Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan

doc 12 trang hatrang 24/08/2022 3320
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_am_nhac_lop_1_den_5_tuan_21_nam_hoc_2021_20.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan

  1. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 TUẦN 21 Thứ hai ngày 07 tháng 02 năm 2022 Âm nhạc 1 TIẾT 21: - ÔN TẬP BÀI HÁT: XÒE HOA - NHẠC CỤ - TN VÀ KP: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG ĐÀN,THỂ HIỆN NHỊP ĐIỆU BẰNG NGÔN NGƯ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực âm nhạc - Hát đúng cao độ, trường độ bài Xòe hoa. Hát rõ lời và thuộc lời bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động động tác đơn giản hoặc chơi trò chơi. - Chơi được nhạc cụgõ và động tác tay, chânthể hiện được mẫu tiết tấu,biết ứng dụng đệm cho bài Xoè hoa . - Bước đầu biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá. 2. Năng lực chung -Tích cực tham gia ý kiến phát biểu xây dựng bài, tham gia biểu diễn, thực hành luyện tập, tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho HS hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập. Giáo dục HS yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp, yêu chuộng hòa bình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên -Đàn phím điện tử, Bài giảng PP, Laptop, nhạc cụ gõ -Thực hành các hoạt động trải nghiệm và khám phá. 2. Học sinh - Sách âm nhạc lớp 1, thanh phách,trống nhỏ, vở ghi - Thiết bị học tập: máy tính, điện thoại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động - Kết nối (3') - YC Hs đọc nhạc kết hợp kí hiệu bàn tay. - Hs thực hiện -GV nhận xét,tuyên dương - Hs lắng nghe. 2. Luyện tập -Thực hành (13') * Ôn tập bài hát Xòe hoa - GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - Hs hát cùng nhạc đệm - GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ 1 đến 2 lần,tập -HS quan sát và thực lấy hơi và thể hiện sắc thái hiện - GV đàn,HS lắng nghe để nhận biết giai điệu và trình bầy lại câu hát đó - GV cho HS hát kết hợp vận động. HS luyện tập 1 GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  2. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 - GV cho HS tập trình bày bài hát theo hình thức đơn ca. - Hs thực hiện -GV gọi một số cá nhân trình bầy. - GV nhận xét và tuyên dương 3. Hình thành kiến thức mới: (12') Nội dung 1 : Nhạc cụ a. Thể hiện tiết tấu - GV làm mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ kết hợp đếm 1-2- - Hs quan sát 3 thay cho đọc đen - đen - đen và yêu cầu HS luyện tập theo hướng dẫn. Đếm 1 2 3 - Hs gõ đệm theo TT - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện tiết tấu - GV quan sát, nhận xét HS - Hs nghe - GV làm mẫu thể hiện tiết tấu bằng động tác tay chân -Hs thực hiện - GV mời 1-2 HS thể hiện tiết tấu bằng động tác tay chân. - GV quan sát, nhận xét HS b. Ứng dụng đệm cho bài hát - GV cho HS vừa gõ đệm, vừa hát cả bài “Xòe hoa” - HS nghe nhạc kết hợp - GV cho HS luyện tập hoặc trình bầy theo hình thức gõ đệm, vận động cơ thể cá nhân. phù hợp với nhịp điệu - GV nhận xét và động viên học sinh Nội dung 2 :*Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn,thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ a. Vận động theo tiếng đàn - GV đàn, yêu cầu hS nghe tiếng đàn và vận động theo HD Âm thanh Vận động - HS bước đều tại chỗ - HS tiến lên phía trước - HS lùi về phía sau - HS vỗ tay nhịp nhàng 2 GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  3. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 -GV cho HS thực hiện vận động theo tiếng đàn 1 -2 - HS thực hiện theo yêu lần cho quen.Sau đó GV cho HS thực hiện vận động cầu với tốc độ nhanh dần. - GV quan sát, nhận xét HS - HS lắng nghe b. Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ - GV làm mẫu và yêu cầu HS lắng nghe: - HS theo dõi - GV đọc và vỗ tay theo tiết tấu bài tập số 1 Trông kìa trái táo chín vỏ màu đỏ mùi rất thơm - HS luyện tập - GV cho HS luyện tập bài tập số 1 theo hình thức nhóm, tổ kết hợp đọc và thể hiện tiết tấu bằng động tác tay chân. - GV làm mẫu và yêu cầu HS lắng nghe: GV đọc và - HS theo dõi vỗ tay theo tiết tấu bài tập số 2 Trái táo chín đỏ - HS luyện tập - GV cho HS luyện tập bài tập số 2 theo hình thức cá nhân( tương tự bài tập số 1). - HS lắng nghe - GV quan sát, khen ngợi, sửa sai cho HS 4. Vận dụng - Trải nghiệm (2’) - GV chốt lại mục tiêu của bài học. - HS lắng nghe, ghi nhớ - Khen ngợi các em có tinh thần xung phong, mạnh - HS lắng nghe dạn, sôi nổi trogn giờ học. - Hãy hát lại bài hát cho ông bà, cha mẹ nghe và tập - HS lắng nghe, ghi nhớ. một số động tác tao ra âm thanh theo sơ đồ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG (Nếu có): Thứ ba ngày 08 tháng 02 năm 2022 Âm nhạc 2 TIẾT 21:- ÔN TẬP BÀI HÁT: BẮC KIM THANG - VẬN DỤNG SÁNG TẠO: PHÂN BIỆT ÂM THANH DÀI – NGẮN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực âm nhạc -Hát đúng cao độ, trường độ bài Bắc kim thang. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản. 3 GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  4. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 - Biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ thông qua hoạt động vận dụng sáng tạo. -Học sinh tham gia bài dạy với tinh thần vui vẻ, hồn nhiên và tự tin trước tập thể. 2. Năng lực chung -Biết thể hiện bài hát Bắc kim thang với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp. Hát hòa giọng với nhạc đệm và có biểu cảm bài hát. Biểu diễn các tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp. -Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động phụ họa cho bài hát. -Biết phân biệt, thể hiện được những âm thanh dài - ngắn qua hoạt động vận dụng sáng tạo. 3. Phẩm chất -Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho học sinh để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - Yêu thích ca hát và yêu thích môn học. -Biết tự hào và gìn gữu bản sắc văn hóa của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên -Hát và đệm đàn tốt bài hát,HD HS tiếp tục chơi trò chơi trò . -Trống cái để chơi trò chơi Bắc kim thang. -Thực hành các hoạt động vận dụng-sáng tạo - Máy tính, hình ảnh minh hoạ, thiết bị âm thanh, nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự làm. 2. Học sinh - Sách âm nhạc, thanh phách, vở ghi. - Thiết bị học tập: máy tính, điện thoại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động - Kết nối (3') - GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc -HS thực hiện vận động nhẹ nhàng bài“ Bắc kim thang ”. -Gv nhận xét-tuyên dương 2. Luyện tập -Thực hành (12') -HS lắng nghe - Giới thiệu bài. Nội dung 1. Ôn tập bài hát: Bắc kim thang. - Hỏi? Nhắc lại cho cô giáo, bài hát Bắc kim thang thuộc dân ca nào? -HS trả lời - Hỏi? Sắc thái của bài dân ca như thế nào vậy các con? - Các con lắng nghe lại giai điệu của bài hát nhé. - Cả lớp hát và gõ đệm theo phách cho cô 1 lần. -YC cá nhân hát kết hợp vận động nhịp nhàng. -Cá nhân thực hiện - Cô giáo nhận xét, tuyên dương hs. - Lần trước các con đã được làm quen 4 GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  5. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 với trò chơi Bắc kim thang, các con thấy trò chơi này có hay không nhỉ? ! -HS Lắng nghe,trả lời -YC HS nhắc lại cách chơi trò chơi. -YC Hs chơi trò chơi ở nhà cùng người thân.Khi nào đến trường chúng ta chơi cùng cá bạn. - Giáo viên nhận xét và chuyển sang nội dung 2 của bài. 3. Hình thành kiến thức mới: (12') Nội dung 2. Vận dung - Sáng tạo: Phân biệt âm thanh dài - ngắn . -Quan sát ,lắng nghe - Giáo viên dung đàn điện tử đánh 2 nốt Mi. + Nốt Mi thứ nhất: Ngân dài 4 phách -HS Lắng nghe + Nốt Mi thứ hai: Ngân dài 1 phách. - Giáo viên quy định cho các em nốt -Nhận biết âm thanh trên Mi thứ nhất ngân dài 4 phách thì các em sẽ giang 2 đàn bàn tay ra xa. Còn nốt Mi thứ 2 ngân dài 1 phách thì các em sẽ chạm 2 tay gần nhau. -Lắng nghe - Giáo viên đánh trên đàn 1 vài lần cho học sinh nhận biết. -Thực hiện với âm khác - Gọi cá nhân nhận biết - Giáo viên nhận xét - Giáo viên thay âm khác cho học sinh chơi tương tự như trên. - Hỏi? Trong cuộc sống các em nghe những âm thanh nào ngân dài? Hãy thể hiện lại âm -Tiếng còi tàu hỏa: Tu thanh đó cho cô và các bạn cùng nghe nào? u.u.u - Hỏi? Vậy trong cuộc sống ngoài những âm thanh ngân dài các con đã biết vậy các con -Tiếng đồng hồ Tích tắc, còn biết có âm thanh nào ngắn không? Hãy thể hiện tích tắc hoặc tiếng chim lại âm thanh đó cho cô và các bạn biết nào? Cúc cu, cúc cu. - Giáo viên nhận xét và tuyên dương học sinh. - GV chốt: Các con đã được ôn rất kĩ bài hát Bắc kim thang dân ca Nam bộ, thông qua bài hát này cô mong các con thêm yêu làn điệu dân ca -Lắng nghe hơn nữa, không chỉ có làn điệu dân ca Nam Bộ mà còn có các làn điệu dân ca khác nữa các con ạ. Các con chính là người lưu giữ và gìn gữu bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. Các con có làm được điều đó không nhỉ? 4. Vận dụng - Trải nghiệm (3’) -Cho cả lớp hát lại bài hát -Khen ngợi các em có ý thức học tập rất tốt -Động viên các em còn rụt rè, chưa mạnh dạn, -HS lắng nghe 5 GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  6. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 cần cố gắng hơn nữa trong các tiết học sau. -Giáo dục thái độ và phẩm chất cho học sinh biết yêu quý bạn bè ,thầy cô,trường lớp. -Nhắc các em xem lại bài và chuẩn bị bài cho -HS lắng nghe và ghi nhớ giờ học ngày hôm sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG (Nếu có): Thứ tư ngày 09 tháng 02 năm 2022 Âm nhạc 3 TIẾT 21: HỌC HÁT: BÀI CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực âm nhạc - HS biết hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Cùng múa hát dưới trăng . - Hát đúng giai điệu với tính chất vui tươi, rộn ràng cuả bài hát. - Biết hát gõ đệm theo phách, nhịp. 2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác, cảm thụ âm nhạc giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên và các loài động vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Đàn và hát chuẩn xác bài hát. -Bài giảng điện tử, máy tính. - Đàn ,nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự làm . 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc 3, vở Âm nhạc. Thiết bị học tập: máy tính, điện thoại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động - Kết nối (2') -Yc HS hát kết hợp vận động theo nhạc bài Em yêu -HS hát vận động tốt trường em . theo nhạc -Gv nhận xét- tuyên dương 2. Hình thành kiến thức mới: (15') - Giới thiệu bài Ngày xưa các loài vật sống bên nhau rất hòa thuận vào những đêm trăng sáng thỏ mẹ, thỏ con cùng múa -HS nghe hát làm cho hươu, nai, sóc cũng xuống xem và múa 6 GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  7. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 hát vui vẻ. NS Hoàng Lân sáng tác bài hát Cùng múa hát dưới trăng để kể về tình cảm thân ái gắn bó đoàn kết của các loài vật sống trong rừng. *: Học bài hát -GV hát mẫu vận động theo đàn -Chia câu: 5 câu dài, đánh dấu chỗ lấy hơi - Cả lớp nghe -Đọc lời ca 1 lần, luyện thanh. -Dạy HS hát từng câu theo giai điệu đàn móc xích đến -HS đọc lời ca hết bài -Chú ý : nhịp 3/8, luyến âm tiếng “tròn, tỏa, thỏ, - HS thực hiện nắm ” -Cho lớp hát nhiều lần các câu hát, ghép đoạn, cả bài -Cả lớp hát tốt bài hát -Gv gọi cá nhân hát -GV cho cả lớp hát ghép cả bài nhiều lần ( lưu ý ) trong quá trình dạy hát nếu câu nào Hs có thể hát được GV cho HS tự hát -HS thực hiện 3.Luyện tập -Thực hành (10’) -Hát kết hợp gõ đệm -Hát và gõ đệm theo phách -Cả lớp hát và gõ NC VD: Em yêu trường em với bao bạn thân -HS thực hiện x x xx x x x -Cho lớp hát và gõ đệm theo phách -HS hát kết hợp vận động phụ hoạ -YC học sinh thực hiện -HS l?ng nghe -GV nhận xét –tuyên dương - Nội dung của bài ? -Cùng múa hát vui vẻ Nội dung bài hát nói về tình thân ái gắn bó đoàn kết của các loài vật sống trong rừng. ?Bài hát giáo dục em điều gì? -Yêu quí các loài vật, đoàn kết yêu thương giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 4. Vận dụng - Trải nghiệm (3’) -Cho cả lớp hát lại bài hát -Khen ngợi các em có ý thức học tập rất tốt -HS hát -Động viên các em còn rụt rè, chưa mạnh dạn, cần cố gắng hơn nữa trong các tiết học sau. -HS thực hiện -Giáo dục thái độ và phẩm chất cho học sinh biết yêu quý bạn bè ,thầy cô,trường lớp. -Nhắc các em xem lại bài và chuẩn bị bài cho -HS lắng nghe và ghi nhớ giờ học ngày hôm sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG (Nếu có): 7 GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  8. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 Thứ năm ngày 10 tháng 02 năm 2022 Âm nhạc 4 TIẾT 21: -HỌC HÁT BÀI BÀN TAY MẸ Nhạc: Bùi Đình Thảo , lời: Tạ Hữu Yên I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực âm nhạc - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Bàn tay mẹ. - Biết gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca của bài hát. -Biết gõ NC theo nhịp của bài hát. Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát. 2. Năng lực chung - Thể hiện và cảm thụ âm nhạc qua bài hát, sáng tạo âm nhạc qua gõ đệm và vận động phụ hoạ, cơ thể theo bài hát. - Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất - Qua bài hát giáo dục HS lòng yêu mến kính trọng cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên -Đàn và hát tốt bài hát.Bàn tay mẹ - Máy tính, hình ảnh minh hoạ, thiết bị âm thanh, nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự làm. 2. Học sinh - Sách âm nhạc, thanh phách, vở ghi. - Thiết bị học tập: máy tính, điện thoại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động - Kết nối (3') -Yc HS đọc lại bài TĐN số 5 hết hợp gõ đệm -HS đọc tốt bài TĐN -Gv nhận xét -HS nghe 2.Hình thành kiến thức mới: (12') -Giới thiệu bài - Mẹ là người nuôi dưỡng chăm sóc dạy bảo chúng ta thành người. Biết bao bài thơ, bài hát hay ca ngợi - Cả lớp nghe công ơn cha mẹ “Công cha . chảy ra”. Thật vậy nghĩa mẹ không bao giờ cạn, tình mẹ không bao giờ vơi. NS Bùi Đình Thảo và nhà thơ Tạ Hữu Yên đã viết lên ca khúc Bàn tay mẹ. *: Học bài hát -GV hát mẫu vận động theo nhạc -Chia câu: 5 câu,đánh dấu chỗ lấy hơi -HS đọc lời ca Đọc lời ca 1 lần, luyện thanh. 8 GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  9. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 -Day HS hát từng câu theo giai điệu đàn móc xích -HS học hát từng câu đến hết bài Chú ý luyến âm tiếng “con,ăn, nấu ” ngân dài 3 phách ở tiếng “con” Cả lớp hát tốt bài hát Cho lớp hát nhiều lần các câu hát, ghép đoạn, cả bài. ( lưu ý ) trong quá trình dạy hát nếu câu nào Hs có thể hát được GV cho HS tự hát -YC cá nhân hát cả bài -HS thực hiện -GV nhận xét –tuyên dương 3.Luyện tập-Thực hành: (12') Hát và gõ đệm -HS quan sát -Hát và gõ NC theo phách VD: Bàn tay mẹ bế chúng con -Cả lớp hát và gõ NC x x x x Cho lớp hát và gõ theo phách nhiều lần -HS nghe và thực hiện -Y/c cá nhân thực hiện -Hát và gõ theo nhịp VD : Bàn tay mẹ bế chúng con x x Cho lớp hát và gõ nhiều lần theo các cách -Hát và vận động nhẹ nhàng ? Bài học gì? -Học bài hát Bàn tay mẹ của NS Bùi Đình Thảo lời Tạ Hữu Yên ? Bài hát ca ngợi ai ? -Ca ngợi tấm lòng yêu thương vô bờ bến, công lao trời biển của người mẹ. ?Bài hát giáo dục em điều gì? -luôn yêu quý biết ơn kính trọng mẹ ? Để đền đáp công ơn mẹ em cần làm gì? -Em học thật giỏi, ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ. 4. Vận dụng - Trải nghiệm (3’) - Khen ngợi các em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt. Nhắc nhở một số em thực hiện chưa tốt. - GV dặn dò HS về nhà tiếp tục ôn tập bài cũ và -HS lắng nghe, ghi nhớ chuẩn bị bài cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG (Nếu có): 9 GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  10. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2022 Âm nhạc 5 TIẾT 21: HỌC HÁT BÀI :TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC ST: Hàn Ngọc Bích I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực âm nhạc - Hát đúng giai điệu và lời ca bài Tre ngà bên lăng Bác - Thể hiện sắc thái tình cảm tha thiết. - Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau. 2. Năng lực chung - Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc bài “Tre ngà bên lăng Bác”. - Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất - GD HS tình cảm yêu mến Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên - Máy chiếu, hình ảnh minh hoạ, thiết bị âm thanh, đàn, nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự làm. - Tranh ảnh minh hoạ bài Tre ngà bên lăng Bác. - Đàn và hát tốt bài hát bài hát. 2. Học sinh - Sách âm nhạc, thanh phách, vở ghi. - Thiết bị học tập: máy tính, điện thoại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động - Kết nối (3') -YC cả lớp hát ôn lại bài Hát mừng kết hợp vận -HS thực hiện động theo nhạc nhịp nhàng. - GV nhận xét-tuyên dương -HS Lắng nghe. 2. Hình thành kiến thức mới: (12') - Giới thiệu nội dung tiết học 1. Giới thiệu bài hát - GV giới thiệu tranh minh hoạ. - Tác giả, xuất xứ, nội dung bài hát. + ND: Cây tre ngà đã bao đời thân thuộc với làng quê ta, lá tre xanh mà thân tre thì đậm một sắc vàng óng - HS lắng nghe,ghi nhớ ả Có những khóm tre ngà đẹp như thế được quần tụ cùng hoa cỏ trăm miền về bên Lăng Bác. Tre đứng đó để được rì rào mãi điệu hát ru của gió. - HD HS tìm hiểu thông tin ? Bài hát viết ở nhịp gì và các kí hiệu âm nhạc nào? 10 GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  11. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 2. Hát mẫu: - GV đệm đàn, hát mẫu hoặc dùng băng, đĩa nhạc. -HS trả lời - ? Em hãy nêu cảm nhận ban đầu về bài hát. - Bài hát Tre ngà bên Lăng Bác nói lên tình cảm của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. 3. Đọc lời ca - HD HS chia đoạn, chia câu (7 câu), đánh dấu chỗ lấy hơi và hướng dẫn HS nhận biết về cấu trúc bài - HD HS đọc lời ca - Giải thích từ khó: Tre ngà là cây tre có thân màu - HS lắng nghe vàng, lá xanh. 4. Khởi động giọng - HS lắng nghe 5. Tập hát từng câu - Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần. - Bắt nhịp (2-3) và đàn giai điệu để HS hát - HS khá hát mẫu. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. - HS tập các câu tiếp theo tương tự. -HS hát tốt từng câu hát - HS hát nối các câu hát ( lưu ý ) trong quá trình dạy hát nếu câu nào Hs có thể hát được GV cho HS tự hát 6. Hát cả bài - HS hát cả bài. -HS hát ghép cả bài 3. Luyện tập -Thực hành (12') -YC HS hát và gõ NC theo phách,theo nhịp - GV HD các em vài động tác vận động cơ thể cho bài hát. -YC cá nhân hát ôn lại cả bài -GV nhận xét –tuyên dương -Hôm nay các em học bài gì ? - Tre ngà bên lăng Bác Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích - Nội dung của bài hát truyền tải đến chúng ta thông - Bài hát Tre ngà bên điệp gì ? Lăng Bác nói lên tình cảm của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. 4.Vận dụng – trải nghiệm: (3') - GV nhận xét tiết học và tinh thần học tập của HS. 11 GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  12. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 Nhắc nhở HS chuẩn bị bài của tiết học sau: - Về nhà em hãy hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động cơ thể theo nhịp điệu hoặc biểu diễn lại bài hát cho - HS lắng nghe, ghi nhớ người thân trong gia đình xem. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG ( Nếu có) Bắc Sơn ngày tháng năm 2022 Ký duyệt 12 GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn