Đề ôn tập kiểm tra giữa kì 1 Lớp 11 môn Toán - Trường THPT Châu Văn Liêm

pdf 11 trang Tài Hòa 18/05/2024 820
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra giữa kì 1 Lớp 11 môn Toán - Trường THPT Châu Văn Liêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_kiem_tra_giua_ki_1_lop_11_mon_toan_truong_thpt_cha.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập kiểm tra giữa kì 1 Lớp 11 môn Toán - Trường THPT Châu Văn Liêm

  1. VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HK1 Môn: TOÁN 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho thuộc góc phần tư thứ (III) của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. sin 0; cos 0 . B. sin 0; cos 0 . GHI CHÚ NHANH C. sin 0; cos 0 . D. sin 0; cos 0 . Câu 2: Một chiếc đồng hồ có kim chỉ giờ OG chỉ số 9 và kim phút OP chỉ số 12. Số đo của góc lượng giác (OG, OP) là A. −9000 +kk 360 , . B. −27000 +kk 360 , . C. 27000+ kk 360 , . D. 9000+ kk 360 , . Câu 3: Cho tam giác ABC . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. cos( ABC+=) cos . B. cos( ABC+=) sin . C. cos( ABC+) = − sin . D. cos( ABC+) = − cos . 4 Câu 4: Cho góc thỏa cos = và 0 . Giá trị của sin 2 bằng 5 2 12 24 24 12 A. − . B. . C. − . D. . 25 25 25 25 Câu 5: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. yx= tan . B. yx= cos . C. yx= cot . D. yx= sin . Câu 6: Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn? A. yx= cos . B. yx= tan . C. yx= cot . D. yx= sin . Câu 7: Tập giá trị của hàm số yx=+2sin 3 là A. −1;1 . B. 1;5 . C. 4; 8. D. (1;5) . Câu 8: Nghiệm của phương trình cosx = 1 là A. x= k , k . B. x= k2, k . C. x= + k , k . D. x= + k2, k . 2 Câu 9: Cho 0 . Mệnh đề nào sau đây sai? 2 A. cos 0. B. tan 0. C. cot 0. D. sin 0. Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng? Tổ Toán trường THPT Châu Văn Liêm 1
  2. VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ GHI CHÚ NHANH 1 1 A. =+1 cos2 . B. =+1 cot2 . tan2 sin2 C. sin22ab+= cos 1. D. sin44 += cos 1. 33 Câu 11: Cho cos = 2 . Giá trị tan bằng 52 4 16 4 3 A. . B. . C. − . D. − . 3 15 3 4 2sinxx+ 3cos Câu 12: Cho tanx = 2. Giá trị biểu thức M = là 3sinxx− cos 7 7 5 7 A. . B. . C. . D. 5 3 2 4 Câu 13: Mệnh đề nào sau đây đúng? tanab+ tan A. tan(ab−=) . B. tan(a− b) = tan a − tan b . 1− tanab .tan tanab+ tan C. tan(ab+=) . D. tan(a+ b) = tan a + tan b . 1− tanab .tan 1 Câu 14: Cho sin = với 0. Giá trị của cos bằng 3 2 6 6 6 6 A. . B. . C. − . D. − . 2 3 3 2 Câu 15: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn? A. y=+sin x cos x . B. yx= cos2 . C. yx= sin 2 . D. y= sin x .cos x . Câu 16: Chu kỳ tuần hoàn của hàm số yx= cos là A. 4 . B. . C. . D. 2 . 2 Câu 17: Nghiệm của phương trình cosx = cos là 4 3 A. x= + k ; x = + k( k ). B. x= + k2. ( k ) 44 4 3 C. x= + k2 ; x = + k 2( k ) . D. 44 3 x= + k2. ( k ) 4 Câu 18: Phương trình 2cosx =− 3 có bao nhiêu nghiệm thuộc tập − ;3 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19: Phương trình 2sinx = 1 có bao nhiêu nghiệm thuộc tập − ;? A. B. C. D. Câu 20: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. sin2x= 2sin x cos x . B. sin2x= sin x cos x . C. sin2xx= 2cos . D. sin2xx= 2sin . Câu 21: Mệnh đề nào sau đây đúng? 2 Tổ Toán trường THPT Châu Văn Liêm
  3. VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ tanab+ tan GHI CHÚ NHANH A. tan(ab−=) . B. tan(a – b) =− tan a tan b . 1− tanab tan tanab+ tan C. tan(ab+=) . D. tan(a+ b) = tan a + tan b . 1− tanab tan Câu 22: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. cos(a− b) = cos a .sin b + sin a .sin b . B. sin(a− b) = sin a .cos b − cos a .sin b . C. sin(a+ b) = sin a .cos b − cos a .sin b . D. cos(a+ b) = cos a .cos b + sin a .sin b . Câu 23: Trong các hàm số y=sin x ; y = cos x ; y = tan x ;y = cot x có bao nhiêu hàm số lẻ? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 24: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào? A. yx= sin . B. yx= tan . C. yx= cot . D. yx= cos . Câu 25: Mệnh đề nào dưới đây sai? A. Hàm số yx= tan tuần hoàn với chu kì . B. Hàm số yx= cos tuần hoàn với chu kì 2 . C. Hàm số yx= cot tuần hoàn với chu kì . D. Hàm số yx= sin tuần hoàn với chu kì . Câu 26: Mệnh đề nào sau đây đúng? xk=+ 2 A. sinxk= sin (  ) . xk= − + 2 xk=+ B. sinxk= sin (  ) . xk= − + xk=+ 2 C. sinxk= sin (  ) . xk= − + 2 xk=+ D. sinxk= sin (  ) . xk= − + Câu 27: Phương trình cos xm= có nghiệm khi A. −2 m 2. B. m 1. C. −1 m 1. D. m 2. Câu 28: Mệnh đề nào sau đây sai? A. cos(−aa ) = − cos . B. sin22aa+= cos 1. C. sin( −=aa ) sin . D. cosaa=− sin . 2 13 Câu 29: Cho cos == , sin . Giá trị của sin2 là 22 Tổ Toán trường THPT Châu Văn Liêm 3
  4. VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ GHI CHÚ NHANH 5 3 3 5 A. sin 2 =− . B. sin 2 = . C. sin 2 = . D. sin 2 = . 3 4 2 3 Câu 30: Tập giá trị của hàm số yx= cos2 là A. −2;2. B. 0;2. C. −1;1 . D. 0;1 . 13 Câu 31: Giá trị của sin bằng 6 1 1 3 3 A. − . B. . C. − . D. . 2 2 2 2 Câu 32: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. tan −= tan . B. sin −= sin . ( ) ( ) C. cot( −= ) cot . D. cos( −= ) cos . Câu 33: Số đo theo đơn vị rađian của góc 315 là 7 7 2 4 A. . B. . C. . D. . 2 4 7 7 Câu 34: Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là A. 600 . B. 300 . C. 400 . D. 500 . Câu 35: Một cung tròn có độ dài bằng bán kính. Khi đó số đo bằng rađian của cung tròn đó là A. 2 . B. 1. C. 3 . D. . 5 3 Câu 36: Cho cos = và 2 . Giá trị của tan bằng 3 2 2 2 5 2 A. tan =− . B. tan =− . C. tan = . D. tan = . 5 3 2 5 Câu 37: Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. cos(a− b ) = sin a sin b − cos a cos b . B. cos(a− b ) = cos a cos b + sin a sin b . C. cos(a− b ) = cos a cos b − sin a sin b . D. cos(a− b ) = cos a sin b − sin a cos b . Câu 38: Mệnh đề nào sau đây sai? A. cos2a= 2sin a cos a B. cos2a=− cos22 a sin a . C. cos2aa=− 1 2sin2 . D. cos2aa=− 2cos2 1. 1 Câu 39: Cho sinx = . Giá trị của cos2x bằng 2 1 1 A. 0 . B. 1. C. − . D. . 2 2 Câu 40: Mệnh đề nào dưới đây sai? A. Hàm số yx= sin là hàm số chẵn. B. Hàm số yx= cos là hàm số chẵn. C. Hàm số yx= cot là hàm số lẻ. D. Hàm số yx= tan là hàm số lẻ. 4 Tổ Toán trường THPT Châu Văn Liêm
  5. VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+  GHI CHÚ NHANH Câu 41: Tập D=\  + k k là tập xác định của hàm số nào sau đây? 2 A. yx= cos . B. yx= sin . C. yx= tan . D. yx= cot . Câu 42: Cho hàm số yx= sin . Mệnh đề nào sau đây là đúng? 3 A. Hàm số đồng biến trên khoảng ; , nghịch biến trên khoảng ; . 2 2 3 B. Hàm số đồng biến trên khoảng − ; , nghịch biến trên khoảng ; . 22 22 3 C. Hàm số đồng biến trên khoảng −−; , nghịch biến trên khoảng − ; . 22 22 D. Hàm số đồng biến trên khoảng 0; , nghịch biến trên khoảng − ;0 . 2 2 Câu 43: Tập giá trị của hàm số yx=−4 3cos2 là mM;  . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. Mm+=4. B. Mm+=1. C. Mm+=7. D. Mm+=5. Câu 44: Mệnh đề nào sau đây đúng với mọi số nguyên? A. cotx= cot x = + k . B. cotx= cot x = + k . C. cotx= cot x = + k 2 . D. cotx= cot x = + 2 k . 1 Câu 45: Nghiệm của phương trình cos x =− là 2 2 A. x= + k2, k B. x= + k , k 3 6 C. x= + k2, k D. x= + k2, k 3 6 Câu 46: Nghiệm của phương trình sin x += 1 là 6 A. xk=+ (k ) . B. xk= − + 2 (k ) . 3 6 5 C. xk=+2 (k ) . D. xk=+2 (k ) . 3 6 3 Câu 47: Các nghiệm của phương trình cos2x = là 2 A. x= − + k , k . B. x= + k , k . 12 12 C. x= + k , k . D. x= + k , k . 12 6 13 Câu 48: Giá trị của sin bằng 6 1 1 3 3 A. − . B. . C. − . D. . 2 2 2 2 Câu 49: Số đo theo đơn vị rađian của góc 315 là 7 7 2 4 A. . B. . C. D. . 2 4 7 7 Tổ Toán trường THPT Châu Văn Liêm 5
  6. VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ GHI CHÚ NHANH 1 Câu 50: Biết sin x = thì sin(−x ) có giá trị là 2 1 1 A. 0 . B. 1. C. . D. − . 2 2 Câu 51: Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là A. 600 . B. 300 . C. 400 . D. 500 . Câu 52: Biết tan = 2 và 180 270 . Giá trị cos + sin bằng 35 35 51− A. − . B. 1– 5 . C. . D. . 5 2 2 Câu 53: Biểu thức M=sin( x + y) cos y − cos( x + y) sin y . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Mx= cos . B. Mx= sin . C. M=+sin( x 2 y) . D. M=+cos( x 2 y) . Câu 54: Tập xác định của hàm số yx= cot 2 là   A. D=\,  + k k . B. D=\  + k 2 , k . 2 2  C. D= \, k k  . D. D= \,  k k . 2 Câu 55: Hàm số f( x) = 2023sin3 x tuần hoàn với chu kì bằng 2 2 A. 2 . B. 2023 . C. . D. . 2023 3 Câu 56: Nghiệm của phương trình tanx = 1 là A. x= + k ( k ) B. x= + k2 ( k ) 4 3 5 C. x= + k2 ( k ) D. x= + k2 ( k ) 4 6 Câu 57: Các nghiệm của phương trình sin x += 1 là 6 A. xk=+ (k ) . B. xk= − + 2 (k ) . 3 6 5 C. xk=+2 (k ) . D. xk=+2 (k ) . 3 6 Câu 58: Cho hình chóp S. ABCD với đáy là tứ giác ABCD có các cạnh đối không song song, AC BD = O,. AD  BC = I Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là A. SC B. SB C. SO D. SI Câu 59: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? A. Ba điểm. B. Một điểm và một đường thẳng. C. Hai đường thẳng cắt nhau D. Bốn điểm. Câu 60: Cho tam giác ABC. Có thể xác ịđ nh được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các ỉđ nh tam giác ABC ? 6 Tổ Toán trường THPT Châu Văn Liêm
  7. VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 GHI CHÚ NHANH Câu 61: Trong không gian, cho hai đường thẳng a và b phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng a và b? A. 4. B. 1 C. 3 D. 2 Câu 62: Cho tứ diện ABCD. Gọi MN, lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy P sao cho BP= 2. PD Khi đó giao điểm của đường thẳng CD với (MNP) là A. Giao điểm của NP và CD. B. Giao điểm của MN và CD. C. Giao điểm của MP và CD. D. Trung điểm của CD. Câu 63: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. Câu 64: Trong không gian, cho hai đường thẳng song song a và b. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Có đúng hai mặt phẳng đi qua cả hai đường thẳng a và b. B. Có đúng một mặt phẳng đi qua cả hai đường thẳng a và b. C. Có vô số mặt phẳng đi qua cả hai đường thẳng a và b. D. Không tồn tại mặt phẳng đi qua cả hai đường thẳng a và b. Câu 65: Mệnh đề nào sau đây sai? A. Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. B. Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. C. Có nhiều hơn một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước. D. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng. Câu 66: Hình chóp tứ giác là hình chóp có A. mặt bên là tứ giác. B. bốn mặt là tứ giác. C. tất cả các mặt là tứ giác. D. mặt đáy là tứ giác. Câu 67: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , AC như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng MN và CD? A. MN và CD đồng phẳng. B. MN và CD chéo nhau. C. MN và CD cắt nhau. D. MN và CD song song với nhau. Câu 68: Mệnh đề nào sau đây sai? A. Qua ba điểm không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng. B. Qua một đường thẳng và một điểm không thuộc nó xác định duy nhất một mặt phẳng. C. Qua ba điểm xác định duy nhất một mặt phẳng. D. Qua hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng. Câu 69: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. C. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. Tổ Toán trường THPT Châu Văn Liêm 7
  8. VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ GHI CHÚ NHANH Câu 70: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng ( ) . Nếu ( ) chứa a và cắt ( ) theo giao tuyến là b thì a và b là hai đường thẳng A. cắt nhau. B. trùng nhau. C. chéo nhau. D. song song với nhau. Câu 71: Cho tứ diện ABCD và MN, lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC, ABD . Khẳng định nào sau đây đúng? A. MN// CD . B. MN// AD . C. MN// BD . D. MN// CA. Câu 72: Thời gian truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh được cho trong bảng sau: Thời 9,5;12,5) 12,5;15,5) 15,5;18,5) 18,5;21,5) 21,5;24,5) gian (phút) Số học 3 12 15 24 2 sinh Có bao nhiêu học sinh truy cập Internet mỗi buổi tối có thời gian từ 18,5 phút đến dưới 21,5 phút? A. 24 . B. 15. C. 2 . D. 20 . Câu 73: Cân nặng của 28 học sinh lớp 11 được cho như sau: Các giá trị nào sau đây là đúng? A. n1=4, n 2 = 5, n 3 = 7, n 4 = 7, n 5 = 5 . B. n1=5, n 2 = 4, n 3 = 7, n 4 = 7, n 5 = 5 . C. n1=4, n 2 = 5, n 3 = 6, n 4 = 8, n 5 = 5 . D. n1=4, n 2 = 5, n 3 = 7, n 4 = 6, n 5 = 6 . Câu 74: Một công ty xây dựng khảo sát khách hàng xem họ có nhu cầu mua nhà ở mức giá nào. Kết quả khảo sát được ghi lại ở bảng sau. Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên gần bằng giá trị nào sau đây? A. 19,4 . B. 18,4 . C. 20,4 . D. 21,4 . Câu 75: Số lượng khách hàng nữ mua bảo hiểm nhân thọ trong một ngày được thống kê trong bảng tần số ghép nhóm sau. 8 Tổ Toán trường THPT Châu Văn Liêm
  9. VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ Giá trị đại diện của nhóm 30;40) là GHI CHÚ NHANH A. 40 . B. 30 . C. 35 . D. 9 . Câu 76: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng) Số trung bình của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây? A. 7;9) . B. 9;11) . C. 11;13) . D. 13;15) . Câu 77: Các bạn học sinh lớp 11A 1 trả lời 40 câu hỏi trong một bài kiểm tra. Kết quả được thống kê trong bảng tần số ghép nhóm sau Số câu trả lời đúng trung bình của lớp 11A1 là A. 35 . B. 40 . C. 25 . D. 30 . Câu 78: Thống kê về nhiệt độ tại một địa điểm trong 30 ngày, ta có bảng số liệu sau: Nhiệt độ 0 18; 22) 22; 25) 25; 28) 28; 31) 31;34) ( C) Số ngày 3 6 10 5 6 Số ngày có nhiệt độ thấp hơn 250C là A. 10. B. 9 . C. 19. D. 3 . Câu 79: Một công ty xây dựng khảo sát khách hàng xem họ có nhu cầu mua nhà ở mức giá nào. Kết quả khảo sát được ghi lại ở bảng sau: Mức giá 10;14) 14;18) 18; 22) 22; 26) 26; 30) (triệu đồng/ m2 ) Tần số 54 78 120 45 12 Mức giá thuộc nhóm nào dưới đây là phù hợp với đa số khách hàng được khảo sát? A. 14;18) . B. 26; 30) . C. 18; 22) . D. 10;14) . Câu 80: Phỏng vấn một số học sinh khối 11 về thời gian (giờ) ngủ của một buổi tối thu được kết quả sau: Thời gian 4; 5) 5; 6) 6; 7) 7; 8) 8; 9) Số học sinh 10 18 23 20 15 Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là A. 5; 6) . B. 7; 8) . C. 4; 5) . D. 6; 7) . II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 81: a) Tìm tập xác định của hàm số yx=−tan . 3 Tổ Toán trường THPT Châu Văn Liêm 9
  10. VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ GHI CHÚ NHANH b) Giải phương trình sin 2xx+ = sin + . 24 Câu 82: 1 a) Cho cos =− với . Tính sin 2 ,tan − . 3 2 4 b) Giải phương trình lượng giác sau: cos 2xx− + sin = 0; 3 Câu 83: Trong mặt phẳng ( ) , cho tứ giác ABCD. Gọi S là điểm không thuộc ( ), M là điểm nằm trong tam giác SCD. a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM ) và (SBD). b) Xác định giao điểm của AM và mặt phẳng SBD. Câu 84: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD , M là một điểm trên cạnh SB . Gọi E, F là hai điểm lần lượt thuộc miền trong tam giác ABD và tam giác BCD. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MEF ) và mặt phẳng (SCD) . Câu 85: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang có đáy ớl n AB. a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và (SBD); (SAB) và (SCD) . b) Gọi M là một điểm nằm trên cạnh SA sao cho SA= 4 SM . Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SCD) . Câu 86: Vận tốc v1 (cm/s) của con lắc đơn thứ nhất và vận tốc v2 (cm/s) của con lắc đơn thứ hai theo thời gian t (giây) được cho bởi các công thức: 2t vt1 ( ) = −4cos + và v1 ( t) =+2sin 2 t . 34 6 Xác định các thời điểm t mà tại đó: a) Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất bằng 2( cm/s) ; b) Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất gấp hai lần vận tốc của con lắc đơn thứ hai. Câu 87: Chiều cao h(m) của một cabin trên vòng quay vào thời điểm (giây) sau khi bắt đầu chuyển động được cho bởi công thức h( t) =30 + 20sin t + . 25 3 a) Cabin đạt độ cao tối đa là bao nhiêu? b) Sau bao nhiêu giây thì cabin đạt độ cao 40mlần đầu tiên? Câu 88: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố trong ngày thứ t ( t là số ngày tính từ ngày 1 tháng giêng) của một năm không nhuận được mô hình hóa bởi hàm số: 2 h( t) =12 + 2,83sin ( t − 80) , t ,0 t 365. 365 10 Tổ Toán trường THPT Châu Văn Liêm
  11. VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ a) Vào ngày nào trong năm thì thành phố có ít giờ có ánh sáng mặt trời GHI CHÚ NHANH nhất? b) Vào ngày nào trong năm thì thành phố có nhiều giờ có ánh sáng mặt trời nhất? c) Vào ngày nào trong năm thì thành phố có khoảng 10 giờ có ánh sáng mặt trời? Câu 89: Một vật chuyển động với vận tốc v( t) = −40sin 4 t + trong đó v 3 được tính bằng ms/ tại thời điểm ts( ) với t 0. Hỏi trong 10 giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đạt vận tốc lớn nhất bao nhiêu lần? Câu 90: Chỉ số huyết áp của chúng ta được viết là tâm thu/tâm trương. Chỉ số huyết áp 120/80 là bình thường. Giả sử một người nào đó có nhịp tim là 70 lần trên phút và huyết áp của người đó được mô hình hóa bởi hàm số: 7 P( t) =+100 20sin t 3 Pt( ) là huyết áp tính theo đơn vị mmHg (milimét thủy ngân) và thời gian t tính theo giây. a) Trong khoảng thời gian từ 0 đến 1 giây, xác định số lần huyết áp là 100 mmHg. b) Trong khoảng thời gian từ 0 đến 1 giây, xác định số lần huyết áp là 120 mmHg. Tổ Toán trường THPT Châu Văn Liêm 11