Đề kiểm tra giữa kì 1 Lớp 10 môn Toán sách Cánh diều - Mã đề 101 - Trường THPT Thái Phúc

docx 4 trang Tài Hòa 18/05/2024 620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 Lớp 10 môn Toán sách Cánh diều - Mã đề 101 - Trường THPT Thái Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_lop_10_mon_toan_sach_canh_dieu_ma_de_1.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 Lớp 10 môn Toán sách Cánh diều - Mã đề 101 - Trường THPT Thái Phúc

  1. SỞ GD-ĐT THÁI BÌNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT THÁI PHÚC NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TOÁN 10 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 101 Câu 1. Tam giác ABC có AB 5, BC 7, CA 8. Số đo góc µA bằng: A. 60. B. 45. C. 90. D. 30. Câu 2. Cho mệnh đề: “Nếu a b 2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1”. Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”. A. Một trong hai số a và b nhỏ hơn 1 là điều kiện đủ để a b 2. B. Từ a b 2 suy ra một trong hai số a và b nhỏ hơn 1 C. a b 2 là điều kiện đủ để một trong hai số a và b nhỏ hơn 1. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 3. Cho góc x· Oy 30. Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB 1. Độ dài lớn nhất của đoạn OB bằng: 3 A. 3. B. 2. C. . D. 2 2. 2 0 y 4 x 0 Câu 4. Giá trị lớn nhất của biết thức F x; y x 2y với điều kiện là x y 1 0 x 2y 10 0 A. 12. B. 6 . C. 10. D. 8 . Câu 5. Giá trị cos 450 + sin 450 bằng bao nhiêu? A. 2. B. 0. C. 3. D. 1. Câu 6. Phần tô đậm trong hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau? y 3 2 x O -3 A. 2x y 3. B. 2x y 3. C. x 2y 3. D. x 2y 3. ù ù Câu 7. Cho tập hợp A = (- ¥ ; 3û ; B = (1; 5û. Khi đó, tập A È B là A. (- ¥ ; 5] B. (3; 5] C. (1; 3] D. (- ¥ ;1) Mã đề 101 Trang 1/4
  2. Câu 8. Trong các câu sau, câu nào không là mệnh đề chứa biến ? A. x2 x 0 . B. 15 là số nguyên tố. C. 2n 1chia hết cho 3. D. a b c . Câu 9. Cho hai tập hợp A 2; 1;3;5;7, B 2;5;7;13;20 khi đó tập A B A. A B 2; 1;3;5;7;13;20. B. A B 2;5;7. C. A B 1;3. D. A B 13;20. Câu 10. Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. Có vô số vectơ cùng phương với mọi vectơ. B. Có ít nhất 2 vectơ cùng phương với mọi vectơ. C. Có duy nhất một vectơ cùng phương với mọi vectơ. D. Không có vectơ nào cùng phương với mọi vectơ. é ù Câu 11. Cho tập hợp A = ë- 4;1); B = (- 2; 3û. Khi đó, tập A\B là A. [- 2; 3] B. (- 2; 3) C. [-4; 2] D. [- 4;1) Câu 12. Điểm A 1;3 là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình: A. 3x 2y 4 0. B. x 3y 0. C. 2x y 4 0. D. 3x y 0. Câu 13. Sử dụng các kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn để viết tập hợp A x ¡ 4 x 9 : A. A 4;9. B. A 4;9 . C. A 4;9 . D. A 4;9. Câu 14. Tam giác ABC có AB 2, AC 1 và µA 60. Tính độ dài cạnh BC . A. BC 2. B. BC 1. C. BC 2. D. BC 3. Câu 15. Véctơ là một đoạn thẳng: A. Có hướng dương, hướng âm. B. Có hai đầu mút. C. Thỏa cả ba tính chất trên D. Có hướng. Câu 16. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng? A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn. B. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ. C. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn. D. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ. Câu 17. Cho hai tập hợp A 1;2;4;6, B 1;2;3;4;5;6;7;8 khi đó tập CB A là A. 1;2;4;6. B. 2;6;7;8. C. 3;5;7;8. D. 4;6. Câu 18. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x y 0. B. x y2 0. C. 2x2 3y 0. D. x2 y2 2. Câu 19. Hai véc tơ có cùng độ dài và ngược hướng gọi là: A. Hai véc tơ bằng nhau. B. Hai véc tơ cùng hướng C. Hai véc tơ đối nhau. D. Hai véc tơ cùng phương. Câu 20. Tính diện tích tam giác ABC biết AB=4,AC=2, A=300 A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Mã đề 101 Trang 2/4
  3. Câu 21. Tam giác ABC có BC a và CA b . Tam giác ABC có diện tích lớn nhất khi góc C bằng: A. 900 . B. 1200 . C. 1500 . D. 600 . Câu 22. Cho hai tập hợp A 4; 2;5;6, B 3;5;7;8 khi đó tập A \ B là A. 4; 2;6. B. 2;6;7;8. C. 5. D. 3;7;8. x 3y 2 0 Câu 23. Cho hệ bất phương trình . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền 2x y 1 0 nghiệm của hệ bất phương trình? A. Q –1;0 . B. N –1;1 . C. P 1;3 . D. M 0;1 . Câu 24. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề? A. 8 là số chính phương. B. Băng Cốc là thủ đô của Mianma. C. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau. D. Buồn ngủ quá! Câu 25. Tam giác ABC có Bµ 60, Cµ 45 và AB 5. Tính độ dài cạnh AC . 5 6 A. AC 10. B. AC 5 3. C. AC . D. AC 5 2. 2 Câu 26. Tam giác ABC vuông tại A có AB AC 30cm. Hai đường trung tuyến BF và CE cắt nhau tại G . Diện tích tam giác GFC bằng: A. 15 105 cm2 . B. 50 2 cm2 . C. 75 cm2 . D. 50 cm2 . Câu 27. Tập hợp D = ( ;2] ( 6; ) là tập nào sau đây? A. ( 4;9] B. ( 6;2] C. ( ; ) D.  6;2 Câu 28. Tìm độ dài đường cao tam giác có AB=2,AC=4,A=600 A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 29. Cho tập X 2;3;4; 5. Hỏi tập X có bao nhiêu tập hợp con? A. 16. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 30. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “3 là số tự nhiên”? A. 3 ¥ . B. 3 ¥ . C. 3  N D. 3 ¥ . Câu 31. Hãy liệt kê các phần tử của tập X x ¡ 2x2 5x 3 0. 3 3 A. X 1. B. X 0. C. X . D. X 1; . 2 2 Câu 32. Một lớp có 30 học sinh, trong đó mỗi học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn Hóa và Văn, biết rằng có 15 bạn học giỏi môn Hóa, 20 bạn học giỏi môn Văn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh giỏi cả hai môn A. 20. B. 25. C. 10. D. 5. Câu 33. NB-Tính diện tích tam giác khi biết 3 cạnh a=3,b=4,c=5 A. 60 B. 12 C. 10 D. 6 Mã đề 101 Trang 3/4
  4. Câu 34. Cho hai tập khác rỗng A = (m - 1;4] và B = (-2;2m + 2] với m thuộc R. Xác định m để A B  A. [ 2;5] B. ( 2;5] C. ( 2;5) D. ( 2;5] Câu 35. Cho hình bình hành ABCD . Trong các khẳng định sau hãy tìm khẳng định sai         A. AB DC . B. AB CD . C. AD CB . D. AD CB . Câu 36. Cho mệnh đề A : “x ¡ , x2 x 7 0” Mệnh đề phủ định của A là: A. x ¡ , x2 x 7 0 . B. x ¡ , x2 - x 7 0. C. Không tồn tại x : x2 x 7 0 . D. x ¡ , x2 x 7 0 . Câu 37. Tam giác ABC có BC 10 và µA 30O . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . 10 A. R 5. B. R . C. R 10 . D. R 10 3 . 3 Câu 38. Cho hai tập hợp A 7;0;5;7, B 3;5;7;8 khi đó tập A B là A. 8. B. 5;7. C. 7; 3;0;5;7;8. D. 7;0. Câu 39. Cho hai góc a và b với a + b = 180° . Tính giá trị của biểu thức P = cosa cos b - sin b sin a . A. P = - 1. B. P = 2. C. P = 0. D. P = 1. Câu 40. Cho a ¢ . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. a2 và a3 a6 . B. a2 a4 . C. a3 a9 . D. a3 và a6 thì a18 . HẾT Mã đề 101 Trang 4/4