Đề thi đề xuất khảo sát chất lượng năm học mới môn Hóa học 12 - Đề 3 (Có đáp án và lời giải)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề xuất khảo sát chất lượng năm học mới môn Hóa học 12 - Đề 3 (Có đáp án và lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_de_xuat_khao_sat_chat_luong_nam_hoc_moi_mon_hoa_hoc_1.doc
Nội dung text: Đề thi đề xuất khảo sát chất lượng năm học mới môn Hóa học 12 - Đề 3 (Có đáp án và lời giải)
- 1 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC MỚI MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT (Có đáp án và lời giải ) BiẾT: H =1, N = 14, O = 16, S = 32, Cl = 35.5, Li = 3, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137, Pb = 207 ĐỀ Câu 1: Ứng với công thức phân tử C 4H6O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 5 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 7 đồng phân. D. 8 đồng phân. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X thu được 11 gam CO 2 và 4,5 gam H2O. X có công thức phân tử là A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C2H4O2. Câu 3: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH dư, thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 4: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 5: Hợp chất X có công thức phân tử C 5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 6: Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. lipit. B. poli(vinyl clorua). C. xenlulozơ. D. glixerol. Câu 7: Cho 50 ml dung dịch glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 / NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. Câu 8: Có 4 gói bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn thuốc thử để có thể nhận biết được cả 4 chất trong các thuốc thử sau. A. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch NaOH. B. nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3 trong NH3. C. nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch I2. D. nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3/NH3. Câu 9: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt trong dãy nào sau đây? A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol. C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic. D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic.
- 2 Câu 10: Thủy phân 1 mol mantozơ với hiệu suất 75% được dung dịch X. Cho X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 / NH3 thu được a gam bạc kết tủa. Giá trị của a là: A. 378 gam. B. 216 gam. C. 324 gam. D. 108 gam. Câu 11: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 12: Có bao nhiêu amin có cùng công thức phân tử C3H9N ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime), đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ (như nước, amoniac ) được gọi là A. sự pepti hoá. B. sự polime hoá. C. sự tổng hợp. D. sự trùng ngưng. Câu 14: Một hợp chất A vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. A là chất nào sau đây? A. C2H5NH2. B. H2N-CH2COONa. C. H2N-CH2-COOH. D. ClH3N –CH2-COOH. Câu 15: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là A. (C2H5)2NH<C2H5NH2<C6H5NH2<NH3. B. C2H5NH2<(C2H5)2NH< C6H5NH2<NH3. C.C6H5NH2<NH3<C2H5NH2<(C2H5)2NH. D. C2H5NH2<(C2H5)2NH<NH3<C6H5NH2. Câu 16: Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH3-COO-CH=CH2. C. CH3-COO-C(CH3)=CH2. D. CH2=C(CH3)-COOCH3. Câu 17: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. polipeptit. B. poliacrilonitrin. C. polistiren. D.poli(metyl metacrrylat). Câu 18: X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm - COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95 gam muối.Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. H2NCH2CH2COOH Câu 19: Phân tử khối trung bình của poli (vinylclorua) là 12500 đvC. Hệ số trung hợp là: A. 200 B. 300 C. 400 D. 500 Câu 20: A là một hexapeptit mạch hở tạo thành từ một α-amino axit X no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Biết rằng phần trăm khối lượng của oxi trong X là 42,667%. Thủy phân m gam A thu được hỗn hợp gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit và 45 gam X. Giá trị của m là: A. 342 gam B. 409,5 gam C. 360,9 gam D. 427,5 gam Câu 21: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A. Fe, Mg, Al B. Mg, Fe, Al C. Fe, Al, Mg D. Al, Mg, Fe Câu 22: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
- 3 B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 23: Các chất Al(OH)3 và Al2O3 đều có tính chất A. là oxit bazơ. B. đều bị nhiệt phân. C. đều là hợp chất lưỡng tính. D. đều là bazơ. Câu 24: Cho lần lượt các kim loại Cu, Al, Fe, Pb vào từng dung dịch Cu(NO 3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2. Có tối đa bao nhiêu phản ứng: A. 2. B. 4 C. 6 D. 8 Câu 25: Cho 16,8 gam kim loại hoá trị II tác dụng đủ với dung dịch HCl thu được 6720ml H2 ( ở đktc). Kim loại là A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Ba. Câu 26: Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch A và 2 khí NO, NO2 với tỉ lệ thể tích là 3:1 theo phương trình sau: aAl + bHNO 3 cAl(NO 3)3 + dNO + eNO2 + H2O. Tổng hệ số của a và b trong phương trình trên là: A. 30 B. 43 C. 50 D. 52 Câu 27: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2, MgCl2. C. CaSO4, MgCl2. D. Mg(HCO3)2, CaCl2. Câu 28. Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. Ca(HCO3)2. B. FeCl3. C. AlCl3. D. H2SO4. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 7.80 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7.0 gam so với ban đầu. Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng là A. 0.80 mol. B. 0.08 mol. C. 0.04 mol. D. 0.40 mol. Câu 30: Hòa tan hết m gam Al 2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi kết thúc phản ứng thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi kết thúc phản ứng thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 15,39. B. 19,665 C. 20,52 D. 18,81 Câu 31: Biết Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2. Xác định vị trí của nguyên tố Fe trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. A. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. B. Ô 24, chu kỳ 4, nhóm IIB. C. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. D. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Câu 32: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây? A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag Câu 33: Dãy gồm các chất có tính lưỡng tính là A. Cr2O3, Cr(OH)3 B. Cr, Cr2O3 C. Cr, Cr(OH)3 D. Cr, CrCl3 Câu 34: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)? A. FeO + HCl B. Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng) C. FeCO3 + HNO3 (loãng) D. Fe + Fe(NO3)3 Câu 35 : Cr(OH)3 khi tác dụng dung dịch NaOH thu được sản phẩm là A. NaCrO3. B. NaCrO2. C. NaCrO4. D. Na2CrO2.
- 4 Câu 36: Cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3 vào dung dịch chứa 0,3 mol KI. Khi phản ứng hoàn toàn thu được x mol iot. Giá trị của x là: A. 0,10 mol B. 0,15 mol C. 0,20 mol D. 0,40 mol Câu 37: Trong các chất sau: Fe, FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3. Những chất có tính Oxi hóa và tính khử là A. FeO, FeCl2, FeSO4 B. Fe, FeCl2, FeCl3 C. Fe, FeSO4, Fe2(SO4)3 D. Fe, FeO, Fe2O3 Câu 38: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hoá là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 39: Để loại bỏ Al ra khỏi hỗn hợp Al, MgO, CuO, Fe3O4 và FeO người ta dùng A. H2SO4 đặc nóng B. H2SO4 loãng. C. H2SO4 đặc nguội. D. NaOH. Câu 40: Để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành K2CrO4 bằng Cl 2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol. C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol. . HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ Câu 1: Ứng với công thức phân tử C 4H6O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 5 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 7 đồng phân. D. 8 đồng phân. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X thu được 11 gam CO 2 và 4,5 gam H2O. X có công thức phân tử là A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C2H4O2. HƯỚNG DẪN: nCO2=nH2O => este: CnH2nO2 CnH2nO2 => nCO2 0,25/n 0,25 14n + 32 = 7,5n/0,25 => n = 2
- 5 Câu 3: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH dư, thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. HƯỚNG DẪN: Meste = 88 => CTPT este C4H8O2 neste = 0,025 RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH 0,025 0,025 => R + 67 =2,05/0,025 = 82 => R= 15 => CT este là CH3COOC2H5. Câu 4: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 5: Hợp chất X có công thức phân tử C 5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 6: Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. lipit. B. poli(vinyl clorua). C. xenlulozơ. D. glixerol. Câu 7: Cho 50 ml dung dịch glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 / NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. HƯỚNG DẪN: nAg=0.02(mol) C6H12O6 => 2Ag 0.01 0.02 =>CM(C6H12O6)=0.01/0.05=0.2M Câu 8: Có 4 gói bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn thuốc thử để có thể nhận biết được cả 4 chất trong các thuốc thử sau. A. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch NaOH. B. nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3 trong NH3. C. nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch I2. D. nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3/NH3. Câu 9: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt trong dãy nào sau đây? A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol. C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic. D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. Câu 10: Thủy phân 1 mol mantozơ với hiệu suất 75% được dung dịch X. Cho X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 / NH3 thu được a gam bạc kết tủa. Giá trị của a là: A. 378 gam. B. 216 gam. C. 324 gam. D. 108 gam. HƯỚNG DẪN: C12H22O11 2C6H12O6 4Ag 0,75 3
- 6 C12H22O11 2Ag 0,25 0,5 nAg = 3,5mol => mAg = 378 gam Câu 11: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 12: Có bao nhiêu amin có cùng công thức phân tử C3H9N ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime), đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ (như nước, amoniac ) được gọi là A. sự pepti hoá. B. sự polime hoá. C. sự tổng hợp. D. sự trùng ngưng. Câu 14: Một hợp chất A vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. A là chất nào sau đây? A. C2H5NH2. B. H2N-CH2COONa. C. H2N-CH2-COOH. D. ClH3N –CH2-COOH. Câu 15: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là A. (C2H5)2NH<C2H5NH2<C6H5NH2<NH3. B.C2H5NH2<(C2H5)2NH< C6H5NH2<NH3. C.C6H5NH2<NH3<C2H5NH2<(C2H5)2NH. D.C2H5NH2<(C2H5)2NH<NH3<C6H5NH2. Câu 16: Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH3-COO-CH=CH2. C. CH3-COO-C(CH3)=CH2. D. CH2=C(CH3)-COOCH3. Câu 17: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. polipeptit. B. poliacrilonitrin. C. polistiren. D. poli(metyl metacrrylat). Câu 18: X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm - COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95 gam muối.Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. H2NCH2CH2COOH HƯỚNG DẪN H2N-R-COOH + HCl ClH3N-R-COOH 10,3gam 13,95gam 10,3 13,95 R=42 (C3H6-) R 61 R 97,5 Câu 19: Phân tử khối trung bình của poli (vinylclorua) là 12500 đvC. Hệ số trung hợp là: A. 200 B. 300 C. 400 D. 500 HƯỚNG DẪN n=12500/62,5=200 Câu 20: A là một hexapeptit mạch hở tạo thành từ một α-amino axit X no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Biết rằng phần trăm khối lượng của oxi trong X là 42,667%. Thủy phân m gam A thu được hỗn hợp gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit và 45 gam X. Giá trị của m là: A. 342 gam B. 409,5 gam C. 360,9 gam D. 427,5 gam HƯỚNG DẪN 32.100 42,667= MX =75 (Glyxin) M npentapeptit=0,3mol; ntetrapeptit=0,6mol;ntripeptit=0,2mol; nđipeptit=0,3mol ;ngly=0,6mol Bảo toàn gốc Gly:
- 7 6x=5.0,3+4.0,6+3.0,2+2.0,3+0,6=5,7 x=0,95mol m=0,95.360=342gam. Câu 21: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A. Fe, Mg, Al B. Mg, Fe, Al C. Fe, Al, Mg D. Al, Mg, Fe Câu 22: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+. Câu 23: Các chất Al(OH)3 và Al2O3 đều có tính chất A. là oxit bazơ. B. đều bị nhiệt phân. C. đều là hợp chất lưỡng tính. D. đều là bazơ. Câu 24: Cho lần lượt các kim loại Cu, Al, Fe, Pb vào từng dung dịch Cu(NO 3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2. Có tối đa bao nhiêu phản ứng: A. 2. B. 4 C. 6 D. 8 Câu 25: Cho 16,8 gam kim loại hoá trị II tác dụng đủ với dung dịch HCl thu được 6720ml H2 ( ở đktc). Kim loại là A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Ba. HƯỚNG DẪN nKL=nH2=0,3 mol => MKL=16,8/0,3=56 (Fe) Câu 26: Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch A và 2 khí NO, NO2 với tỉ lệ thể tích là 3:1 theo phương trình sau: aAl + bHNO 3 cAl(NO 3)3 + dNO + eNO2 + H2O. Tổng hệ số của a và b trong phương trình trên là: A. 30 B. 43 C. 50 D. 52 Câu 27: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2, MgCl2. C. CaSO4, MgCl2. D. Mg(HCO3)2, CaCl2. Câu 28. Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. Ca(HCO3)2. B. FeCl3. C. AlCl3. D. H2SO4. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 7.80 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7.0 gam so với ban đầu. Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng là A. 0.80 mol. B. 0.08 mol. C. 0.04 mol. D. 0.40 mol. HƯỚNG DẪN Cho 7,8 gam kim loại vào dung dịch mà dung dịch tăng 7,0 gam m 0,8gam n 0,4mol H2 H2 nHCl 0,8mol Câu 30: Hòa tan hết m gam Al 2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi kết thúc phản ứng thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi kết thúc phản ứng thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 15,39. B. 19,665 C. 20,52 D. 18,81 HƯỚNG DẪN n x , n 0 , 3 6 A l3 N a O H
- 8 0,36 3.2a x 0,115 TH1: Giả sử TN1 kết tủa chưa bị hòa tan 0,4 4x a a 0,06 Nếu a = 0,06 => x = 0,12 > 0,115(TN2) vô lý TH2: 2 thí nghiệm kết tủa đều bị hòa tan 1 phần 0,36 4x 2a x 0,11 Ta có: m = 18,81 ( chọn D) 0,4 4x a a 0,04 Câu 31: Biết Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2. Xác định vị trí của nguyên tố Fe trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. A. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. B. Ô 24, chu kỳ 4, nhóm IIB. C. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. D. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Câu 32: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây? A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag Câu 33: Dãy gồm các chất có tính lưỡng tính là A. Cr2O3, Cr(OH)3 B. Cr, Cr2O3 C. Cr, Cr(OH)3 D. Cr, CrCl3 Câu 34: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)? A. FeO + HCl B. Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng) C. FeCO3 + HNO3 (loãng) D. Fe + Fe(NO3)3 Câu 35 : Cr(OH)3 khi tác dụng dung dịch NaOH thu được sản phẩm là A. NaCrO3. B. NaCrO2. C. NaCrO4. D. Na2CrO2. Câu 36: Cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3 vào dung dịch chứa 0,3 mol KI. Khi phản ứng hoàn toàn thu được x mol iot. Giá trị của x là: A. 0,10 mol B. 0,15 mol C. 0,20 mol D. 0,40 mol HƯỚNG DẪN 3+ - 2+ 2Fe + 2I 2Fe + I2 0,2 0,1 Câu 37: Trong các chất sau: Fe, FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3. Những chất có tính Oxi hóa và tính khử là A. FeO, FeCl2, FeSO4 B. Fe, FeCl2, FeCl3 C. Fe, FeSO4, Fe2(SO4)3 D. Fe, FeO, Fe2O3 Câu 38: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hoá là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 39: Để loại bỏ Al ra khỏi hỗn hợp Al, MgO, CuO, Fe3O4 và FeO người ta dùng A. H2SO4 đặc nóng B. H2SO4 loãng. C. H2SO4 đặc nguội. D. NaOH. Câu 40: Để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành K2CrO4 bằng Cl 2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol. C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol. HƯỚNG DẪN 2CrCl3 + 3Cl2 + 16KOH →2K2CrO4 + 12KCl + 8H2O 0,01 0,015 0,08