Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 14 (Có đáp án và lời giải)

doc 13 trang hatrang 27/08/2022 5260
Bạn đang xem tài liệu "Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 14 (Có đáp án và lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_xuat_thi_thpt_quoc_gia_nam_2022_mon_hoa_hoc_12_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 14 (Có đáp án và lời giải)

  1. ĐỀ XUẤT THI THPT NĂM 2022 NĂM HỌC 2021-2022 MƠN HĨA HỌC THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT (Cĩ đáp án và lời giải ) Câu 1: Chất nào sau đây khơng phải là este? A. HCOOCH 3.B. C 2H5OC2H5.C. CH 3COOC2H5.D. C 3H5(COOCH3)3. Câu 2: Thuỷ phân hồn tồn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 3,2 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Propyl fomat. B. Metyl propionat. C. etyl axetat.D. propyl axetat. Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 2,28 gam X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO2 và H2O cĩ tỉ lệ thể tích tương ứng 6 : 5. Nếu đun X trong dung dịch H 2SO4 lỗng thu được axit Y cĩ d 36 và ancol đơn chức Z. Cơng thức của X là Y/H2 A. C2H5COOC2H5.B. CH 3COOCH3. C. C2H3COOC2H5.D. C 2H3COOC3H7. Câu 4. Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ mạch hở, đơn chức cĩ cùng cơng thức phân tử là C3H4O2. Đun nĩng nhẹ 14,4 gam X với dung dịch KOH dư đến hồn tồn thu được dung dịch Y (giả sử khơng cĩ sản phẩm nào thốt ra khỏi dung dịch sau phản ứng). Trung hịa bazơ cịn dư trong dung dịch Y bằng HNO3, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam kết tủa. Khi cho 14,4 gam X tác dụng Na dư thu được tối đa bao nhiêu lít H2 ở đktc ? A. 2,24 lít.B. 1,12 lít.C. 3,36 lít.D. 4,48 lít. Câu 5: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y. Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết tồn bộ B thu được 2,688 lít CO2; 3,18 gam Na2CO3. Khi làm bay hơi B thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 4,56. B. 3,4. C. 5,84. D. 5,62. Câu 6. Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, khơng no cĩ một liên kết đơi C=C trong phân tử). Đốt cháy hồn tồn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cơ cạn dung dịch thu được phần hơi Z cĩ chứa chất hữu cơ T. Dẫn tồn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thốt ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H 2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E cĩ giá trị gần nhất với A. 46,3B. 48,0C. 43,5D. 41,3 Câu 7: Để chứng minh trong phân tử glucozơ cĩ nhiều nhĩm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nĩng.B. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. C. NaOH.D. AgNO 3/NH3, đun nĩng. Câu 8: Lên men hồn tồn m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 60. B. 72. C. 30. D. 36. Câu 9: Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?
  2. A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon. B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhĩm amin. C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon, cĩ thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm. D. Amin cĩ từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. Câu 10: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietylamin. A. (2) < (1) < (3) < (4) . B. (1) < (5) < (2) < (3). C. (1) < (2) < (4) < (3). D. (2) < (5) < (4) < (3). Câu 11: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là : A. 5.B. 8. C. 7.D. 4. Câu 12. Chất X là một α-aminoaxit no, phân tử chỉ chứa một nhĩm NH 2 và một nhĩm COOH. Cho 7,12 gam X tác dụng với NaOH dư thu được 8,88 gam muối. X là A. NH2-CH(CH3)-COOHB. NH 2-CH2-CH2-COOH C. NH2-CH2-COOHD. C 6H5-NH2 Câu 13: Peptit X và peptit Y cĩ tổng liên kết peptit bằng 8. Thuỷ phân hồn tồn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Z chứa X và Y cĩ tỷ lệ mol tương ứng 1:3 thì cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thốt ra khỏi bình cĩ thể tích 2,464 lít (đktc). Thuỷ phân hồn tồn hỗn hợp Z thu được a mol Gly và b mol Val. Tỷ lệ a:b là A. 1:1. B. 1:2. C. 2:1. D. 2:3. Câu 14: Polime nào cĩ thể tham gia phản ứng cộng với hiđro? A. Polipropen.B. Cao su buna.C. Polivinylclorua.D. nilon-6,6. Câu 15: Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là: A. Mg, Al, K, Na.B. Al, Mg, Na, K. C. Na, K, Al, Mg.D. K, Na, Mg, Al. Câu 16: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu , Zn số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg. Câu 18: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào khơng tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường? A. Ag. B. Zn. C. Al. D. Fe. Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong khơng khí. (c) Điện phân dung dịch KCl. (d) Điện phân dung dịch CuSO4. (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (h) Nung Ag2S trong khơng khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
  3. Câu 20: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào? A. CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết. B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. C. CuSO 4 hết, FeSO4 hết, Mg hết. D. CuSO 4 dư, FeSO4 dư, Mg hết. Câu 21: Cho 5,6g Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn cĩ khối lượng A. 4,72g. B. 5,28g. C. 7,52g. D. 2,56g. Câu 22: Cùng a gam Na ; Ca ; Ba ; K khi cho vào một lượng nước dư thì kim loại nào sinh ra thể tích H2 nhiều nhất (ở đktc)? A. NaB. CaC. BaD. K . Câu 23: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH) 2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là: A. 0,11. B. 0,10. C. 0,13. D. 0,12. Câu 24: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hịa tan hết trong nước dư tạo dd Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Thể tích dd H2SO4 2M tối thiểu để trung hịa Y là A. 125 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 150 ml Câu 25: Điện phân Al2O3 nĩng chảy trong bể điện phân với anot là C(grafit), thu được x gam Al ở catot và 26,88 lít hỗn hợp khí Q (đktc). Tỉ khối của Q so với H2 bằng 16. Lấy 4,032 lít khí Q (đktc) sục vào dung dịch Ba(OH)2 dư, đến phản ứng hồn tồn thu được 5,91 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 54 B. 32,4. C. 48,1. D. 54,5. Câu 26: Trong các loại quặng sắt, quặng cĩ hàm lượng sắt cao nhất ( nhưng hiếm) là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 27: Nhỏ từ từ dung dịch H 2SO4 lỗng vào dung dịch K 2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. khơng màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. khơng màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam. Câu 28: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nĩng, dư. Số phản ứng Oxi hĩa – khử là A. 7.B. 8.C. 10.D. 9. Câu 29: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong mơi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O. C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O. Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al ,Fe3O4 , FeO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, trong đĩ khối lượng của FeCl 2 là 31,75 gam và 8,064 lít H2 ( đktc ).Cơ cạn dung dịch Y thu được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 lỗng dư thu được dung dịch Z và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Cơ cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 242,3 B. 268,4 C. 189,6 D. 254,9
  4. Câu 31. Cĩ 5 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau ( nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, cĩ thể nhận biết được tối đa các dung dịch nào sau đây? A. Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2. B. Ba dung dịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2. C. Bốn dung dịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. D. Cả 5 dung dịch. Câu 32. Với hàm lượng urê quá mức cho phép sẽ gây ngộ độc thực phẩm. Người ta cho thêm urê vào nước mắm với mục đích gì? A. Tăng độ đạm. C. Tạo màu. B. Bảo quản nước mắm. D. Tăng thể tích. Câu 33: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm: Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch Br2 là A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O. C. 2SO2 + O2 → 2SO3. D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr. Câu 34: Để khắc chữ lên thủy tinh, người ta dựa vào phản ứng A. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. B. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2. C. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO. D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. Câu 35.Cho 17,80 gam Fe vào 400 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,40M và H2SO4 0,50M. Sau phản ứng được m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị m và V là A. 11,20 và 3,36.B. 11,20 và 2,24. C. 10,68 và 3,36. D. 10,68 và 2,24. Câu 36: Hịa tan hồn tồn 17,4 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu trong dd HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,6 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Làm khơ dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 63,9. B. 67. C. 60,8. D. 70,1. Câu 37. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 38 : Cho sơ đồ phản ứng : xt,t0 X + H2O  Y Ni,t0 Y + H2  sobitol t0 Y + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O  amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3 Y xĩct¸c E + Z anh sang Z + H2O chat diepluc X + G
  5. X, Y, Z lần lượt là: A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, glucozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. Câu 39: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 44,65B. 50,65C. 22,35D. 33,50 Câu 40: Hỗn hợp M gồm axit X, ancol Y và este Z được tạo từ X và Y , tất cả đều đơn chức; trong đĩ số mol X gấp hai lần số mol Y. Biết 17,35 M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, đồng thời thu được 16,4 gam muối khan và 8,05 gam ancol. Cơng thức X, Y,Z là A. HCOOH, C3H7OH, HCOOC3H7.B. CH 3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5. C. CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3.D. HCOOH, CH 3OH, HCOOCH3 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chất nào sau đây khơng phải là este? A. HCOOCH 3.B. C 2H5OC2H5.C. CH 3COOC2H5.D. C 3H5(COOCH3)3.
  6. Câu 2: Thuỷ phân hồn tồn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 3,2 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Propyl fomat. B. Metyl propionat. C. etyl axetat.D. propyl axetat. Hướng dẫn giải nX = nY = nKOH = 0,1.1 = 0,1 mol MY = 32 R’ + 17 = 32 R’ =15 R’ là CH3–. Mặt khác MX = R + 44 + R’ = 88 R = 29 R là C2H5–. Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 2,28 gam X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO2 và H2O cĩ tỉ lệ thể tích tương ứng 6 : 5. Nếu đun X trong dung dịch H 2SO4 lỗng thu được axit Y cĩ d 36 và ancol đơn chức Z. Cơng thức của X là Y/H2 A. C2H5COOC2H5.B. CH 3COOCH3. C. C2H3COOC2H5.D. C 2H3COOC3H7. Hướng dẫn giải Đặt số mol của CO 2 và H2O lần lượt là 6x và 5x, áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta cĩ : m m m m 2,28 0,15.32 6x.44 5x.18 x 0,02. X O2 CO2 H2O Vậy trong 2,28 gam X cĩ : n n 6.0,02 0,12mol; n 2.n 2.5.0,02 0,2 mol; C CO2 H H2O 2,28 0,12.12 0,2.1 n 0,04 mol. O 16 Suy ra : nC : nH : nO 0,12 : 0,2 : 0,04 3:5:1 Cơng thức phân tử của X là C6H10O2 (114). Đặt cơng thức cấu tạo của X là RCOOR’, ta cĩ phản ứng thủy phân X trong axit : RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH (Y) (Z) Theo giả thiết MY 36.2 72 g / mol R 45 72 R 27 R là CH2 CH . Câu 4. Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ mạch hở, đơn chức cĩ cùng cơng thức phân tử là C3H4O2. Đun nĩng nhẹ 14,4 gam X với dung dịch KOH dư đến hồn tồn thu được dung dịch Y (giả sử khơng cĩ sản phẩm nào thốt ra khỏi dung dịch sau phản ứng). Trung hịa bazơ cịn dư trong dung dịch Y bằng HNO3, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam kết tủa. Khi cho 14,4 gam X tác dụng Na dư thu được tối đa bao nhiêu lít H2 ở đktc ? A. 2,24 lít.B. 1,12 lít.C. 3,36 lít.D. 4,48 lít. Hướng dẫn giải X gồm các chất hữu cơ mạch ở, cĩ CTPT là C3H4O2 Trong X gồm: HCOOCH=CH2 và CH2=CHCOOH nX = 0,2 HCOOCH=CH2 td với AgNO3 tạo 4 mol Ag.
  7. Câu 5: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y. Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết tồn bộ B thu được 2,688 lít CO2; 3,18 gam Na2CO3. Khi làm bay hơi B thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 4,56. B. 3,4. C. 5,84. D. 5,62. Hướng dẫn giải + bảo tồn Na cĩ 0,06 mol NaOH Ta cĩ nNaOH : nA = 1 : 2 hỗn hợp cĩ 1 este của phenol n + B ảo tồn C : Csau = 0,15 mol Ctb = 3. Hỗn hợp cĩ HCOOCH3 và CxHyO2(chất này tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2) Ta cĩ: a + b = 0,05 mol và a + 2b = 0,06 mol; nên a = 0,04 mol; b = 0,01 mol. Bảo tồn cacbon 0,04.2 + 0,01.x = 0,15 x = 7 chỉ cĩ C7H6O2 HCOOCH3 và HCOOC6H5. và tính được m =4,56gam Câu 6. Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, khơng no cĩ một liên kết đơi C=C trong phân tử). Đốt cháy hồn tồn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cơ cạn dung dịch thu được phần hơi Z cĩ chứa chất hữu cơ T. Dẫn tồn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thốt ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H 2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E cĩ giá trị gần nhất với A. 46,3B. 48,0C. 43,5D. 41,3 Hướng dẫn giải esteX(Cn H2n 2O2 ) x *Đốt E x + 2y = CO2 – H2O = 0,11 axitY(Cm H2m 4O4 ) y nO trong E = 2(x+2y) = 0,22 BTm mE = mC + mH + mO = 9,32g *Thủy phân 46,6g E: Với 46,6g E thì số mol của este và axit sẽ là 5x và 5y CH3OH = 5x; H2O (do axit) = 10y Phần hơi Z gồm CH3OH + H2O (do axit) + H2O (của dd NaOH đầu) mZ = 32.5x + 18.10y + (200 – 24) = 160x + 180y + 176 Khối lượng bình chứa Na tăng = mZ – mH2 (160x + 180y + 176) – 2.0,275 = 188,85 Với x + 2y = 0,11 x = 0,05; y= 0,03. *Với CO2 = 0,43 0,05n + 0,03m = 0,43 n = 5; m = 6 C5H8O2 (0,05) E %Y = 46,35% A C6H8O4 (0,03)
  8. Câu 7: Để chứng minh trong phân tử glucozơ cĩ nhiều nhĩm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nĩng.B. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. C. NaOH.D. AgNO 3/NH3, đun nĩng. Câu 8: Lên men hồn tồn m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 60. B. 72. C. 30. D. 36. Hướng dẫn giải 1 1 1 40 nC H O phản ứng nCO nCaCO . 0,2 mol. 6 12 6 2 2 2 3 2 100 m 0,2.180 36 gam. C6H12O6 đem phản ứng Câu 9: Phát biểu nào sau đây khơng đúng ? A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon. B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhĩm amin. C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon, cĩ thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm. D. Amin cĩ từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. Câu 10: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietylamin. A. (2) < (1) < (3) < (4) . B. (1) < (5) < (2) < (3). C. (1) < (2) < (4) < (3). D. (2) < (5) < (4) < (3). Câu 11: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là : A. 5.B. 8. C. 7.D. 4. Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta cĩ 5 m m m 5 gam n mol . HCl phản ứng muối X HCl 36,5 Vì X là amin đơn chức nên suy ra 5 10 n n mol M 73 gam / mol X là C H N. X HCl 36,5 X 5 4 11 36,5 Câu 12. Chất X là một α-aminoaxit no, phân tử chỉ chứa một nhĩm NH 2 và một nhĩm COOH. Cho 7,12 gam X tác dụng với NaOH dư thu được 8,88 gam muối. X là A. NH2-CH(CH3)-COOH B. NH2-CH2-CH2-COOH C. NH2-CH2-COOH D. C6H5-NH2 Câu 13: Peptit X và peptit Y cĩ tổng liên kết peptit bằng 8. Thuỷ phân hồn tồn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Z chứa X và Y cĩ tỷ lệ mol
  9. tương ứng 1:3 thì cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thốt ra khỏi bình cĩ thể tích 2,464 lít (đktc). Thuỷ phân hồn tồn hỗn hợp Z thu được a mol Gly và b mol Val. Tỷ lệ a:b là A. 1:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 2:3 Hướng dẫn giải Câu 14: Polime nào cĩ thể tham gia phản ứng cộng với hiđro? A. Polipropen.B. Cao su buna.C. Polivinylclorua.D. nilon-6,6. Câu 15: Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là: A. Mg, Al, K, NaB. Al, Mg, Na, K C. Na, K, Al, MgD. K, Na, Mg, Al Câu 16: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu , Zn số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg. Câu 18: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào khơng tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường? A. Ag. B. Zn. C. Al. D. Fe. Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong khơng khí. (c) Điện phân dung dịch KCl. (d) Điện phân dung dịch CuSO4. (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (h) Nung Ag2S trong khơng khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào? A. CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết. B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. C. CuSO 4 hết, FeSO4 hết, Mg hết. D. CuSO 4 dư, FeSO4 dư, Mg hết. Câu 21: Cho 5,6g Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn cĩ khối lượng A. 4,72g. B. 5,28g. C. 7,52g. D. 2,56g. Câu 22: Cùng a gam Na ; Ca ; Ba ; K khi cho vào một lượng nước dư thì kim loại nào sinh ra thể tích H2 nhiều nhất (ở đktc)?
  10. A. Na B. Ca C. Ba D. K. Câu 23: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH) 2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là: A. 0,11. B. 0,10. C. 0,13. D. 0,12. Câu 24: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hịa tan hết trong nước dư tạo dd Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Thể tích dd H2SO4 2M tối thiểu để trung hịa Y là A. 125 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 150 ml nH2 = 0,25 mol – – + Ta cĩ nOH = 2nH2 mà nOH = nH → nH2SO4 = (nH+):2 = (nOH-):2 = nH2 = 0,25 mol → V = 0,125 lít hay 125 ml →đáp án A Câu 25: Điện phân Al2O3 nĩng chảy trong bể điện phân với anot là C(grafit), thu được x gam Al ở catot và 26,88 lít hỗn hợp khí Q (đktc). Tỉ khối của Q so với H2 bằng 16. Lấy 4,032 lít khí Q (đktc) sục vào dung dịch Ba(OH)2 dư, đến phản ứng hồn tồn thu được 5,91 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 54 B. 32,4. C. 48,1. D. 54,5. Giải 2Al2O3 -> 4Al + 3O2 (1) C + 1/2 O2 -> CO (2) C + O2 -> CO2 (3) Hỗn hợp Q cĩ M(Q) = 32 => Trong Q cĩ CO2, CO và O2 dư. 4,032 lít X + dd Ba(OH)2 -> 0,03 mol BaCO3 => nCO2 (trong 4,032 lít) = 0,03 mol. => nCO2 (trong 26,88 lít) = 0,2 mol. Đặt nCO = x, nO2 dư = y. Ta cĩ tỉ khối: 44.0,2 28x 32y 32 0,2 x y và 0,2 + x + y = 26,88/22,4 = 1,2 mol. => x = 0,6 mol, y = 0,4 mol. Nên nO2 (phản ứng 1) = nO2 dư + nCO2 + nCO/2 = 0,4 + 0,2 + 0,6/2 = 0,9 mol. => nAl = 4.nO2 /3 = 1,2 mol => mAl = 32,4 gam. Đáp án B Câu 26: Trong các loại quặng sắt, quặng cĩ hàm lượng sắt cao nhất ( nhưng hiếm) là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 27: Nhỏ từ từ dung dịch H 2SO4 lỗng vào dung dịch K 2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. khơng màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. khơng màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.
  11. Câu 28: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nĩng, dư. Số phản ứng Oxi hĩa – khử là A. 7.B. 8.C. 10.D. 9. Câu 29: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong mơi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O. C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O. Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al ,Fe3O4 , FeO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, trong đĩ khối lượng của FeCl 2 là 31,75 gam và 8,064 lít H2 ( đktc ).Cơ cạn dung dịch Y thu được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 lỗng dư thu được dung dịch Z và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Cơ cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 242,3 B. 268,4 C. 189,6 D. 254,9 Hướng dẫn: nAl = 2/3 nH2 = 0,24 mol = nAl(NO3)3 = > mAlCl3 = 0,24.133,5 = 32,04 gam => mFeCl3 = mrắn han – mFeCl2 – mAlCl3 = 151,54 – 31,75 – 32,04 = 87,75 gam => nFeCl3 = 0,54 mol Cho hỗn hợp vào HNO3 lỗng dư tạo 2 muối Fe(NO3)3 và Al(NO3)3 . BTNT Al và Fe ta cĩ : nAl(NO3)3 = nAl = 0,24 mol và nFe(NO3)3 = nFeCl2 + nFeCl3 = 31,75/127 + 0,54 = 0,79 mol => mmuối = 0,24.213 + 0,79.242 = 242,3 gam Câu 31. Cĩ 5 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau ( nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, cĩ thể nhận biết được tối đa các dung dịch nào sau đây? A. Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2. B. Ba dung dịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2. C. Bốn dung dịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. D. Cả 5 dung dịch. Câu 32. Với hàm lượng urê quá mức cho phép sẽ gây ngộ độc thực phẩm. Người ta cho thêm urê vào nước mắm với mục đích gì? A. Tăng độ đạm. C. Tạo màu. B. Bảo quản nước mắm. D. Tăng thể tích. Câu 33: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm: Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch Br2 là A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O.
  12. C. 2SO2 + O2 → 2SO3. D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr. Câu 34: Để khắc chữ lên thủy tinh, người ta dựa vào phản ứng A. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. B. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO 3 + CO2. C. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO. D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. Câu 35.Cho 17,80 gam Fe vào 400 ml dd gồm Cu(NO3)2 0,40M và H2SO4 0,50M. Sau phản ứng được m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị m và V là A. 11,20 và 3,36.B. 11,20 và 2,24. C. 10,68 và 3,36. D. 10,68 và 2,24. Hướng Dẫn Cu2 0,16(mol) H 0,4(mol) 17,8(gam) Fe 400ml dd m(gam)hhkimloai V(lit) NO NO3 0,32(mol) 2 SO4 0,2(mol) DosauPucĩhhkimloainêndd sauPucĩFe2 Fe 2e Fe 2 Cu 2 2e Cu 0,31 0,62 0,16 0,32 0,16 (mol) NO3 4H 3e NO H2O 0,4 0,3 0,1 (mol) V 0,1.22,4 2,24(lit) mran mFedu mCu (mFebandau mFePu ) mCu (17,8 0,31.56) 0,16.64 10,68(gam) Câu 36: Hịa tan hồn tồn 17,4 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu trong dd HNO3. Sau khi kết thúc Pư thu được 5,6 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Làm khơ dd X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 63,9. B. 67. C. 60,8. D. 70,1. Hướng Dẫn Al 17,4(gam) Fe HNO3 dd X 0,25(mol)NO Cu 5 2 mMuoi mKim loai m NO3 Tao muoi N 3e N ne n mMuoi 17,4 0,25.3.62 63,9(gam) NO3 Tao muoi Câu 37. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 38 : Cho sơ đồ phản ứng : xt,t0 X + H2O  Y Ni,t0 Y + H2  sobitol t0 Y + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O  amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3 Y xĩct¸c E + Z anh sang Z + H2O chat diepluc X + G X, Y, Z lần lượt là: A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, glucozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
  13. Câu 39: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 44,65B. 50,65C. 22,35D. 33,50 Hướng dẫn CH2NH2COOH + KOH CH2NH2COOK + H2O CH3COOH + KOH CH3COOK + H2O Cứ 1 mol hh pư với KOH thì khối lượng muối tăng 39-1 = 38 gam Vậy số mol hh = (32,4-21)/38 = 0,3 mol Số mol KOH = 0,3 mol Giải hpt: 75x + 60y = 21 và x + y = 0,3 được x = 0,2 và y = 0,1 Khi cho X tác dụng với HCl thì muối thu được: NH3ClCH2COOH: 0,2 mol và KCl 0,3 mol Vậy m = 111,5.0,2 + 74,5.0,3 = 44,65 gam Câu 40: Hỗn hợp M gồm axit X, ancol Y và este Z được tạo từ X và Y , tất cả đều đơn chức; trong đĩ số mol X gấp hai lần số mol Y. Biết 17,35 M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, đồng thời thu được 16,4 gam muối khan và 8,05 gam ancol. Cơng thức X, Y,Z là A. HCOOH, C3H7OH, HCOOC3H7.B. CH 3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5. C. CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3.D. HCOOH, CH 3OH, HCOOCH3 Hướng dẫn M + NaOH muối + ancol + H2O Trong đĩ : n n . Theo định luật bảo tồn khối lượng ta cĩ: H2O X 17,5 + 40.0,2 = 16,4 + 8,05 + m m =0,9 (g) n = 0,05mol H2O H2O H2O nX= 0,05mol nY=0,025mol. Chỉ cĩ axit và este phản ứng với NaOH nZ = 0,2-0,05=0,15mol 16,4 gam muối tương ứng với (nx + nZ) mol hay 0,2 mol M = 82 (CH3COONa). Nên axit X là CH3COOH 8,05 gam ancol tương ứng với (nY+nZ) hay 0,175 mol M = 46 Y là C2H5OH