Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 7 - Hoàng Viết Tiến

docx 4 trang Phương Ly 06/07/2023 3780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 7 - Hoàng Viết Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_de_7_hoang_v.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 7 - Hoàng Viết Tiến

  1. Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT . MÔN HÓA HỌC Lớp 10 Ho, tên thí sinh: Lớp: SBD : Phòng: ĐỀ 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tốc độ phản ứng được xác định như thế nào? A. Tốc độ phản ứng chỉ được xác định bằng sự thay đổi chất đầu. B. Tốc độ phản ứng chỉ được xác định bằng sự thay đổi chất sản phẩm. C. Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi thể tích của các chất khí. D. Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi lượng chất đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian Câu 2: Các nguyên tố halogen có cấu hình lớp e ngoài cùng là: A. ns2 B. ns2np3 C. ns2np4 D. ns2np5 Câu 3. Thứ tự tăng dần độ âm điện của các halogen là: A. F<Cl<Br<I B. Br<Cl<F<I C. I<Cl<Br<F D. I<Br<Cl<F Câu 4: Phản ứng đốt cháy 2 mol khí hydrogen bằng 1 mol khí oxygen, tạo thành 2 mol nước ở trạng thái lỏng được biểu diễn như sau: o 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) ∆rH 298 = –571,6 kJ Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Phản ứng trên tỏa ra nhiệt lượng là 571,6 kJ B. Phản ứng trên thu vào nhiệt lượng là 571,6 kJ. C. Phản ứng trên cần cung cấp một nhiệt lượng là 571,6 kJ để phản ứng xảy ra. D. Năng lượng của phản ứng là 571,6 kJ. Câu 5: Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các halogen là: A. F<Cl<Br<I B. Br<Cl<F<I C. I<Cl<Br<F D. I<Br<Cl<F Câu 6: Có 7e lớp ngoài cùng, các tính chất chung của các halogen là: A. tính khử mạnh, dễ nhường 1e. B. Tính khử mạnh , dễ nhận 1e. C. Tính oxi hoá mạnh dễ nhận 1e. D. tính oxi hoá mạnh, dễ nhường 1e. Câu 7: Trong các hợp chất chlorine có những số oxi hoá nào ? A. -1, 0, +1, +5 B. -1, 0, +1, +3, +5, +7. C. -1, +3, +5, +7 D. -1, +1, +3, +5, +7. Câu 8: Các phản ứng khác nhau thì A. tốc độ phản ứng khác nhau B. tốc độ phản ứng vẫn giống nhau. C. tốc độ phản ứng khác nhau không đáng kể. D. tốc độ phản ứng chỉ khác nhau khi có chất khí tham gia. Câu 9: Cho phương trình hóa học sau: Cr + O2 Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra A. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2. B. Sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2. C. Sự sự khử Cr và sự khử O2. D. Sự oxi hóa O2 và sự khử Cr. 1
  2. Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 Câu 10: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là: - A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br . B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. 2+ 3+ C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe Câu 11: Cho các phản ứng: to (1) Cl2 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O  to (3) MnO2 + HCl đặc  (4) Cl2 + dung dịch NaOH → Các phản ứng tạo ra đơn chất là: A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 12: Trong phản ứng: 10Fe + 6KMnO4 + 24H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 24H2O Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hoá trước và sau phản ứng là A. Fe, Mn. B. Fe, K C. Mn, K D. Fe, S, Mn Câu 13: Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng C2H2(g) + 2H2(g) C2H6(g) biết năng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn): E b (H–H) = 436 kJ/mol; Eb (C–H) = 418 kJ/mol; Eb (CC) = 837 kJ/mol. A. +309 kJ. B. –309 kJ C. –358 kJ. D. +358 kJ. Câu 14: Khi nồng độ chất phản ứng tăng lên thì A. tốc độ phản ứng không thay đổi B. tốc độ phản ứng giảm đi C. tốc độ phản ứng tăng lên. D. tốc độ phản ứng giảm sau đó tăng lên Câu 15: Chọn halogen có phản ứng mạnh nhất với H2 A. Cl2 B. F2 C. Br2 D. I2 Câu 16: Trong phản ứng: Cl2 + H2O D HCl + HChlorine, khí chlorine thể hiện tính A. oxi hoá B. Khử C. Khử và oxi hoá D. acid Câu 17: Chọn phản ứng trong đó halogen có tính khử: A. Br2 + SO2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 B. H2 + Cl2 2HCl C. 4Cl2 + H2S + 4H2O H2SO4 + 8HCl D. Br2 + 5Cl2 + 6H2O HBrO3 + 10HCl Câu 18: Chọn kim loại phản ứng với Chlorine và dung dịch HCl cho cùng một muối: A. Ag B. Cu C. Fe D. Ca Câu 19: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra ? A. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 B. NaCl + Br2 NaBr + Cl2 C. NaI + Br2 NaI + Br2 D. 2H2O + F2 4HF + O2 Câu 20 : Cho 19g muối MgX2 (X: halogen) tác dụng với dd AgNO3 dư được 57,4g kết tủa. Công thức của muối là : A. MgI2 B. MgCl2 . C. MgBr2 D. MgF2 Câu 21: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HCl bằng phản ứng: A. NaCl (s) + H2SO4 đặc . B. BaCl2 + H2SO4 C. H2 + Cl2 D. Cl2 + HBr 2
  3. Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 Câu 22: Đối với phản ứng tổng quát: aA + bB → cC + dD Gọi DCA, DCB, DCC, DCD lần lượt là biến thiên lượng chất các chất A, B, C, D trong khoảng thời gian Dt. Tốc độ trung bình của phản ứng được tính theo biểu thức: A. . B. C. . D. . o Câu 23: Xét phản ứng phân hủy N2O5 ở 45 C : N2O5(g) → N2O4(g) + ½ O2(g) Sau 184 giây đầu tiên, nồng độ của N2O4 là 0,25M. Tốc độ trung bình của phản ứng theo N2O4 trong khoảng thời gian trên là A. 1,36.10-3 (M/s) B. 1,63.10-3 (M/s) C. 2,72.10-3 (M/s) D. 7,22.10-3 (M/s) Câu 24 : Cho 0,03 mol hh 2 muối NaX vào NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp) tác dụng với AgNO3 dư được 4,75g kết tủa. X và Y là: A. F và Cl B. Cl và Br. C. Br và I D. I và At Câu 25: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe. Câu 26: Nếu cho cùng mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là: A. KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7 Câu 27: Dưới đây là một số hiện tượng xảy ra trong đời sống, hãy sắp xếp theo thứ tự tốc độ giảm dần: Nướng bánh mì (1) Đốt gas khi nấu ăn (2) Lên men sữa tạo ra sữa chua (3) Tấm tôn thiếc bị gỉ sét (4) Sắp xếp theo thứ tự tốc độ giảm dần là A.(2) > (1) > (3) > (4) B. (2) > (1) > (4) > (3). C. (1) > (2) > (3) > (4). D.(2) > (3) > (1) > (4). Câu 28: phản ứng dùng để điều chế khí hydrogen chloride trong phòng thí nghiệm hiện nay là to A. H2 + Cl2  2HCl B. CaF2 + H2SO4 đậm đặc  CaSO4 + 2HF C Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 D. NaCl tinh thể + H2SO4 đậm đặc → NaHSO4 + HCl. 3
  4. Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 II. Tự Luận: Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có) K2Cr2O7 Cl2 NaCl NaOH NaBr NaCl AgCl. Câu 2: Tốc độ các phản ứng sau chịu ảnh hưởng của yếu tố nào? a) Than củi đang cháy, dùng quạt thổi thêm không khí vào, sự cháy diễn ra mạnh hơn. b) Phản ứng oxi hoá SO2 thành SO3 diễn ra nhanh hơn khi có mặt của V2O5. c) Aluminium dạng bột phản ứng với dung dịch hydrochloric acid nhanh hơn so với aluminium dạng lá. d) Để thực phẩm trong tủ lạnh giúp cho thực phẩm được tươi lâu hơn. e) Sử dụng nồi áp suất để hầm thức ăn giúp thức ăn nhanh chín. g) Sử dụng các loại men thích hợp để làm sữa chua, lên men rượu, giấm, Câu 3: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. a. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X. b. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Y. 4