Đề cương ôn thi môn Hóa học Lớp 12 sách Cánh diều - Bài 1: Este

pdf 22 trang Tài Hòa 17/05/2024 7740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi môn Hóa học Lớp 12 sách Cánh diều - Bài 1: Este", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_mon_hoa_hoc_lop_12_sach_canh_dieu_bai_1_este.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Hóa học Lớp 12 sách Cánh diều - Bài 1: Este

  1. CHƯƠNG I: ESTE - LIPIT  BÀI 1 : ESTE I/KHÁI NIỆM , CÔNG THỨC CHUNG , DANH PHÁP , ĐỒNG PHÂN: 1)Khái niệm : Este là Khi thay thế nhóm (– ) ở nhóm . (– ) của . bằng nhóm thì được este: R C O H | | → (R’ H) O - Este đơn giản có công thức cấu tạo: RCOOR’ với R, R’ là (trừ trường hợp este của ) Ví dụ : H-C – OH → H- C – OCH3 ║ ║ O O axit fomic metylfomat CH3-C- OH → CH3 – C – OC2H5 ║ ║ O O axit axetic etyl axetat 2)Công thức chung : a. Este no , đơn chức : Là este chỉ chứa nhóm chức (-COO-) và các gốc HC đều là gốc ( gốc HC : là gốc chỉ chứa toàn bộ liên kết . ) + R- C – OR/ R là gốc ║ R/ là gốc O + Hoặc : CnH2nO2 (n ≥ 2) Ví dụ : với n = .: H-COOCH3 → CTPT : C2H4O2 CH3-COOC2H5 → CTPT : C4H8O2 b. Este đơn chức , mạch hở: có 1 liên kết đôi ở gốc HC: CnH2n-2O2 (n ≥ 3) Ví dụ : H-C-O-CH=CH2 , CH3 – C -O-CH=CH2 , CH2=CH-C-O-C2H5 , . ║ ║ ║ O O O c. Este no , hai chức : CnH2n-2O4 (n ≥ 4) Ví dụ : O O C – C CH3 - O O-CH3 O O C –CH2- C , CH3 - O O- C2H5 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 1
  2. 3)Danh pháp : R-C –OR/ hay RCOOR/ ║ O Gọi tên : Tên gốc HC R/ + Tên thường của axit cacboxilic + đuôi at *Cần nhớ : (1) Tên thường của một số axit cacboxilic thường gặp: H-COOH : . CH3-COOH : . CH3-CH2-COOH : . CH3-CH2-CH2-COOH : . CH2=CH- COOH : . CH2=C-COOH : . │ CH3 C6H5-COOH : . HOOC-COOH : Axit oxalic HOOC-CH2-COOH : Axit malonic (2) Tên của một số gốc HC thường gặp : -CH3 : CH3-CH2-CH2-CH2- : Butyl -C2H5 : CH3-CH-CH2- : Isobutyl CH3CH2CH2- : │ CH3-CH- : CH3 │ CH3 CH2=CH - : CH2=CH-CH2- : C6H5- : C6H5-CH2- : Ví dụ : H-COO-CH (metyl fomat)  3 fomat metyl CH -COO-CH=CH (vinyl axetat) 3 2 axetat vinyl CH =COO-CH (metyl acrylat) 2 3 acrylat metyl C H -COO-CH (metyl benzoat) 65  3 bezoat metyl CH -COO-CH -C H (benzyl axetat) 3 26 5 axetat benzyl *Hãy gọi tên các este sau: CH3-COO-C2H5 : . CH2=C-COO-CH3 : . │ CH3 CH3-COO-C6H5 : . H-COO-CH2C6H5 : . C6H5-COO-CH2CH2CH3 : . Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 2
  3. 4)Đồng phân : a/ Este no, đơn chức: . CTPT CH2O2 C2H4O2 C3H6O2 C4H8O2 C5H10O2 Số đp axit Số đp este Vd1: C2H4O2 Vd2:C3H6O2 . Vd3: C4H8O2 Vd4 :C5H10O2 b/ Este không no đơn chức: CTPT C3H4O2 C4H6O2 C5H8O2 Este no,đơn chức M Vd1: C3H4O2 Vd2: C4H6O2 Vd3: C5H8O2 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 3
  4. c/ Este thơm,đơn chức . Vd1: C7H6O2 Vd2:C8H8O2 d/ Este no đa chức: *Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức R-(COOH)n và ancol đơn chức R’OH H ,to R-(COOH)n + nR’OH  Vd: Từ HOOC-COOH và hỗn hợp 2 ancol CH3OH, C2H5OH → este? * Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đơn chức R-COOH và ancol đa chức R’(OH)m H ,to mR-COOH + R’(OH)m  Vd: Từ HOCH2-CH2OH và hỗn hợp 2 axit HCOOH, CH3CO OH → este? * Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức R-(COOH)n và ancol đa chức R’(OH)m H ,to mR-(COOH)n + nR’(OH)m  Vd: Từ HOOC-COOH và HOCH2-CH2OH→ este? II/TÍNH CHẤT VẬT LÍ : - Ở điều kiện thường các este là chất lỏng hoặc chất rắn - Ít tan trong nước 0 0 0 - t sôi este < t sôi ancol < t sôi axit (xét chúng có cùng số nguyên tử C) do: Este không tạo được liên kết hiđro giữa các phân tử , mối liên kết hiđro giữa các phân tử ancol kém bền chặt hơn so với mối liên kết hiđro giữa các phân tử axit Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 4
  5. 0 0 0 Ví dụ : t sôi H-COO-CH3 có mùi chuối chín │ CH3 Etyl butirat : CH3CH2CH2COO-C2H5 & Etyl propionat : CH3CH2COO-C2H5 => có mùi dứa Benzyl axetat : CH3COO-CH2C6H5 => có mùi thơm của hoa nhài MÙI CỦA MỘT SỐ ESTE THÔNG DỤNG (THAM KHẢO) 1. Amyl axetat: Mùi chuối, Táo 2. Amyl butyrat: Mùi mận, Mơ, Đào, Dứa 3. Allyl hexanoat: Mùi dứa 4. Benzylaxetat: Mùi quả đào 5. Benzyl butyrat: Mùi sơri 6. Etylfomiat: Mùi đào chín 7. Etyl butyrat: Mùi dứa. 8. Etyl lactat: Mùi kem, bơ 9. Etyl format: Mùi chanh, dâu tây. 10. Etyl cinnamat: Mùi quế 11. Isobutyl format: Mùi quả mâm xôi 12. Isoamylaxetat: Mùi chuối 13. Isobutyl propionat: Mùi rượu rum 14. Geranyl axetat: Mùi hoa phong lữ (hoa hồng) 15. Metyl salisylat: Mùi cao dán, dầu gió. 16. Metyl butyrat: Mùi táo, Dứa, Dâu tây 17. Metyl 2-aminobenzoat: Mùi hoa cam 18. Octyl acetat: Mùi cam 19. Propyl acetat: Mùi lê 20. Metyl phenylacetat: Mùi mật 21. Metyl anthranilat: Mùi nho C6H4(NH2)COOCH3 (Vị trí ortho) 22. Metyl trans-cinnamat: Mùi dâu tây (trans-cinnamic axit) 23. Geranyl axetat: mùi hoa hồng CH3O III/TÍNH CHẤT HÓA HỌC : - Phản ứng ở nhóm chức - Phản ứng ở gốc hiđro cacbon 1)Phản ứng ở nhóm chức : Phản ứng thủy phân a)Thủy phân trong môi trường axit : H ,t0 R-COO-R/ + H-OH  R-COOH + R/-OH Axit tác dụng với ancol tạo lại este và nước Đặc điểm : Phản ứng thuận nghịch H ,t0 Ví dụ : CH3-COO-C2H5 + H-OH  CH3-COOH + C2H5-OH H ,to HCOOC2H5 + H2O  + H ,to *Chú ý: RCOOCH=CH - R + H2O  RCOOH + RCH2CHO Axit + anđehit H ,to Vd : CH3COOCH=CH2 + H2O  + b)Thủy phân trong môi trường kiềm : Phản ứng xà phòng hóa Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 5
  6. t0 RCOOR’ + H2O  RCOOH + R’OH RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O 0 RCOOR’ + NaOH t RCOONa + R’OH *Nhận xét: - Este đơn chức (trừ este của phenol) phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1. neste đơn pư = nNaOH pư = nmuối = nancol - Đặc điểm : Phản ứng một chiều t0 Ví dụ : H-COO-C2H5 + NaOH  HCOONa + C2H5OH t0 CH3COOCH3 + NaOH  +. * CHÚ Ý : t0 - CH3COOCH=CH2 (gốc vinyl ở đuôi) + NaOH  CH3COONa + CH3CHO (andehit axetic) 0 t  -CH3COOC6H5 (gốc phenyl ở đuôi) + 2NaOH 1 : 2 CH3COONa + C6H5ONa + H2O: tạo hai muối 0 - HCOOR’ (este formiat): tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (t ) xuất hiện gương bạc H-COO-R/ 2Ag ↓ 0 t ’ HCOOR’ + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  H4N-O-CO-O-R + 2 Ag ↓ + 2NH4NO3. (nhóm –CHO → -COONH4) - Những este có chứa liên kết đôi (VD: HCOOCH=CH2) làm mất màu dd Brom, thuốc tím. 2)Phản ứng cháy : (oxi hóa hoàn toàn) VD : Đốt cháy hoàn toàn este no , đơn chức 3n 2 t0 CnH2nO2 + ( ) O2  nCO2 + nH2O 2 n n Ta thấy : CO2 = H 2O VD: Đốt cháy một este không no , đơn chức có 1 liên kết đôi ở gốc hiđro cacbon 3n 3 t0 CnH2n-2O2 + ( ) O2  nCO2 + (n-1) H2O 2 n = n n este CO2 - H 2O 3)Phản ứng ở gốc hiđro cacbon : Ở este không no còn có phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp + Phản ứng cộng : H2 , dd Br2 , Ni,t0 CH2=CH – COO-CH3 + H2  CH3CH2-COOCH3 CH2=CH-COO-CH3 + Br2 CH2-CH-COOCH3 │ │ Br Br Làm mất màu nâu đỏ (hoặc vàng nâu) của dung dịch brom → dùng tính chất này để nhận biết este không no với các chất khác + Phản ứng trùng hợp : t0, xt nCH2=CH-COO-CH3 CH2 CH n metyl acrylat CH3OOC poli(metyl acrylat) t0, xt nCH3-COO-CH=CH2 CH2 CH n vinyl axetat CH3COO poli(vinyl axetat) COOCH3 t0, xt nCH =C-COO-CH 2 3 CH2 C n CH3 CH3 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát metyl metacrylat poli(metyl metacrylat) 6
  7. IV/ĐIỀU CHẾ : 1. Este của ancol - Cho axit hữu cơ td với ancol có H2SO4 đặc xt, đun nóng (phản ứng este hóa) 0 H2SO4 ,dac,t  R C OH H OR ' R C OR ' H 2O || || O O 0 H2SO4 ,dac,t Ví dụ: CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O - Đặc điểm phản ứng este hóa: + Phân tử H2O được tạo ra nhờ sự tách nguyên tử H của ancol và nhóm –OH của axit. + Là phản ứng thuận nghịch, do vậy tuân theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa- tơ-li-e. - Muốn nâng cao hiệu suất phản ứng este hóa có thể thực hiện các biện pháp sau: + Tăng nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng. + Giảm nồng độ của este bằng cách chưng cất tách lấy este ra khỏi hh phản ứng. + Đun nóng với H2SO4 đặc (vừa là chất xúc tác, vừa là chất hút nước để chuyển dịch cân bằng sang phải). 2. Este của phenol hay của phenol có nhóm thế - Để điều chế este của phenol người ta cho anhiđrit axetic hoặc clorua axit tác dụng với phenol: (anhiđrit axetic hoặc clorua axit là những chất có hoạt tính hóa học mạnh) (CH3CO)2O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH C6H5-OH + CH3-C-Cl CH3-C-O-C6H5 + HCl O O (không dùng CH3COOH vì hoạt tính chưa đủ mạnh) 3. Điều chế este của vinyl: cho axit tác dụng với ankin VD: CH3-COOH + CH  CH CH3-COO-CH=CH2 CH3-COOH + CH3-C  CH CH3-COO-C=CH2 CH3 V/ỨNG DỤNG CỦA ESTE : - Làm dung môi (butyl và amyl axetat được dùng để pha sơn tổng hợp) - Poli(metyl acrylat), poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ, poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thủy phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán - Một số este có mùi thơm của hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát) và mỹ phẩm (xà phòng, nước hoa ) BÀI TẬP VẬN DỤNG Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 7
  8. A. LÝ THUYẾT 1. Khái niệm và cấu tạo và danh pháp Câu 1: Trong phân tử este có chứa nhóm chức A. –COO- B. –COOH C. =C=O D. –OH Câu 2. Chất nào sau đây là este? A. HCOOCH3 B. CH3CHO C. HCOOH D. CH3OH Câu 3 : Chất nào sau đây không phải là este? A. HCOOCH3 B. C2H5OC2H5 C. CH3COOC2H5 D. C3H5(OOCCH3)3 Câu 4. Metyl axetat là hợp chất hữu cơ thuộc loại A. chất béo. B. amin C. este D. axit Câu 5. Cho các chất: HCHO, C2H2, CH3COOH, CH3COOCH=CH2, HCOOCH3, HCOOH, CH3OOC-COOC2H5. Số chất thuộc loại este là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Chất nào là este no, đơn chức, mạch hở? A. HCOOC2H5 B. CH3COOC6H5 C. (HCOO)2C2H4 D. CH3COOCH=CH2 Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở? A. CH3COOC6H5 B. CH2=CHCOOCH3 C. CH3COOCH=CH2 D. CH3COOC2H5 Câu 8: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) CH3CH2COOCH3 (2) CHOOCCH3 (3) HCOOC2H5 (4) CH3COOH (5) CH3COOC2H3 Số chất thuộc loại este đơn chức là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) CH3OOC-COOCH=CH2 (2) HOOCCH2CHOOH (3) (COOC2H5)2 (4) HCOOCH2CH2OOCH Số chất thuộc loại este đa chức là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 10. Hợp chất X có công thức cấu tạo: HCOOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat D. metyl fomat. Câu 11. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3COOC2H5. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. metyl fomat. Câu 12. Tên gọi của CH3COOCH2C6H5 là: A. etyl axetat. B. phenyl axetat C. benzyl axetat D. Propyl axetat. Câu 13. Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 14. Este metyl acrylat có công thức là A. CH3COOCH3 B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 15. Este isopropyl fomat có công thức là: A. HCOOCH(CH3)2 B. CH3-CH2-COOC2H5 C. HCOOC2H5 D. HCOOCH3 Câu 16: Este CH3OOCCH2CH3 có tên gọi là A.Etyl axetat. B.Etyl fomat. C.Metyl propionat. D.Etyl axetat. Câu 17. Este CH3COOC6H5 có tên gọi là: A. Benzyl axetat B. phenyl fomat C. phenyl axetat D. metyl benzoat Câu 18. Este CH2=C(CH3)COOCH3 có tên gọi là: A. Metyl propionat. B. metyl metacrylat C. metyl acrylat D. etyl metacrylat Câu 19. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 C. C3H7COOH D. CH3COOC2H5 Câu 20. Cho công thức cấu tạo este sau: C6H5COO-CH=CH2. Tên gọi tương ứng là : A. Phenyl vinylat B. Vinyl benzoat C. Etyl vinylat D. Vinyl phenylat 2. Đồng phân, đồng đẳng, lí tính Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 8
  9. Câu 1. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 2. Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2 (n ≥ 1) B. CnH2n + 2O2 (n ≥ 1) C. CnH2nO2 (n ≥ 2) D. CnH2n + 2O2 (n ≥ 2) Câu 3. Công thức tổng quát của este no hai chức mạch hở là A. CnH2n-2O4. B. CnH2nO2. C. CnH2n-2O2. D. CnH2nO4. Câu 4. Chất nào sau đây là este no, đơn chức, mạch hở? A. HCOOC2H3. B. CH3COOC6H5. C. (HCOO)2C2H4. D. CH3COOC2H5. Câu 5. Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) CH3OOC-COOCH=CH2; (2) HOOCCH2COOCH3; (3) (COOC2H5)2; (4) HCOOCH2CH2OOCH; (5) (CH3COO)3C3H5; (6) (C15H31COO)3C3H5 Số chất không thuộc loại este no, đa chức là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 6. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A.5. B.4. C.3. D.2. Câu 7: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A.3. B.4. C.2. D.5. Câu 8. Hợp chất hữu cơ E (đơn chức, mạch hở) có công thức phân tử C4H6O2 và có đồng phân hình học. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của E là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 9. Este X (chứa vòng benzen) có công thức phân tử C8H8O2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10. Este E (C8H8O2) có thành phần gồm gốc axit cacboxylic liên kết với nguyên tử cacbon của vòng benzen. Số đồng phân cấu tạo của E thỏa mãn là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 11 : Số hợp chất là đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8O2 , tác dụng được với dung dịch NaOH là A.3. B.4. C.6. D.5 Câu 12. C4H8O2 có số đồng phân đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na là: A. 2. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 12.1. Hợp chất hữu cơ X đơn chức có công thức đơn giản nhất là C2H4O .X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na .Số công thức cấu tạo có thể có của X là A.1. B.2. C.3. D.4. Câu 13. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C4H8O2. Chất X có thể là A. Axit hay este đơn chức, no. B. Ancol hai chức, không no, có một liên kết . C. Xeton hay anđehit no, hai chức. D. A và B đúng. Câu 14. Este E (đơn chức, mạch hở) phân tử có chứa 2 liên kết . Công thức phân tử của E có dạng là A. CnH2nO2 B. CnH2n – 4O4 C. CnH2n – 2O2 D. CnH2n – 2O4 Câu 15. Este Y (hai chức, mạch hở) phân tử có chứa một liên kết đôi C=C. Công thức phân tử của Y có dạng là A. CnH2n - 4O4 B. CnH2n - 4O2 C. CnH2n – 2O4 D. CnH2n - 2O2 Câu 16. Hợp chất hữu cơ E (mạch hở, chứa hai chức este) tạo bởi một axit cacboxylic no, đơn chức và một ancol no, ba chức. Công thức phân tử của E có dạng là A. CnH2n – 4O6. B. CnH2n – 2O4. C. CnH2n – 4O5. D. CnH2n – 2O5. Câu 17. Tính chất vật lí nào sau đây không phải của este? A. dễ bay hơi. B. có mùi thơm. C. tan ít trong nước. D. nặng hơn nước. Câu 18. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3CHO. B. CH3CH3. C. CH3COOH. D. CH3CH2OH. Câu 19. Trong các chất: CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3, CH3OH, chất ít tan nhất trong nước là: A. CH3COOH. B. CH3COOCH3 C. CH3CH2OH D. CH3OH Câu 20. Cho các chất sau : CH3CH2OH , CH3COOH , HCOOCH3 .Nhiệt độ sôi của chúng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 9
  10. A.CH3CH2OH > CH3COOH > HCOOCH3. B.HCOOCH3 > CH3COOH > CH3CH2OH. C.CH3COOH > CH3CH2OH > HCOOCH3. D.CH3COOH > HCOOCH3 > CH3CH2OH. Câu 21. Sắp xếp các chất sau theo nhiệt độ sôi giảm dần CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5). A. (3) > (5) > (1) > (2) > (4). B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2). C. (3) > (1) > (4) > (5) > (2). D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2). Câu 22. Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) axit axetic, (3) nước, (4) metyl fomat. Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (1)>(4)>(3)>(2). B. (1)>(2)>(3)>(4). C. (1)>(3)>(2)>(4). D. (2)>(3)>(1)>(4). Câu 23. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. Câu 24. Sắp xếp tăng dần nhiệt độ sôi cac chất sau: CH3COOH, CH3COOCH3, HCOOCH3, C2H5COOH, C3H7OH. Trường hợp đúng là? A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH C. C2H5COOH < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < HCOOCH3 D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH < CH3COOH Câu 25. Este có mùi thơm của hoa nhài là A.CH3COOCH2C6H5. B.CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. C.CH3COOC6H5. D.C2H5COOCH3. Câu 26. Este có mùi dứa là A. isoamyl axetat. B. benzyl axetat. C. etyl propionat. D. metyl fomiat Câu 27. Este isoamyl axetat có mùi: A. Chuối chín B. Hoa hồng C. Hoa nhài D. mùi dứa Câu 28. Trong thành phần của dầu gọi đầu thường có một số este. Vai trò của chúng là: A. tạo màu sắc hấp dẫn. B. tăng khả năng làm sạch của dầu gội. C. làm giảm thành phần của dầu gội. D. tạo hương thơm mát, dễ chịu. Câu 29. Một số este được dung làm hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A. là chất long dễ bay hơi. B. Có mùi thơm, an toàn với người. C. Có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng. D. Đều có nguồn gốc từ thiên nhiên. Câu 30. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ B. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic C. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước D. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic 3. Hóa tính Câu 1. Tính chất hóa học quan trọng nhất của este là: A. Trùng hợp B. phản ứng cộng C. thủy phân D. phản ứng thế Câu 2. Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol tạo thành este còn gọi là phản ứng: A.Trùng hợp. B.Este hóa. C.Xà phòng hóa. D.Trùng ngưng. Câu 2.1. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng được gọi là phản ứng A. este hóa B. hóa hợp C. xà phòng hóa D. trung hòa Câu 3.Thực hiện phản ứng este hóa giữa CH2=CHCOOH với C2H5OH có xúc tác, thu được este có tên gọi là A. etyl acrylat. B. metyl axetat. C. vinyl axetat. D. etyl axetat. Câu 4: Este CH3COOC2H3 không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A.Mg(OH)2. B.NaOH. C.Br2. D.HCl. Câu 4.1. X là chất không màu , không làm đổi màu quì tím , tham gia phản ứng tráng gương , tác dụng được với NaOH .Công thức cấu tạo của X là A.HCHO. B.CH3COOH. C.HCOOH. D.HCOOCH3. Câu 4.2. Thuốc thử dùng để phân biệt metyl axetat và etyl acrylat là A. dung dịch HCl. B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH. D. nước Br2. Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 10
  11. Câu 4.3. Este CH3OOCCH=CH2 không tác dụng với hóa chất nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). C. Kim loại K. D. Dung dịch NaOH, đun nóng. Câu 4.4. CH3COOC2H3 phản ứng với chất nào sau đây tạo ra được este no? 0 A. SO2. B. KOH. C. HCl. D. H2 (Ni, t ) Câu 5. Thuỷ phân este nào sau đây thu được các sản phẩm đều có khả năng tráng bạc A. HCOOCH2CH=CH2. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH2C6H5. D. HCOOCH=CH2. Câu 6. Cho dãy các chất: (1) phenyl axetat; (2) metyl axetat (3) etyl fomat; (4) tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 7. Cho các chất : CH3COOC2H3 , CH3CHO , HCOOH , HCOOC2H5 , C2H3COOCH3 .Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là A.2. B.3. C.4. D.5. Câu 7.1. Thủy phân chất hữu cơ B trong môi trường axit vô cơ tạo thành 2 chất hữu cơ , hai chất này đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương .Công thức của B là A. C4H8O2. B.C3H6O2. C.C2H2O3. D.C4H6O2. Câu 7.2. Este E mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol E trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch T. Cho toàn bộ T tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thu được 4a mol Ag.Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của E là A. HCOOCH=CHCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 7.3. Cho các chất sau: CH3COOCH=CH2 (1), CH2=CHCOOCH3 (2), CH3COOC(CH3)=CH2 (3), CH3COOCH=CH-CH3 (4). Những chất khi thủy phân trong NaOH thì thu được muối và anđehit? A. (1), (4) B. (1), (3) C. (2), (4) D. (1), (3), (4) Câu 8. Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. CH3COOC2H5. Câu 9. Thủy phân este X có công thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X là A. etyl propionat. B. Metyl axetat. C. Metyl propionat. D. Etyl axetat. Câu 10. Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat? A. HCOOH và CH3OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH và C2H5OH. D. HCOOH và C2H5OH. Câu 11. Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic.Công thức của X là A.HCOOC2H5. B. HCOOCH3. C. CH3COOC2H5. D.CH3COOCH3. Câu 12. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 13. Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3. Câu 14. Thủy phân este CH2=CHCOOCH3 trong môi trường axit, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOOH và CH3OH. B. CH3COOH và CH3CHO. C. CH3COOH và CH2=CHOH. D. C2H5COOH và CH3OH. Câu 15. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 16. Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 17. Đun nóng este CH3COOC6H5 với một lượng dư dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa + C6H5OH + H2O B.C6H5COONa + CH3OH+ H2O Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 11
  12. C.CH3COONa + C6H5ONa + H2O D.C2H5COONa + CH3OH+ H2O Câu 17.1. Este nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2? A. C2H5COOCH3 B. C6H5COOCH3 C. CH3COOC6H5 D. HCOOC6H5 Câu 18. Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 19. Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 20. Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Xà phòng hóa X sinh ra chất Y có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5. Câu 21. Este nào sau đây thủy phân thu được ancol bậc 2? A. Propyl fomat B. Isopropyl fomat C. metyl propionat D. etyl axetat Câu 22. Este X có công thức phân tử là C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3 C. HCOOCH2CH=CH2 D. CH2=CH-COOCH3 Câu 23. Cho các chất sau: (1) CH3COOC2H5 (2) CH2=CHCOOCH3 (3) C6H5COOCH=CH2 (4) CH2=C(CH3)OOCCH3 (5) C6H5OOCCH3 (6) CH3COOCH2C6H5 Hãy cho biết những chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol? A. (3), (4), (5), (6) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (3), (4), (6) D. (3), (4), (5) Câu 24. Cho các phản ứng xảy ra trong các điều kiện thích hợp: (1) CH3COOC2H5 + NaOH (2) HCOOCH=CH2 + NaOH (3) C6H5COOCH3 + NaOH (4) C6H5COOH + NaOH (5) CH3OOCCH=CH2 + NaOH (6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH Số phản ứng thu được sản phẩm có ancol là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 25. Cho hỗn hợp gồm X (C3H6O2) và Y (C2H4O2) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 1 muối và 1 ancol. Kết luận nào sau đây đúng? A. X là axit, Y là este. B. X, Y đều là este. C . X, Y đều là axit. D. X là este, Y là axit. Câu 26. Este X ( C4H8O2) thoả mãn các điều kiện: H 2O,H O2 ,xt X  Y1 + Y2 ; Y1  Y2. X có tên là: A. Isopropyl fomat B. propyl fomat C. Metyl propionat D. Etyl axetat. Câu 27. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu 27.1. Cho chuỗi biến đổi sau: C2H2 X Y Z CH3COOC2H5. X, Y, Z lần lượt là: A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 28. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa. B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch. C. Trong công thức của este RCOOR’, R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon. D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều. Câu 28. Khi thuỷ phân este G có công thức phân tử C4H8O2 sinh ra hai sản phẩm X và Y. X tác dụng được với AgNO3/NH3, còn Y tác dụng với CuO nung nóng thu được một anđehit. Công thức cấu tạo của G là Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 12
  13. A. CH3COOCH2-CH3. B. HCOO-CH(CH3)2. C. HCOO-CH2-CH2-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH3. Câu 29. Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH thu được một muối của axit cacboxylic Y và ancol Z. Biết dung dịch của Z hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2OOCCH3. B. HCOOCH2CH2CH2OOCH. C. CH3COOCH2CH2OOCCH3. D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. Câu 30. Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Dung dịch Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện o thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170 C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Phân tử X có chứa hai nhóm metyl. B. Chất Z làm mất màu dung dịch nước brom. C. Chất Y là ancol metylic. D. Phân tử Z có số nguyên tử cacbon lớn hơn số nguyên tử oxi. Câu 31. Chất X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Y. Chất X là A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH=CH-CH3. D. HCOOCH=CH2. Câu 32. X, Y, Z là chất hữu cơ có cùng công thức phân tử: C2H4O2. Biết rằng: X, Y cùng tác dụng được với dung dịch kiềm, Z không tác dụng. Y, Z tác dụng được với Na tạo ra H2, còn X không tác dụng. X, Z đều tham gia phản ứng tráng bạc, Y không có.Vậy X, Y, Z lần lượt là các chất nào sau đây? A. HCOOCH3, HO – CH2 – CHO, CH3COOH. B. HCOOCH3, CH3COOH, HO – CH2 – CHO. C. HO – CH2 – CHO, HCOOCH3, CH3COOH. D. HO – CH2 – CHO, CH3COOH, HCOOCH3 4. Điều chế, ứng dụng Câu 1. Đặc điểm của phản ứng este hóa là: A. Phản ứng thuận nghịch cần đun nóng và có xúc tác bất kì. B. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác. C. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác. D. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 loãng xúc tác. Câu 2. Este nào sau được điều chế trực tiếp từ axit cacboxylic và ancol tương ứng là A. CH2=CHCOOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. CH3OOC-COOCH3 D. HCOOCH2CH=CH2 Câu 3. Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ A. CH3OH, CH3COOH B. C2H5COOH, CH3OH C. (CH3)2CHCH2OH, CH3COOH D. CH3COOH, (CH3)2CHCH2CH2OH Câu 4. Este nào sau đây không thu được bằng phản ứng giữa axit và ancol A. etyl axetat B. Metyl acrylat C. allyl axetat D. Vinyl axetat Câu 5. Điều chế thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp hợp chất A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3COOC(CH3)=CH2 C. CH2=CH(CH3)COOCH3 D. CH3COOCH=CH2 Câu 6. Trong số các este mạch hở C4H6O2 (1) HCOOCH=CHCH3 (2) HCOOCH2CH=CH2 (3) HCOOC(CH3)=CH2 (4) CH3COOCH=CH2 (5) CH2=CHCOOCH3 Các este có thể điều chế trực tiếp từ axit và ancol là A. (2) và (4) B. (2) và (5) C. (1) và (3) D. (3) và (4) Câu 7. Cho các este sau đây: vinyl axetat (1), metyl axetat (2), benzyl fomat (3), phenyl axetat (4), etyl propionat (5). Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8. Xét các este sau: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat. Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 9. Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hóa là A. thực hiện trong môi trường kiềm. B. dùng H2SO4 đặc làm xúc tác. Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 13
  14. C. lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H2SO4 đặc làm chất xúc tác. D. thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ. Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Phản ứng este hoá xảy ra hoàn toàn. B. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch C. Khi thuỷ phân este no, mạch hở trong môi trường axit sẽ thu được axit và ancol D. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm thu được muối và ancol B. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH I/ Bài tập xác định CTPT thông qua tỉ khối hơi: Câu 1. Este X được điều chế từ ancol metylic có tỷ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 2. Trong phân tử este (X) đơn chức, no, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36% về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của (X) là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 2.1. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng cacbon xấp xỉ bằng 58,823%. Công thức của X là : A. C2H4O2 B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2. Câu 3. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 4. Este E được điều chế từ ancol etylic có tỷ khối so với không khí là 3,034. Công thức của E là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 5. Este Z được điều chế từ ancol metylic có tỷ khối so với oxi là 2,75. Công thức của Z là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 6. Tỉ khối hơi của một este no đơn chức X so với hiđro là 30 . Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2 Câu 7. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7g N2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y là : A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 C. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC2H3 D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 Câu 8. Cho axit acrylic tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về khối lượng. Công thức của Y là A. C2H3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H3. D. C2H3COOC2H5. II/ Phản ứng cháy Dạng 1: Este no, đơn chức, mạch hở Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn este nào sau đây thu được số mol CO2 bằng số mol H2O A. CH3OOC-COOC2H5. B. C6H5COOCH3. C. CH2=CH-COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 1.1. Đốt cháy hoàn toàn este X bằng khí oxi thu được khí cacbonic và nước có tỉ lệ khối lượng m : m = 22 : 9 .Công thức phân tử của X có dạng CO2 H 2O A.CnH2nO. B.CnH2nO2. C.CnH2n-2O2. D.CnH2n-2O4. Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,4 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Công thức phân tử của X là: A. C4H8O. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử este là A. C3H6O2. B. C2H4O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 14
  15. Câu 3.1. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc)và 1,8 gam H2O .Công thức phân tử của X là A.C2H4O2. B.C4H8O2. C.C3H6O2. D.C4H6O2. Câu 3.2.Đốt cháy este no, đơn chức A phải dùng 0,35 mol O2. Sau phản ứng thu được 0,3 mol CO2. CTPT của A là A. C2H4O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C5H10O2. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức X cần 0,5 mol O2 thu được 8,96 lít CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là: A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,35. Câu 5: Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. HCOOCH2CH2CH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH3. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức mạch hở rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng KOH dư, thấy khối lượng bình tăng lên 9,3 gam. Khối lượng CO2 và H2O sinh ra lần lượt là A. 4,4 gam và 1,8 gam. B. 6,6 gam và 2,7 gam. C. 11 gam và 4,5 gam. D. 2,2 gam và 2,7 gam. Câu 6.1. Đốt cháy hoàn toàn x gam este E cần 0,2 mol O2 .Cho sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào dung dịch KOH thấy khối lượng bình đựng dung dịch tăng 12,4 gam .Công thức phân tử của E là A.C5H10O2. B.C4H8O2. C.C3H6O2. D.C2H4O2. Câu 6.2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức ,mạch hở thu được 3,6 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc).Giá trị của V là A.2,24. B.4,48. C.1,12. D.3,36. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este E tạo bởi axit X và ancol Y. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Tên của X là A. axit fomic. B. metanol. C. axit axetic. D. etanol. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol một este X đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) thu được 4,032 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,24 gam H2O. Giá trị của V là A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 9,408 lít. D. 4,704 lít. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5. Câu 9.1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra tương ứng là A. 12,4 gam. B. 20,0 gam. C. 10,0 gam. D. 24,8 gam. Câu 9.2: Đốt cháy hoàn toàn m gam este E cần vừa đủ 3,92 lít khí O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư theo sơ đồ hình vẽ: Kết thúc thí nghiệm thấy trong bình tạo thành 15 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng thêm 9,3 gam. Công thức phân tử của E là A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C4H6O2. Câu 9.3: Đốt cháy hoàn toàn m gam este cần vừa đủ 3,316 lit O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 23,64 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng thêm 7,44 gam. Công thức phân tử của E là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C4H6O2 Câu 9.4. Đốt cháy hoàn toàn este đơn chức X cần 2,24 lít khí O2 (đktc) .Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư , sau phản ứng thấy tạo thành 8 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 3,04 gam .Công thức phân tử của X là A.C2H4O2. B.C3H4O2. C.C4H8O2. D.C4H6O2. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam este E (C, H, O) cần vừa đủ 3,136 lít khí O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 23,64 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng thêm 7,44 gam. Phân tử khối của E là A. 60. B. 74. C. 88. D. 86. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức X thu được thể tích khí CO2 sinh ra bằng thể tích 0 khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện t , p .Tên gọi của của este X là Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 15