Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Đề số 11 (Có lời giải)

doc 10 trang hatrang 30/08/2022 10460
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Đề số 11 (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2022_mon_hoa_hoc_12_de_so_11_co.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Đề số 11 (Có lời giải)

  1. ĐỀ THI THỬ KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2022 PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ 11 Môn thi thành phần: HÓA HỌC (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 41:(NB) Chất nào sau đây là muối axit? A. NaHS.B. NaNO 3. C. CaCO3.D. KCl. Câu 42:(NB) Amin nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường ? A. anilin. B. iso propyl amin. C. butyl amin. D. trimetyl amin. Câu 43:(NB) Oxit nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường? A. Fe2O3. B. K2O. C. SiO2. D. N2O. Câu 44:(NB) Để đánh giá độ dinh dưỡng của phân kali người ra dựa vào hàm lượng phần trăm của X trong phân tử. X là A. K. B. KCl. C. N. D. K 2O. Câu 45:(NB) Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là : A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CH-CN. C. CH2=CH-Cl. D. H2N-(CH2)6-COOH. Câu 46:(NB) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là A. 1s32s22p63s1. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s32p63s2. D. 1s22s22p63s1. Câu 47:(NB) Số nguyên tử H có trong phân tử vinyl axetat là A. 6. B. 10. C. 8. D. 4. Câu 48:(NB) Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H 2 (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X là A. Al2O3 B. K2O C. CuO D. MgO Câu 49:(NB) Kim loại phản ứng được với dung dịch FeSO4 là A. Cu. B. Pb. C. Mg. D. Ni Câu 50:(NB) Cho mẩu natri vào ống nghiệm chứa ancol etylic thấy có khí X thoát ra, khí X là A. hiđro. B. nitơ. C. cacbonic. D. oxi. Câu 51:(NB) Cho các kim loại : Al, Cu, Au, Ag. Kim loại dẻo nhất trong các kim loại này là A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Au. Câu 52:(NB) Kim loại Fe phản ứng với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)? A. Dung dịch H2SO4 (loãng dư) . B. Dung dịch HCl dư. C. Dung dịch HNO3 (loãng, dư) . D. Dung dịch CuSO4 dư. Câu 53:(NB) Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tào hỏa. Kim loại X là? A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.
  2. Câu 54:(NB) Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H35COO)3C3H5 là A. triolein B. tristearin C. trilinolein D. tripanmitin Câu 55:(NB) Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân ? A. Gly-Ala. B. Saccarozơ. C. Tristearin. D. Glyxin. Câu 56:(NB) Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ.Tên gọi của X là A. Fructozơ B. Amilopectin C. Xenlulozơ D. Saccarozơ Câu 57:(NB) Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2 tạo ra kết tủa? A. NaClB. Na 2SO4. C. KCl D. KNO3. Câu 58:(NB) Nước muối sinh lí là dung dịch NaCl nồng độ 0,154M, nồng độ ion Na + có trong nước muối sinh lí đó là A. 0,308M. B. 0,616M. C. 0,154M. D. 0,462M. Câu 59:(NB) Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo kết tủa Fe(OH)2 là A. Fe(NO3)2 + NaOH. B. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4. C. Fe(NO3)3 + NaOH. D. Fe2(SO4)3 + KI. Câu 60:(TH) Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al 2(SO4)3, thu được sản phẩm có A. Một chất khí và hai chất kết tủa. B. Một chất khí và không chất kết tủa. C. Một chất khí và một chất kết tủa. D. Hỗn hợp hai chất khí. Câu 61:(TH) Khi thủy phân este vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được: A. CH3COONa và CH3CHO B. CH3COONa và CH2 =CHOH. C. CH3COONa và C2H5OH D. CH3COONa và CH3OH Câu 62:(TH) Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. C2H4, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H5OH. C. CH3COOH, CH3OH. D. C2H5OH, CH3COOH Câu 63:(TH) Lấy 7,8 gam kali tác dụng hoàn toàn với nước thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,56 lít. D. 4,48 lít. 0 Câu 64:(TH) Cho m gam fructozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t , hiệu suất 80%) thu được 36,4 gam sobitol. Giá trị của m là: A. 45,0. B. 36,0. C. 45,5. D. 40,5. Câu 65:(NB) X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. X, Y là A. Mg, Zn. B. Mg, Fe. C. Fe, Cu. D. Fe, Ni. Câu 66:(TH) Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). B. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hexametylen điamin với axit ađipic. C. Trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác Na được cao su buna-S. D. Tơ visco là tơ tổng hợp. Câu 67:(TH) Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là A. 25,4 gam B. 31,8 gam C. 24,7 gam D. 21,7 gam Câu 68:(TH) Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là A. 28,25. B. 18,75. C. 21,75. D. 37,50. Câu 69:(VDC) Cho 0,6 mol hỗn hợp E chứa 3 este thuần chức mạch hở X, Y, Z (M X < MY < MZ; X chiếm 75,723% về khối lượng và mỗi este chỉ tạo nên bởi 1 axit cacboxylic) tác dụng vừa đủ với 340 ml dung dịch
  3. NaOH 2M, thu được hỗn hợp T chứa 3 ancol có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, thuộc 3 dãy đồng đẳng khác nhau (có tỉ khối hơi của T so với He bằng 9) và 49,18 gam hỗn hợp N chứa 3 muối của 3 axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hết 49,18 gam N cần vừa đủ 0,655 mol O 2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 7,99%. B. 6,70%. C. 9,27%. D. 15,01%. Câu 70:(VD) Cho hỗn hợp X gồm Al và Zn tác dụng với 1 lít dung dịch gồm Cu(NO 3)2 1,5a (M) và AgNO3 2a (M), thu được 59,04 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 8,96 lít khí SO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,18. B. 0,20. C. 0,22. D. 0,24. Câu 71:(VD) Hợp chất hữu cơ A mạch hở có công thức phân tử C 7H10O5. Thủy phân hoàn toàn A trung dung dịch axit đun nóng thu được các hợp chất B, C, D theo sơ đồ sau: H ,to A (C7H10O5) + H2O  B + C + D. A + Na → H2 + . D + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam. B + AgNO3 + NH3 + H2O → F + Ag + . ↑ F + NaOH → H + . C + dung dịch Br2 → mất màu. Biết B và C là hai chất hữu cơ đơn chức. Cho các nhận xét sau: (a) A là hợp chất hữu cơ tạp chức. (b) Dung dịch A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. (c) Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 2 phân tử H2. (d) Dung dịch A có phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng). (e) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A. (g) A có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. Số nhận xét đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 72:(VD) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 7,675 mol O2, thu được H2O và 5,35 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là A. 89,2. B. 89,0. C. 86,3. D. 86,2. Câu 73:(VDC) Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn một phần trong dung dịch HCl dư, thu được 0,1 mol hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H 2 bằng 9,4 và dung dịch Y. Cho hai phần tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và 0,2075 mol hỗn hợp khí T gồm CO2 và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của +6 S ). Khối lượng của FeCl2 có trong dung dịch Y là A. 23,705 gam. B. 27,305 gam. C. 25,075 gam. D. 25,307 gam. Câu 74:(VD) Cho các phát biểu sau: (a) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. (b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3, sau phản ứng thu được kết tủa trắng. (c) Tất cả các phản ứng hóa học có kim loại tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử. (d) Vàng là kim loại dẻo nhất, Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất. (e) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thu được khí Cl2 ở anot. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 75:(VD) Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Dien phan 2X1 + 2H2O Co mang ngan 2X2 + X3↑+ H2↑ X2 + Y1 → X4 + Y2 + H2O
  4. 2X2 + Y1 → X5 + Y2 + 2H2O Đốt cháy X2 trên ngọn lửa đèn khí không màu thấy xuất hiện ngọn lửa màu vàng tươi. X 5 là chất nào dưới đây ? A. NaCl. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2CO3. Câu 76:(VD) Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetylen (0,4 mol), hidro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5. Khi X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 76,1.B. 75,9. C. 92,0. D. 91,8. Câu 77:(VD) Hỗn hợp X gồm Fe 2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2 m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 20 B. 32 C. 36 D. 24 Câu 78:(VDC) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 2,04 gam Al 2O3. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 9408. B. 7720. C. 9650. D. 8685. Câu 79:(VD) Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và andehit fomic. (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường anilin là chất khí. (d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit. (e) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng hợp H 2. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 80:(VD) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Bước 1: Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 0,5 ml dung dịch HNO 3 đặc (68%) và ống nghiệm thứ hai 0,5 ml dung dịch HNO3 15%. - Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh nhỏ đồng kim loại. Nút các ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH. Đun nhẹ ống nghiệm thứ hai. Cho các phát biểu sau: (1) Ở hai ống nghiệm, mảnh đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh. (2) Ở ống nghiệm thứ nhất, có khí màu nâu đỏ thoát ra khỏi dung dịch. (3) Ở ống nghiệm thứ hai, thấy có khí không màu, không hóa nâu thoát ra khỏi dung dịch. (4) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí độc NO2 thoát ra khỏi ống nghiệm. (5) Có thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng bông tẩm dung dịch NaCl. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. HẾT
  5. ĐÁP ÁN 41-A 42-D 43-B 44-D 45-A 46-B 47-A 48-C 49-C 50-A 51-D 52-C 53-D 54-B 55-D 56-C 57-B 58-C 59-A 60-C 61-A 62-D 63-A 64-A 65-D 66-C 67-A 68-B 69-C 70-C 71-C 72-B 73-B 74-C 75-D 76-C 77-B 78-B 79-A 80-A MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2022 MÔN: HÓA HỌC 1. Phạm vi kiến thức - Cấu trúc: - 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12 - Tỉ lệ kiến thức vô cơ : hữu cơ (55% : 45%) - Các mức độ: nhận biết: 50%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 22,5%; vận dụng cao: 7,5%. - Số lượng câu hỏi: 40 câu. 2. Ma trận: Thông Vận dụng Tổng số STT Nội dung kiến thức Nhận biết Vận dụng hiểu cao câu Câu 41, 1. Kiến thức lớp 11 Câu 76 4 44, 50 Câu 47, Câu 71, 2. Este – Lipit Câu 61 Câu 69 6 54 72 Câu 62, 3. Cacbohiđrat Câu 56 3 64 Amin – Amino axit - 4. Câu 42 Câu 68 2 Protein 5. Polime Câu 45 Câu 66 2 6. Tổng hợp hóa hữu cơ Câu 55 Câu 79 2 Câu 48, 7. Đại cương về kim loại Câu 70 Câu 78 4 51 Kim loại kiềm, kim loại Câu 43, 8. Câu 63 Câu 75 6 kiềm thổ 46, 57, 58 9. Nhôm và hợp chất nhôm Câu 53 Câu 60 2 Câu 49, 10. Sắt và hợp chất sắt Câu 67 5 52, 59, 65 11. Thí nghiệm hóa học Câu 80 1 Câu 74, 12. Tổng hợp hóa học vô cơ Câu 73 3 77 Số câu – Số điểm 20 8 9 3 40 5,0đ 2,0 đ 2,25đ 0,75đ 10,0đ % Các mức độ 50% 20% 22,5% 7,5% 100%
  6. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 41: A Muối axit là muối còn H trong gốc axit có khả năng phân li ra ion H+ Câu 42: D Các amin ở trạng thái khí gồm: metyl, etyl, đimetyl, trimetylamin Câu 43: B Các oxit của kim loại Na, K, Ca, Ba, dễ tác dụng với nước ở điều kiện thường Câu 44: D Hàm lượng kali trong phân bón được đánh giá qua phần trăm khối lượng của K2O Câu 45: A Thủy tinh hữu cơ (poli metylmetacylat) được tạo nên từ phản ứng trùng hợp este metyl metacrylat CH2=CH(CH3)COOCH3 Câu 46: B Cấu hình e của Mg(z=12): [Ne] 3s2 Câu 47: A Vinyl axetat có công thức CH3COOCH=CH2 (C4H6O2) Câu 48: C H2 có khả năng khử các oxit kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học Câu 49: C Mg là kim loại hoạt động mạnh hơn Fe Câu 50: A C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2 Câu 51: D Vàng (Au) là kim loại dẻo nhất, có khả năng kéo sợi, dát mỏng Câu 52: C Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Câu 53: D Hỗn hợp gồm Al và các oxit sắt gọi là hỗn hợp tecmit có ứng dụng trong việc hàn các đường ray tàu hỏa Câu 54: B Chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là tristearin Câu 55: D Glyxin là aminoaxit không tham gia phản ứng thủy phân Câu 56: C Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, mạch không phân nhánh và được tạo thành từ các mắc xích b- glucozo Câu 57: B Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH Câu 58: C [Na+] = [NaCl] = 0,154(M) Câu 59: A Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3 Câu 60: C Thứ tự phản ứng xảy ra như sau: ↑ Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (1) Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  Al(OH)3 trắng keo + BaSO4 trắng (2) 2Al(OH)3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + 4H2O (3) Câu 61: A
  7. CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO Câu 62: D Tinh bột → C6H12O6(X) → C2H5OH(Y) → CH3COOH(Z) → metyl axetat. Câu 63: A nK nH 0,1 mol VH 2,24(l) 2 2 2 Câu 64: A msobitol 100 mC H O 180. . 45(g) 6 12 6 182 80 Câu 65: D Fe và Ni đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên tác dụng với HCl nhưng không tác dụng với Fe2+ Câu 66: C A sai vì trùng ngưng phenol và fomandehit mới ra poli (phenol-fomandehit) B sai vì phản ứng là trùng ngưng D sai vì tơ visco là tơ nhân tạo hay tơ bán tổng hợp Câu 67: A nFe nH2 0,2mol mFeCl2 127nFe 25,4(g) Câu 68: B Phản ứng: H2NCH2COOH KOH  H2NCH2COOK H2O 0,25 0,25 mH2NCH2COOH 0,25.75 18,75(g) Câu 69: C 0,68 Khi đốt cháy N thì: n Na CO 0,34 mol ; Đặt CO2 (x mol) và H2O (y mol) 2 3 2 BTKL  44x 18y 34,1 (với nCOONa = nNaOH = 0,68 mol) x = y = 0,55 BT:O  2x y 1,65 0,89 Ta có: CN 1,3 N gồm 3 muối no, đơn chức, mạch hở, trong đó có 1 muối là HCOONa 0,68 nT = nE = 0,6 mol và MT = 36 mT = 21,6 (g). Áp dụng BTKL cho hỗn hợp E có: mE = 43,58 (g) mà %mX = 75,723% ⇒ mX = 33 (g) và MX bé nhất trong E nên X là HCOOCH3 (0,55 mol) 0,6.36 0,55.32 ⇒ nY,Z = 0,05 mol ⇒ Mancol của Y, Z = = 80 ⇒ Y, Z thuỷ phân tạo C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 0,05 Giải hệ tìm được mol của 2 ancol lần lượt là 0,02 mol C2H4(OH)2 và 0,03 mol C3H5(OH)3 Hai chất Y, Z có dạng (R1COO)2C2H4 (0,02 mol) và (R2COO)3C3H5 (0,03 mol) Hai muối còn lại trong N là R1COONa (0,04 mol) và R2COONa (0,09 mol) BT: C  0,04.C1 0,09.C2 0,55.1 0,89 C1 4 ; C2 2 Vậy Y là (C3H7COO)2C2H4 ⇒ %mY = 9,27%. Câu 70: C - TH1: Al, Zn còn dư thì chất rắn gồm Cu, Ag và phần kim loại dư. Ta coi như chỉ còn Zn Khi đó nCu = 1,5a, nAg = 2a, nZn = b → 5a + 2b = 0,8, 312a + 6b = 59,04 → Loại - TH2: Al, Zn phản ứng hết Y gồm có Cu: x và Ag: y 64x+108y=59,04, 2x+y=0,4.2 → x=0,18, y=0,44 Lượng Ag cũng bằng lượng Ag trong dung dịch → 0,44=2a → a=0,22
  8. Câu 71: C Các công thức cấu tạo của A thoả mãn là H-COO-CH2-CH(OH)-CH2-OOC-CH=CH2 ; H-COO-CH(CH2OH)-CH2-OOC-CH=CH2 ; CH2=CH-COO-CH(CH2OH)-CH2-OOC-H. (b) Sai, Dung dịch A không làm quỳ tím đổi màu. (c) Sai, Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 1 phân tử H2. (e) Sai, Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A. Câu 72: B Axit (x mol) X: NaOH Muối của axit béo no + Glixerol + H2O Triglixerit Y (y mol) Hỗn hợp gồm axit béo có k1 = 1 và triglixerit no có k2 = 3. Theo độ bất bão hoà: n n (k 1)x (k 1)y 5,35 n 2y (1) CO2 H2O 1 2 H2O BT:O Ta có: naxit + 3ntriglixerit = nNaOH x + 3y = 0,3 (2) và  2.5,35 n 2.7,675 (2x 6y) (3). H2O Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,15 ; y = 0,05 ; n 5,25 H2O BTKL m = m m m 84,3 (g) X CO2 H2O O2 BTKL  mmuối = m m m m 89 (g) X NaOH glixerol H2O Câu 73: B Ta coi như X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3 Phần 1: Với HCl dư Khí gồm CO2 (0,04 mol) và H2 (0,06 mol) Đặt a, b là số mol FeCl2; FeCl3 nHCl 2a 3b Quy đổi X thành Fe (a+b); O (c); CO (0,04) n c mol 2 H2O Bảo toàn H 2a 3b 0,06.2 2c(1) Phần 2: Với H2SO4 đặc, nóng, dư. n 0,2075 0,04 0,1675 SO2 Bảo toàn electron: 3(a+b) = 2c + 0,1675.2 (2) (2) (1) a 0,215 m 27,305 gam FeCl2 Câu 74: C (a) Đúng, 3NH3 + AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl. (b) Đúng, 4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + Ba(AlO2)2 + 4H2O. (c) Đúng. (d) Đúng. (e) Đúng. Câu 75: D Đốt cháy X2 trên ngọn lửa đèn khí không màu thấy xuất hiện ngọn lửa màu vàng tươi → X 2 là hợp chất của Na ñpmn 2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2↑ + H2↑ NaOH + M(HCO3)2 → MCO3 (Y2) + NaHCO3 ( X4) + H2O 2NaOH + M(HCO3)2 → MCO3 (Y2) + Na2CO3 ( X5) + H2O Câu 76: C Ta có: m m 35,1 (g) n 0,9 mol → n pư = n n 0,65mol → H2 hết. X hh X H2 hh X
  9. CH  CCH2CH3 : x x y z 0,9 0,45 0,45 x 0,1 CH  CCH CH2 : y x y 2z 0,7 y 0,1 BT: CH  CH : z  2x 3y 2z 0,5.2 0,4.3 0,55 0,65 1 z 0,25 AgC  CCH2CH3 : 0,1 mol Kết tủa gồm: AgC  CCH CH2 : 0,1mol m 92 (g) AgC  CAg : 0,25 mol Câu 77: B Cu(d-) :0,2m(g) amol bmol HCl(d-) 2 2 AgNO Quá trình: Fe2O3 , FeO,Cu  Fe ,Cu ,Cl , H 3 Ag, AgCl NO  (d-)  cmol m(g) dung dich Y 141,6(g) BT:Cl m 143,5nAgCl Xét hỗn hợp kết tủa ta có :  nAgCl nHCl 0,84mol n Ag 0,195mol 108 Khi cho X tác dụng với HCl và dung dịch Y tác dụng với AgNO 3 thì ta có hệ sau : 160n 72n 64n m m Fe2O3 FeO Cu(p-) r¾n 160a 72b 64a 0,8m a 0,05 Theo ®Ò ta cã mFe 56.2a 56b  0,525 0,525 b 0,2 mX m BT:e c 0,035  nFeO 2nCu( p-) 3nNO nAg b 2a 3c 0,195 m 32 6a 2b 4c 0,84 nHCl 6nFe2O3 2nFeO 4nNO Câu 78: B Xét TH1: Dung dịch Y chứa Na2SO4 và NaOH BT:S 0,02 mol CuSO4 : 0,05 mol đpdd  Na 2SO4 : 0,05 mol - Quá trình:  Y Al2O3 NaCl : x mol I 2A, t ? BT: Na  NaOH : (x 0,1) mol + Ta có: n NaOH 2nAl2O3 x 0,1 0,04 x 0,14 mol - Quá trình điện phân như sau: Catot: Anot: 2 Cu Cu 2e 2Cl Cl2 2e ; 2H2O 4e 4H O2 0,05 0,05 0,14 0,07 b 2H2O 2e 2H2 2OH a BT: e a 0,03  2nCu 2nH2 2nCl2 4nO2 It ne 0,16 mol t 7720(s) 3 96500 nH2 nO2 nCl2 0,105 b 5.10 Xét TH2: Dung dịch Y chứa Na2SO4 và H2SO4 BT: Na 0,02 mol CuSO4 : 0,05 mol đpdd  Na 2 SO4 : x mol - Quá trình:  Y Al2O3 NaCl : 2x mol I 2A, t ? BT:S  H2SO4 : (0,05 x) mol + Ta có: n 3n 0,05 x 0,12 x 0. Trường hợp này không thỏa mãn. H2SO4 Al2O3 Câu 79: A t0 (a) Sai, Phản ứng: CH3COOCH=CH2 + NaOH  CH3COONa + CH3CHO (andehit axetic)
  10. xt,to ,p (b) Sai, Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: CH2 CH2  (CH2 CH2 ) . (c) Sai, Ở điều kiện thường anilin là chất lỏng. Câu 80: A Ống 1: Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Ống 2: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1) Đúng, Cu tan được trong dung dịch HNO3 loãng và đặc nóng. (2) Đúng, Ở ống nghiệm thứ nhất, có khí màu nâu đỏ (NO2) thoát ra khỏi dung dịch. (3) Sai, Ở ống nghiệm thứ hai, thấy có khí không màu, hóa nâu trong không khí (NO) thoát ra. (4) Đúng, Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí độc NO2 thoát ra khỏi ống nghiệm. (5) Sai, Không thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng bông tẩm dung dịch NaCl vì không hấp thụ được khí độc thoát ra ngoài.