, đóng vai. - KT: động não, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (5p) - Yêu cầu HS nêu 1 số việc các em đã làm ở nhà - HS nối tiếp trả lời thể hiện sự tiết kiệm tiền của - Nêu bài học 2.Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu: - Lựa chọn được những hành vi thể hiện tiết kiệm tiền của và có ý thức thực hiện tiết kiệm trong gia đình. - Đưa ra cách vận xử phù hợp trong từng tình huống, thể hiện tiết kiệm tiền của. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Lựa chọn hành vi đúng (Bài 4 - SGK/13): Nhóm 2 – Lớp Những việc làm nào trong các việc dưới đây là - HS đọc yêu cầu bài tập 4. tiết kiệm tiền của? a/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  17. Trường Tiểu học Giáo viên: b/. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. c/. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. d/. Xé sách vở. - HS trao đổi nhóm 2 và nêu ý đ/. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. kiến e/. Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. - HS nhận xét, bổ sung. g/. Không xin tiền ăn quà vặt h/. Ăn hết suất cơm của mình. i/. Quên khóa vòi nước. k/. Tắt điện khi ra khỏi phòng. *GV: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. - GV nhận xét, khen HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày chính là bảo vệ môi trường sống xung quanh ta. + Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: - Liên hệ việc sử dụng tiết kiệm điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, chính là điện, nước, gas, trong gia tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất đinh. nước. HĐ2: Xử lí tình huống: (Bài tập 5- SGK/13): Nhóm - Lớp - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi - Các nhóm thảo luận, xử lý nhóm thảo luận 1 tình huống trong bài tập 5. tình huống trước lớp. - Cả lớp thảo luận: Nhóm 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào? Nhóm 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em? Nhóm 3: Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với - GV kết luận về cách vận xử phù hợp trong mỗi Hà? tình huống + Cách vận xử như vậy đã phù hợp chưa? Có - HS trả lời cho phù hợp cách vận xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi vận xử như vậy? * GV: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  18. Trường Tiểu học Giáo viên: lãng phí. - GV cho HS đọc ghi nhớ. - HS đọc to phần ghi nhớ- 3. Hoạt đông vận dụng (1p) SGK/12 - Liên hệ giáo dục BVMT: - HS liên hệ - Liên hệ giáo dục TKNL 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Nói về một người, 1 hành vi không tiết kiệm tiền của mà em biết. Nêu ý kiến cá nhân của em. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG KỂ CHUYỆN KHÁT VỌNG SỐNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 2. Kĩ năng - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). 3. Phẩm chất - Giáo dục HS có ý chí, nghị lực vươn lên chiến thắng mọi hoàn cảnh. 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm *BVMT: Ý chí vượt khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  19. Trường Tiểu học Giáo viên: - Gv dẫn vào bài. 2. Khám phá: GV kể chuyện * Mục tiêu: HS nghe và nắm được diễn biến chính của câu chuyện * Cách tiến hành: a. Kể trong nhóm - Nhóm trưởng điều hành các thành viên kể từng đoạn truyện - GV theo dõi các nhóm kể chuyện - Kể toàn bộ câu chuyện trong b. Kể trước lớp nhóm - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp - GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết - HS lắng nghe và đánh giá theo trước) các tiêu chí - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn VD: + Vì sao Giôn bị bỏ lại? + Giôn đã ăn gì để sống trong suốt - Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu mấy tuần? chuyện: + Giôn đã làm gì để thắng con gấu? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều + Giôn đã nỗ lực thế nào để giành gì? giật lại sự sống từ con sói? * GDBVMT: Môi trường thiên nhiên luôn + Cần có ý chí, nghị lục để chiến có những trở ngại với cuộc sống của con thắng mọi hoàn cảnh người. Cần khắc phục những trở ngại đó - HS lấy VD: bằng ý chí, nghị lực của mình để thành + Không vì trời mưa hay rét mướt công mà nghỉ học. + Những bạn HS miền núi không quản đường sá xa xôi, qua suối, + Nêu ý nghĩa của câu chuyện qua sông, không ngại đường sạt lở lũ lụt vẫn cố gắng tới trường, + Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã 4. Hoạt động ứng dụng (1p) vượt qua đói, khát, chiến thắng 5. Hoạt động sáng tạo (1p) thú dữ, chiến thắng cái chết. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022