Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 7 (Có đáp án và lời giải)
Bạn đang xem tài liệu "Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 7 (Có đáp án và lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_xuat_thi_thpt_quoc_gia_nam_2022_mon_hoa_hoc_12_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 7 (Có đáp án và lời giải)
- ĐỀ XUẤT THI THPT NĂM 2022 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT (Có đáp án và lời giải ) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là A. 1. B. 3 C. 4D. 2 Câu 2: Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là: A. Mg, Na. B. Zn, Na. C. Cu, Mg. D. Zn, Cu. Câu 3: Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với A. Mg(OH)2. B. KCl. C. NaCl. D. Cu(OH)2. Câu 4: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là: A. Zn, Mg, Cu. B. Cu, Zn, Mg. C. Mg, Cu, Zn. D. Cu, Mg, Zn. Câu 5: Cho các hợp kim: Fe–Cu; Fe–C; Zn–Fe; Mg–Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 6: Cho dung dịch chứa m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 9,0. B. 27,0. C. 13,5. D. 18. Câu 7: Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng? A. Ca2+, Mg2+. B. Cu2+, Mg2+. C. Zn+, Fe2+. D. Ca2+, K+. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit. C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. Câu 9: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường tạo dung dịch kiềm là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 10: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2 ? A. Etyl axetatB. Propyl axetat C. Phenyl axetatD. Vinyl axetat Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong m gam X là A. 16,8 gam. B. 5,6 gam. C. 11,2 gam. D. 2,8 gam. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên. B. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin. C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin phản ứng vừa đủ với 0,1 mol HCl, thu được 7,45 gam muối. Giá trị của m là A. 3,8. B. 3,9. C. 4,0. D. 3,725. Câu 14: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. poliacrilonitrin. B. poli(vinyl clorua). C. polietilen. D. poli(etylen-terephtalat). 1
- Câu 15: Cho dãy các chất: FeO, Fe, Cr(OH)3, Cr2O3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 16: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 0,672.B. 0,224.C. 0,448. D. 1,344. Câu 17: Chất nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch? A. Cu. B. Mg. C. AgNO3. D. CuCl2. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Câu 19: Trong phòng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ một số chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe 3+ và Cu2+ ta dùng lượng dư A. dung dịch muối ăn. B. ancol etylic. C. nước vôi trong. D. giấm ăn. Câu 20: Este X có công thức phân tử C 2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong 100ml dung dịch NaOH 2,0M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 8,2. B. 12,2. C. 10,2. D. 13,6. Câu 21: Cho từ dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì có hiện tượng A. dung dịch từ màu da cam thành màu vàng. B. dung dịch từ màu xanh lam thành màu vàng. C. dung dịch từ màu da cam thành màu xanh lam. D. dung dịch từ màu vàng thành màu da cam. Câu 22: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO3 3,2M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là A. 21,60 gamB. 29,04 gam.C. 25,32 gamD. 24,20 gam Câu 23: Cho dãy các kim loại: Ag, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là A. Al. B. Fe. C. Ag. D. Au. Câu 24: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. NaOH. B. BaCl2. C. NaCl. D. HCl. Câu 25: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và Cu(NO3)2 0,6M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,892a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là A. 14.B. 11,2.C. 15,2.D. 15,0. Câu 26: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. Cl2, O2 và H2SB. H 2, O2 và Cl2. C. SO2, O2 và Cl2.D. H 2, NO2 và Cl2. Câu 27: Cho các chất hữu cơ : CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là A. propan-2-amin và axit aminoetanoicB. propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic C. propan-1-amin và axit 2-aminopropanoicD. propan-1-amin và axit aminoetanoic. Câu 28: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. K2CO3.B. Fe(OH) 3.C. Al(OH) 3.D. BaCO 3. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Crom(II) oxit là oxit bazơ. (b) Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. (c) Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. (d) Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 2
- Câu 30: Cho 10,68 gam Alanin vào 90 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 28,77. B. 24,09. C. 28,65. D. 15,24. Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl 2 dư, thu được 9,09 gam muối. Thành phần % về khối lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu? A. 20%B. 30%C. 10%D. 40% Câu 32: Cho 22,8 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 58,25 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được 16,05 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 48,16 B. 59,36C. 44,8 D. 45,92 Câu 33: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 40 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 120 ml thì thu được 2a gam kết tủa còn khi hết 400 ml thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 3,12 và 6.B. 9,36 và 10,42.C. 9,36 và 6,92.D. 3,12 và 6,92 Câu 34: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 27,36 gam saccarozơ và 34,2 gam mantozơ vào nước được dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y với dung dịch axit loãng, phản ứng thủy phân xảy ra với hiệu suất 75%. Kiềm hoá dung dịch rồi cho hết sản phẩm thu được tác dụng AgNO3/NH3 (dư). Khối lượng kim loại thu được là A. 58,32 gam. B. 77,76 gam. C. 68,04 gam. D. 63,72 gam. Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH → X + Y (b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag +NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH4)2CO3 và CH3COOHB. HCOONH 4 và CH3COONH4 C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4 D. HCOONH4 và CH3CHO Câu 36: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau : Số mol BaCO3 0,6 0,2 0 z 1,6 Số mol CO2 Giá trị của x, y, z lần lượt là : A. 0,6 ; 0,4 và 1,5 B. 0,3 ; 0,3 và 1,2 C. 0,2 ; 0,6 và 1,25 D. 0,3 ; 0,6 và 1,4 Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 176 : 119. Để tác dụng vừa đủ với 9,99 gam hỗn hợp X cần 55 ml dung dịch NaOH 2M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 9,99 gam hỗn hợp X cần 7,896 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng dung dịch thu được A. tăng 18,89 gam.B. giảm 9,11 gam.C. tăng 28 gam.D. giảm 2,54 gam. Câu 38: Cho 18,25 gam hỗn hợp X gồm đipeptit Gly-Ala và Lysin tác dụng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là A. 250.B. 125.C. 300.D. 150. Câu 39: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch 3
- NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là A. 40,60B. 22,60C. 34,30D. 34,51 Câu 40: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 25,5 gam glyxin và 24,03 gam alanin. Giá trị của m là A. 77,6B. 83,2 C. 87,4D. 70,44 4
- BÀI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là A. 1. B. 3 C. 4D. 2 Câu 2: Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là: A. Mg, Na. B. Zn, Na. C. Cu, Mg. D. Zn, Cu. Câu 3: Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với A. Mg(OH)2. B. KCl. C. NaCl. D. Cu(OH)2. Câu 4: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là: A. Zn, Mg, Cu. B. Cu, Zn, Mg. C. Mg, Cu, Zn. D. Cu, Mg, Zn. Câu 5: Cho các hợp kim: Fe–Cu; Fe–C; Zn–Fe; Mg–Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 6: Cho dung dịch chứa m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 9,0. B. 27,0. C. 13,5. D. 18. GIẢI: 1Glu 2Ag 0,075 0,15 m = 13,5 Câu 7: Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng? A. Ca2+, Mg2+. B. Cu2+, Mg2+. C. Zn+, Fe2+. D. Ca2+, K+. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit. C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. Câu 9: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường tạo dung dịch kiềm là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 10: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2 ? A. Etyl axetatB. Propyl axetat C. Phenyl axetatD. Vinyl axetat Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong m gam X là A. 16,8 gam. B. 5,6 gam. C. 11,2 gam. D. 2,8 gam. Giải: H2 : 0,1 mol => Fe : 0,1 mol => B Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên. B. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin. C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin phản ứng vừa đủ với 0,1 mol HCl, thu được 7,45 gam muối. Giá trị của m là A. 3,8. B. 3,9. C. 4,0. D. 3,725. BTKL m + 0,1.36,5 = 7,45 => m = 3,8 Câu 14: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. poliacrilonitrin. B. poli(vinyl clorua). C. polietilen. D. poli(etylen-terephtalat). Câu 15: Cho dãy các chất: FeO, Fe, Cr(OH)3, Cr2O3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là 5
- A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 16: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 0,672.B. 0,224.C. 0,448. D. 1,344. 2,04g chất rắn = mAl2O3 => n Al2O3 = 0,02 mol 27x 102y 1,56 x 0,02 x 2y 0,04 y 0,01 => nH2 = 0,03 => V = 0,672 lít Câu 17: Chất nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch? A. Cu. B. Mg. C. AgNO3. D. CuCl2. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Câu 19: Trong phòng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ một số chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe 3+ và Cu2+ ta dùng lượng dư A. dung dịch muối ăn. B. ancol etylic. C. nước vôi trong. D. giấm ăn. Câu 20: Este X có công thức phân tử C 2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong 100ml dung dịch NaOH 2,0M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 8,2. B. 12,2. C. 10,2. D. 13,6. HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH 0,15 0,15 0,15 m = 0,15.68 + 0,05.40 = 12,2 g Câu 21: Cho từ dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì có hiện tượng A. dung dịch từ màu da cam thành màu vàng. B. dung dịch từ màu xanh lam thành màu vàng. C. dung dịch từ màu da cam thành màu xanh lam. D. dung dịch từ màu vàng thành màu da cam. Câu 22: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO3 3,2M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là A. 21,60 gamB. 29,04 gam.C. 25,32 gamD. 24,20 gam nFe 0,12 => phản ứng tạo 2 muối n 0,4 HNO3 + 4H + 3e → NO + 2H2O 0,4 → 0,1 BTNT N: n 0,3mol => m muối = 6,72 + 0,3.62 = 25,32g= khối lượng Fe + 62 . 3 số mol NO NO3 Câu 23: Cho dãy các kim loại: Ag, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là A. Al. B. Fe. C. Ag. D. Au. Câu 24: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. NaOH. B. BaCl2. C. NaCl. D. HCl. Câu 25: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và Cu(NO3)2 0,6M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,892a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là A. 14.B. 11,2.C. 15,2.D. 15,0. GIẢI : HNO3 : 0,1mol Cu(NO3)2 : 0,06 mol 6
- 2+ + - Fe Fe +2e 4H +NO3 +3e NO+2H2O x 2x 0,1 0,075 Cu2+ +2e Cu 0,06 0,12 0,06 BTe x 0,0975 0,892a a 0,06.64 0,0975.56 a 15g Câu 26: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. Cl2, O2 và H2SB. H 2, O2 và Cl2. C. SO2, O2 và Cl2.D. H 2, NO2 và Cl2. Câu 27: Cho các chất hữu cơ : CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là A. propan-2-amin và axit aminoetanoicB. propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic C. propan-1-amin và axit 2-aminopropanoicD. propan-1-amin và axit aminoetanoic. Câu 28: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. K2CO3.B. Fe(OH) 3.C. Al(OH) 3.D. BaCO 3. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Crom(II) oxit là oxit bazơ. (b) Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. (c) Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. (d) Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30: Cho 10,68 gam Alanin vào 90 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 28,77. B. 24,09. C. 28,65. D. 15,24. GIẢI : nAla 0,12mol nHCl 0,18mol nKOH 0,3mol m 0,12.127 0,18.74,5 28,65g Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl 2 dư, thu được 9,09 gam muối. Thành phần % về khối lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu? A. 20%B. 30%C. 10%D. 40% Giải: Gọi x là số mol hh Fe và Cr y là số mol Al BTKL => mCl2 = 6,39g 2x 3y 0,07.2 x 0,04 3x 3y 0,09.2 y 0,02 mAl = 0,54g => ĐA: A Câu 32: Cho 22,8 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 58,25 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được 16,05 gam kết tủa. Giá trị của V là 7
- A. 48,16 B. 59,36C. 44,8 D. 45,92 BaSO4 = 0,25mol => nS = 0,25 mol Fe(OH)3 = 0,15 mol => nFe = 0,15 mol BTKL => mCu = 6,4g => nCu = 0,1 mol Bt e => nNO2 = 2,15 mol Câu 33: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 40 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 120 ml thì thu được 2a gam kết tủa còn khi hết 400 ml thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 3,12 và 6.B. 9,36 và 10,42.C. 9,36 và 6,92.D. 3,12 và 6,92 Gọi x, y, t lần lượt là số mol Al, Na và Al(OH)3 Với y = x + t nOH dư = 0,04mol Vậy 0,08 mol HCl => 2a gam kết tủa còn 0,36mol HCl => a gam kết tủa TH 0,36HCl có 2 pư 4.x 0,36 => n t Al(OH )3 3 0,08 có 1 pứ 0,08 => n 2t Al(OH )3 1 => t = 0,04 và x = 0,12 Mà y = x + t = 0,16 Câu 34: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 27,36 gam saccarozơ và 34,2 gam mantozơ vào nước được dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y với dung dịch axit loãng, phản ứng thủy phân xảy ra với hiệu suất 75%. Kiềm hoá dung dịch rồi cho hết sản phẩm thu được tác dụng AgNO3/NH3 (dư). Khối lượng kim loại thu được là A. 58,32 gam. B. 77,76 gam. C. 68,04 gam. D. 63,72 gam. C6 H12O6 : 0,27mol n 0,08 0 saccarozo H2O,t [ Ag (NH3 )2 ] H 75% ddY mantozo : 0,025mol Ag : 0,59mol nmantozo 0,1 saccarozo : 0,02mol Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH → X + Y (b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag +NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH4)2CO3 và CH3COOHB. HCOONH 4 và CH3COONH4 C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4 D. HCOONH4 và CH3CHO C3H4O2 là este HCOO-CH=CH2 nên X là HCOONa; Y là CH3CHO => E, F là (NH4)2CO3 và CH3COONH4. Câu 36: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau : Số mol BaCO3 0,6 0,2 0 z 1,6 Số mol CO2 Giá trị của x, y, z lần lượt là : 8
- A. 0,6 ; 0,4 và 1,5 B. 0,3 ; 0,3 và 1,2 C. 0,2 ; 0,6 và 1,25 D. 0,3 ; 0,6 và 1,4 Giải: Nhìn vào đồ thị ta có nBa2+ = 0,6mol Tại nCO2 = 1,6mol => ΣnOH- = 1,6mol = 0,1 + x + 0,6.2 => x = 0,3mol z = 1,6 – 0,2 = 1,4mol Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 176 : 119. Để tác dụng vừa đủ với 9,99 gam hỗn hợp X cần 55 ml dung dịch NaOH 2M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 9,99 gam hỗn hợp X cần 7,896 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng dung dịch thu được A. tăng 18,89 gam.B. giảm 9,11 gam.C. tăng 28 gam.D. giảm 2,54 gam. nNaOH=nCOOH=0,11mol => mO= 3,52gam => mN= 2,38g BTKL => mC+mH = mhh – (mN + mO) = 4,09g BT ngtố O => 2.nC+nH/2 = 2nO2 + nO = 0,925 => nC = 0,28; nH = 0,73 Câu 38: Cho 18,25 gam hỗn hợp X gồm đipeptit Gly-Ala và Lysin tác dụng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là A. 250.B. 125.C. 300.D. 150. nhhX = 0,125mol => nHCl = 0,25mol Đipeptit + H2O + 2 HCl → 2 muối 0,125mol 0,25mol Câu 39: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là A. 40,60B. 22,60C. 34,30D. 34,51 Lời giải Vì Y chứa muối của 1 axit hữu cơ đơn chức nên các ancol cũng đơn chức => n ancol = 2n H2 = 0,45 mol Có n NaOH dư = 0,6.1,15 – 0,45 = 0,24 mol Ta có RCOONa + NaOH => Na2CO3 + RH 0,45 0,24 => 0,24 M khí = 7,2 : 0,24 = 30 => C2H6 Vậy m = 0,45.96 + 15,4 – 0,45.40 = 40,6 gam Câu 40: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 25,5 gam glyxin và 24,03 gam alanin. Giá trị của m là A. 77,6B. 83,2 C. 87,4D. 70,44 GIẢI Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val 2 Ala + 2 Gly + 2Val x 2x 2x Gly-Ala-Gly-Glu Ala + 2Gly + Glu y y 2y Ta có: 2x + y = 0,27 và 2x + 2y = 0,34 Giải ra: x = 0,1, y = 0,07 Vậy m = 0,1.472 + 0,07.332 = 70,44 9