Đề cương ôn thi môn Hóa học 12 - Phương pháp qui đổi có lời giải hóa học vô cơ

doc 13 trang hatrang 27/08/2022 5260
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Hóa học 12 - Phương pháp qui đổi có lời giải hóa học vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_mon_hoa_hoc_12_phuong_phap_qui_doi_co_loi_gi.doc

Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Hóa học 12 - Phương pháp qui đổi có lời giải hóa học vô cơ

  1. 1 Phương pháp qui đổi có lời giải hóa học vô cơ  Câu 1: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3, tìm m? A. 9,75 B. 8,75 C. 7,80 D. 6,50 Câu 1: Đáp án : A Qui đổi hỗn hợp thành FeO, Fe2O3 7,62 Ta có: n 0,06(mol) FeCl2 127 FeO + 2HCl FeCl2 + H2O 0,06 0,06 9.12 0,06.72 => n = 0,03 (mol) Fe2O3 160 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 0,03 0,06 => mFeCl3 = 0,06.162,5 = 9,75 (g) => Đáp án A Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ mol Fe2+ và Fe3+ là 1:2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần 1 thu được m1 gam muối khan. Sục khí Clo dư vào phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 160 ml B. 80 ml C. 240 ml D. 320 ml Câu 2: Đáp án : A Quy đổi hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thành hỗn hợp FeO, Fe2O3 FeO + 2HCl FeCl2 + H2O (1) 0,08 0,04 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (2) 0,24 0,08 FeCl2 dd Y gồm : FeCl3 +) Phần 1: cô cạn m1 gam (FeCl2, FeCl3) +) Phần 2: Cl2 đem cô cạn m2 gam FeCl3 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 0,71 mCl2 = m2 - m1 = 0,71 g => nCl2 = = 0,01 mol 71 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 0,02 0,01 Theo đề: n : n 1: 2 => nFeCl3 = 0,04 mol Fe2 Fe3 Vậy dung dịch Y có 0,04 mol FeCl2 và 0,08 mol FeCl3 Theo PTPU (1) và (2) ta có:  nHCl = 0,08 + 0,24 = 0,32 mol => V dd HCl = 0,32 : 2 = 0,16 (lit) = 160 ml => Đáp án A Câu 3: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 (g) hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,08 B. 0,18 C. 0,23 D. 0,16 Câu 3: Đáp án : A
  2. 2 Vì số mol FeO bằng số mol Fe2O3 nên quy đổi hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 thành Fe3O4 2,32 Ta có: nFe3O4 = = 0,01 mol 232 Phương trình phản ứng: Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,01 0,08 0,08 => V HCl = = 0,08 (lít) 1 => Đáp án A Câu 4: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3 thu được 2,688 (l) NO (đktc). Giá trị của m là A. 70,82 gam B. 83,52 gam C. 62,64 gam D. 41,76 Câu 4: Đáp án : B 2,688 Ta có: nNO = = 0,12 mol 22,4 Gọi số mol của mỗi oxit là x mol. Xem Fe3O4 là hỗn hợp của FeO và Fe2O3 Do đó, hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 đều 2x mol Khi tác dụng với HNO3 chỉ có FeO tham gia phản ứng oxi hoá khử tạo NO. Fe 2 1e Fe 3 N 5 3e N 2 2x 2x 0,36 0,12 2x = 0,36 => x = 0,18 mol m = mFeO + mFeO3 = 2.0,18.(72 + 160) = 83,52 g => Đáp án B Câu 5: Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4 , Fe2O3. A hoà tan vừa vặn trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO3 bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol NO bay ra là: A. 0,01 B. 0,04 C. 0,03 D. 0,02 Câu 5: Đáp án : D 8,96 Ta có: nFe = = 0,16 mol 56 Quy đổi hỗn hợp A gồm (FeO, Fe3O4 , Fe2O3) thành hỗn hợp (FeO, Fe2O3) ta có phương trình: 2Fe + O2 2FeO x x 4Fe + 3O2 2Fe2O3 y y/2 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O x 10x/3 x/3 Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O y/2 3y x y 0,16 x 0,06mol Hệ phương trình: 10x 3y 0,5 y 0,1mol 3 0,06 nNO = = 0,02 mol 3 => Đáp án D Câu 6: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là A. 35,7 gam B. 46,4 gam C. 15,8 gam D. 77,7 gam
  3. 3 Câu 6: Đáp án : B Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 ta có: FeO + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,2 mol 0,4 mol 145,2 nFe(NO3)3 = = 0,6 mol 242 => mX = 0,2.(72 +160) = 46,4 gam => Đáp án B Câu 7: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là A. 224 ml B. 448 ml C. 336 ml D. 112 ml Câu 7: Đáp án : A Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là x,y ta có: 0 FeO + H2 t Fe + H2O x x 0 Fe2O3 + 3H2 t 2Fe + 3H2O y 3y x 3y 0,05 x 0,02mol 72x 160y 3,04 y 0,01mol 2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 0,02 0,01 mol Vậy : V SO2 = 0,01.22,4 = 0,224 lít => Đáp án A Câu 8: Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hidro là 20. Hỗn hợp B gồm H2 và CO có tỉ khối so với hidro là 3,6. Thể tích khí A (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4 mol khí B là: A. 19,38 lít B. 28 lít C. 35,84 lít D. 16,8 lít Câu 8: Đáp án : C Quy đổi hỗn hợp A thành O, ta có m(O2,O3) = mO Phương trình phản ứng: H2 + O H2O CO + O CO nO = n(CO,H2) = 4 mol => m(O2, O3) = mO = 4.16 = 64 gam 64 => nA = = 1,2 20.2 => VA = 1,6.22,4 = 35,84 lít => Đáp án C Câu 9: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hidro là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin cso tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). tỉ lệ V1:V2 là A. 3:5 B. 5:3C. 2:1 D. 1:2 Câu 9: Đáp án : D Ta có: M X = 22.2 = 44
  4. 4 x 4 1 => y 12 3 => nO2 = 0,25V2 mol và nO3 = 0,75V2 mol Quy đổi: O2 2 O O3 3O 0,25V2 05V2 0,75V2 2,25V2 =>  nO = 2,75V2 mol CH3NH2 và C2H5NH2 là 2 amin no, đơn chức có CTTQ là Cn H2n 3 N Ta có: M Y = 17,833.2 = 35,666 => 14 n + 17 = 35,666 => n = 4/3 Phản ứng cháy : 6n 3 2n 3 1 Cn H2n 3 N + O nCO2 H2O N2 2 2 2 V 2,75 1 Ta có: 2,75V2 = 5,5V1 => 1 V2 5,5 2 => Đáp án D Câu 10: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 38,72 B. 35,5 C. 49,09 D. 34,36 Câu 10: Đáp án : A Theo giả thiết ta có: X + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O (1) Ta quy đổi phản ứng trên thành: X + O2 Fe2O3 (2) Nhận thấy sau các phản ứng (1) và (2) , Fe đều có số oxi hoá là +3 nên số mol electron mà X cho HNO3 bằng số mol electron mà X cho O2 => 3.nNO = 4.nO2 => nO2 = 0,045 mol => mO2 = 0,045.32 = 1,44 gam Theo định luật bảo toàn khối lượng: mFe2O3 = mX + mO2 = 12,8 gam => nFe2O3 = 0,08 mol Do nguyên tố được bảo toàn nên nFe(NO3)3 = 2.nFe2O3 = 0,16 mol Vậy m = mFe(NO3)3 = 0,16.180 = 38,72 gam => Đáp án A Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là: A. 39,34% B. 65,57% C. 26,23% D. 13,11% Câu 11: Đáp án : C Dùng phương pháp qui đổi FexOy , Cu về hỗn hợp : Fe , O , Cu số mol tương ứng là a , b , c mol . Ta có Fe => Fe+3 + 3e ; O + 2e=> O-2 ; a 3a c 2c Cu =>Cu+2 + 2e ; S+6 + 2e => S+4 b 2b 0,45 0,0225 Bảo toàn e có : 3a – 2b + 3c = 0,45 Khối lượng muối 200a + 160c = 6,6 gam
  5. 5 Khối lượng X ban đầu : 56a + 32b + 64c = 2,44 Giải hệ phương trình => a = 0,025 = b ; c = 0,01 => % Cu = 0,64/2,44 = 26,23% Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X và 1,624 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là: A. 29B. 52,2 C. 58D. 54 Câu 12: Đáp án : A Theo giả thiết ta có: X + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (1) Ta quy đổi phản ứng trên thành: X + O2 Fe2O3 (2) Nhận thấy sau các phản ứng (1) và (2), fe đều có số oxi hoá là +3 nên số mol electron mà X cho h2SO4 bằng số mol eletron mà X cho O2 => 2.nSO2 = 4.nO2 => nO2 = 0,03625 mol => mO2 = 0,03625.32 = 1,16 gam Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mFe2O3 = mX + mO2 = 1,16 gam => nFe2O3 = 0,0725 mol Do nguyên tố được bảo toàn nên nFe2(SO4)3 = nFe2O3 = 0,0725 mol Vậy m = mFe2(SO4)3 = 0,0725.400 = 29 gam => Đáp án A Câu 13: Hoà tan 14,52 g hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lit khí CO2 (đktc). Khối lượng KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là: A. 8,94 B. 16,17 C. 7,92 D. 11,79 Câu 13: Đáp án : A Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp NaHCO3 và KHCO3 (vì khối lượng phân tử của MgCO3 và NaHCO3 bằng nhau). NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 (1) x x x KHCO3 + HCl KCl + H2O + CO2 (2) y y y x y 0,15 x 0,03 Ta có hệ phương trình: 84x 100y 14,52 y 0,12 Vậy mKCl = 0,12.74,5 = 8,94 gam => Đáp án A Câu 14: Hoà tan 4,18 gam oleum X H2SO4.nSO3 vào nước người ta phải dùng 1 lít dung dịch KOH 0,1M để trung hoà dung dịch X. Công thức phân tử oleum X là công thức nào sau đây A. H2SO4.3SO3 B. H2SO4.2SO3 C. H2SO4.4SO3 D. H2SO4.nSO3 Câu 14: Đáp án : C Quy đổi oleum X thành H2O.xSO3 (Vì có thể coi H2SO4 là H2O.SO3) Sơ đồ phản ứng: H2O KOH H2O.xSO3  H2SO4  K2SO4
  6. 6 Ta có: nSO3 trong H2O.xSO3 = nH2SO4 = nK2SO4 = 1/2 .nKOH = 0,05 mol => mSO3= 4 gam => mH2O = 4,18 - 4 = 0,18 gam => nH2SO4 trong oleum X = nH2O = 0,01 gam 4,18 0,01.98 => nSO3 trong oleum X = = 0,04 mol 80 => nH2SO4 : nSO3 = 1:4 => n = 4 => Đáp án C Câu 15: Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X (tạo thành từ phản ứng đồng trùng hợp giữa buta -1,3-dien và acrilo nitrin) với lượng oxi vừa đủ thấy tạo thành một hỗn hợp khí ở nồng độ, áp suất xác định chứ 59,1% CO2 về thể tích. Tỉ lệ số mol 2 loại monome là A. 3/5 B. 3/3 C. 1/3 D. 3/2 Câu 15: Đáp án : C Quy đổi polime thành 2 monome ban đầu C4H6 4CO2 + 3H2O x 4x 3x C3H3N 3CO2 + 1,5 H2O + 0,5 N2 y 3y 1,5y 0,5y 4x 3y x 1 Ta có: 0,591 7x 5y y 3 => Đáp án C Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư , thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. giá trị của m là A. 81,55 B. 110,95 C. 115,85 D. 104,2 Câu 16: Đáp án : B Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp Cu và S. Quá trình oxi hoá: Quá trình khử: Cu Cu2+ + 2e N+5 + 3e N+2 (NO) x x 2x 3.0,9 0,9 S S+6 + 6e y y 6y 2x 6y 0,9.3 x 0,3 Ta có hệ phương trình: 64x 32y 30,4 y 0,35 2 2 Ba SO4 BaSO4 0,35 0,35 2 Cu 2OH Cu(OH )2 0,3 0,3 Vậy m = 0,35.233 + 0,3.98 = 110,95 gam => Đáp án B
  7. 7 Câu 17: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihidrophotphat còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 48,52% B. 42,25% C. 39,76% D. 45,75% Câu 17: Đáp án : B Sơ đồ: Ca(H2PO4)2 P2O5 234 g 142 g 69,62% x% 142.69.62 Sử dụng quy tắc tam giác => x = = 42,25% 234 => Đáp án B Câu 18: Một loại phân Kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quảng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân Kali đó là: A. 95,51% B. 87,18% C. 65,75% D. 88,52% Câu 18: Đáp án : B Quặng xinvinit có công thức là KCl.NaCl , độ dinh dưỡng của K được tính theo K2O 55% K2O 0,55.78/94 = 45,64% K %KCl = 45,64.74,5/39 = 87,18 % Ta có sơ đồ: K2O 2KCl 94 149 Vậy 55% x = ? => x = %KCl = 55.149/94 = 87,18% => Đáp án B Câu 19: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 9,6 B. 14,72 C. 21,12 D. 22,4 Câu 19: Đáp án : D Cu : x(mol) Quy đổi hỗn hợp X thành O : y(mol) Theo bảo toàn khối lượng : 64x +16y = 24,8 (llít) Sơ đồ hoá bài toán: Cu SO2 (0,2mol) Cu  [O] X  H2SO4dac  2 2 O  Cu O m gam 24,8 gam Các quá trình nhường, nhận electron: Cu Cu 2 2e :O0 2e O 2 : S 6 2e S 4 x 2x y 2y 0,4 0,2 Theo định luật bảo toàn electron: x - y = 0,2 (2) x 0,35 Từ (1),(2) => y 0,15 Cu : 0,35(mol) Vậy X gồm => m = 64.0,35 = 22,4 O : 0,15(mol) => Đáp án D
  8. 8 Câu 20: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS , FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc,sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 38,08 B. 11,2 C. 24,64 D. 16,8 Câu 20: Đáp án : A Quy đổi hỗn hợp X chứa 18,4 gam các nguyên tố (Cu, Fe, S) Số mol BaSO4 = 0,2 => nS = 0,2 10,7 nFe(OH)3 = = 0,1 => nFe = 0,1 107 => Khối lượng Cu trong X = 18,4 - 0,2.32 - 0,1.56 = 6,4 => nCu = 0,1 mol Áp dụng định luật bảo toàn e: Số mol e các chất nhường = 0,2.6 + 0,1.3 + 0,1.2 = 1,7 mol => nNO2 = 1,7 mol => V = 1,7.22,4 = 38,08 lít => Đáp án A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : A Qui đổi hỗn hợp thành FeO, Fe2O3 7,62 Ta có: n 0,06(mol) FeCl2 127 FeO + 2HCl FeCl2 + H2O 0,06 0,06 9.12 0,06.72 => n = 0,03 (mol) Fe2O3 160 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 0,03 0,06 => mFeCl3 = 0,06.162,5 = 9,75 (g) => Đáp án A Câu 2: Đáp án : A Quy đổi hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thành hỗn hợp FeO, Fe2O3 FeO + 2HCl FeCl2 + H2O (1) 0,08 0,04 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (2) 0,24 0,08 FeCl2 dd Y gồm : FeCl3 +) Phần 1: cô cạn m1 gam (FeCl2, FeCl3) +) Phần 2: Cl2 đem cô cạn m2 gam FeCl3 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 0,71 mCl2 = m2 - m1 = 0,71 g => nCl2 = = 0,01 mol 71 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 0,02 0,01 Theo đề: n : n 1: 2 => nFeCl3 = 0,04 mol Fe2 Fe3 Vậy dung dịch Y có 0,04 mol FeCl2 và 0,08 mol FeCl3 Theo PTPU (1) và (2) ta có:  nHCl = 0,08 + 0,24 = 0,32 mol => V dd HCl = 0,32 : 2 = 0,16 (lit) = 160 ml
  9. 9 => Đáp án A Câu 3: Đáp án : A Vì số mol FeO bằng số mol Fe2O3 nên quy đổi hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 thành Fe3O4 2,32 Ta có: nFe3O4 = = 0,01 mol 232 Phương trình phản ứng: Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,01 0,08 0,08 => V HCl = = 0,08 (lít) 1 => Đáp án A Câu 4: Đáp án : B 2,688 Ta có: nNO = = 0,12 mol 22,4 Gọi số mol của mỗi oxit là x mol. Xem Fe3O4 là hỗn hợp của FeO và Fe2O3 Do đó, hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 đều 2x mol Khi tác dụng với HNO3 chỉ có FeO tham gia phản ứng oxi hoá khử tạo NO. Fe 2 1e Fe 3 N 5 3e N 2 2x 2x 0,36 0,12 2x = 0,36 => x = 0,18 mol m = mFeO + mFeO3 = 2.0,18.(72 + 160) = 83,52 g => Đáp án B Câu 5: Đáp án : D 8,96 Ta có: nFe = = 0,16 mol 56 Quy đổi hỗn hợp A gồm (FeO, Fe3O4 , Fe2O3) thành hỗn hợp (FeO, Fe2O3) ta có phương trình: 2Fe + O2 2FeO x x 4Fe + 3O2 2Fe2O3 y y/2 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O x 10x/3 x/3 Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O y/2 3y x y 0,16 x 0,06mol Hệ phương trình: 10x 3y 0,5 y 0,1mol 3 0,06 nNO = = 0,02 mol 3 => Đáp án D Câu 6: Đáp án : B Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 ta có: FeO + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,2 mol 0,4 mol 145,2 nFe(NO3)3 = = 0,6 mol 242 => mX = 0,2.(72 +160) = 46,4 gam => Đáp án B
  10. 10 Câu 7: Đáp án : A Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là x,y ta có: 0 FeO + H2 t Fe + H2O x x 0 Fe2O3 + 3H2 t 2Fe + 3H2O y 3y x 3y 0,05 x 0,02mol 72x 160y 3,04 y 0,01mol 2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 0,02 0,01 mol Vậy : V SO2 = 0,01.22,4 = 0,224 lít => Đáp án A Câu 8: Đáp án : C Quy đổi hỗn hợp A thành O, ta có m(O2,O3) = mO Phương trình phản ứng: H2 + O H2O CO + O CO nO = n(CO,H2) = 4 mol => m(O2, O3) = mO = 4.16 = 64 gam 64 => nA = = 1,2 20.2 => VA = 1,6.22,4 = 35,84 lít => Đáp án C Câu 9: Đáp án : D Ta có: M X = 22.2 = 44 x 4 1 => y 12 3 => nO2 = 0,25V2 mol và nO3 = 0,75V2 mol Quy đổi: O2 2 O O3 3O 0,25V2 05V2 0,75V2 2,25V2 =>  nO = 2,75V2 mol CH3NH2 và C2H5NH2 là 2 amin no, đơn chức có CTTQ là Cn H2n 3 N Ta có: M Y = 17,833.2 = 35,666 => 14 n + 17 = 35,666 => n = 4/3 Phản ứng cháy : 6n 3 2n 3 1 Cn H2n 3 N + O nCO2 H2O N2 2 2 2 V 2,75 1 Ta có: 2,75V2 = 5,5V1 => 1 V2 5,5 2 => Đáp án D Câu 10: Đáp án : A Theo giả thiết ta có: X + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O (1) Ta quy đổi phản ứng trên thành: X + O2 Fe2O3 (2) Nhận thấy sau các phản ứng (1) và (2) , Fe đều có số oxi hoá là +3 nên số mol electron mà X cho HNO3 bằng số mol electron mà X cho O2
  11. 11 => 3.nNO = 4.nO2 => nO2 = 0,045 mol => mO2 = 0,045.32 = 1,44 gam Theo định luật bảo toàn khối lượng: mFe2O3 = mX + mO2 = 12,8 gam => nFe2O3 = 0,08 mol Do nguyên tố được bảo toàn nên nFe(NO3)3 = 2.nFe2O3 = 0,16 mol Vậy m = mFe(NO3)3 = 0,16.180 = 38,72 gam => Đáp án A Câu 11: Đáp án : C Dùng phương pháp qui đổi FexOy , Cu về hỗn hợp : Fe , O , Cu số mol tương ứng là a , b , c mol . Ta có Fe => Fe+3 + 3e ; O + 2e=> O-2 ; a 3a c 2c Cu =>Cu+2 + 2e ; S+6 + 2e => S+4 b 2b 0,45 0,0225 Bảo toàn e có : 3a – 2b + 3c = 0,45 Khối lượng muối 200a + 160c = 6,6 gam Khối lượng X ban đầu : 56a + 32b + 64c = 2,44 Giải hệ phương trình => a = 0,025 = b ; c = 0,01 => % Cu = 0,64/2,44 = 26,23% Câu 12: Đáp án : A Theo giả thiết ta có: X + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (1) Ta quy đổi phản ứng trên thành: X + O2 Fe2O3 (2) Nhận thấy sau các phản ứng (1) và (2), fe đều có số oxi hoá là +3 nên số mol electron mà X cho h2SO4 bằng số mol eletron mà X cho O2 => 2.nSO2 = 4.nO2 => nO2 = 0,03625 mol => mO2 = 0,03625.32 = 1,16 gam Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mFe2O3 = mX + mO2 = 1,16 gam => nFe2O3 = 0,0725 mol Do nguyên tố được bảo toàn nên nFe2(SO4)3 = nFe2O3 = 0,0725 mol Vậy m = mFe2(SO4)3 = 0,0725.400 = 29 gam => Đáp án A Câu 13: Đáp án : A Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp NaHCO3 và KHCO3 (vì khối lượng phân tử của MgCO3 và NaHCO3 bằng nhau). NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 (1) x x x KHCO3 + HCl KCl + H2O + CO2 (2) y y y x y 0,15 x 0,03 Ta có hệ phương trình: 84x 100y 14,52 y 0,12 Vậy mKCl = 0,12.74,5 = 8,94 gam => Đáp án A Câu 14: Đáp án : C Quy đổi oleum X thành H2O.xSO3 (Vì có thể coi H2SO4 là H2O.SO3) Sơ đồ phản ứng: H2O KOH H2O.xSO3  H2SO4  K2SO4 Ta có: nSO3 trong H2O.xSO3 = nH2SO4 = nK2SO4 = 1/2 .nKOH = 0,05 mol => mSO3= 4 gam => mH2O = 4,18 - 4 = 0,18 gam => nH2SO4 trong oleum X = nH2O = 0,01 gam 4,18 0,01.98 => nSO3 trong oleum X = = 0,04 mol 80 => nH2SO4 : nSO3 = 1:4 => n = 4
  12. 12 => Đáp án C Câu 15: Đáp án : C Quy đổi polime thành 2 monome ban đầu C4H6 4CO2 + 3H2O x 4x 3x C3H3N 3CO2 + 1,5 H2O + 0,5 N2 y 3y 1,5y 0,5y 4x 3y x 1 Ta có: 0,591 7x 5y y 3 => Đáp án C Câu 16: Đáp án : B Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp Cu và S. Quá trình oxi hoá: Quá trình khử: Cu Cu2+ + 2e N+5 + 3e N+2 (NO) x x 2x 3.0,9 0,9 S S+6 + 6e y y 6y 2x 6y 0,9.3 x 0,3 Ta có hệ phương trình: 64x 32y 30,4 y 0,35 2 2 Ba SO4 BaSO4 0,35 0,35 2 Cu 2OH Cu(OH )2 0,3 0,3 Vậy m = 0,35.233 + 0,3.98 = 110,95 gam => Đáp án B Câu 17: Đáp án : B Sơ đồ: Ca(H2PO4)2 P2O5 234 g 142 g 69,62% x% 142.69.62 Sử dụng quy tắc tam giác => x = = 42,25% 234 => Đáp án B Câu 18: Đáp án : B Quặng xinvinit có công thức là KCl.NaCl , độ dinh dưỡng của K được tính theo K2O 55% K2O 0,55.78/94 = 45,64% K %KCl = 45,64.74,5/39 = 87,18 % Ta có sơ đồ: K2O 2KCl 94 149 Vậy 55% x = ? => x = %KCl = 55.149/94 = 87,18% => Đáp án B Câu 19: Đáp án : D Cu : x(mol) Quy đổi hỗn hợp X thành O : y(mol) Theo bảo toàn khối lượng : 64x +16y = 24,8 (llít) Sơ đồ hoá bài toán: Cu SO2 (0,2mol) Cu  [O] X  H2SO4dac  2 2 O  Cu O m gam 24,8 gam Các quá trình nhường, nhận electron: Cu Cu 2 2e :O0 2e O 2 : S 6 2e S 4
  13. 13 x 2x y 2y 0,4 0,2 Theo định luật bảo toàn electron: x - y = 0,2 (2) x 0,35 Từ (1),(2) => y 0,15 Cu : 0,35(mol) Vậy X gồm => m = 64.0,35 = 22,4 O : 0,15(mol) => Đáp án D Câu 20: Đáp án : A Quy đổi hỗn hợp X chứa 18,4 gam các nguyên tố (Cu, Fe, S) Số mol BaSO4 = 0,2 => nS = 0,2 10,7 nFe(OH)3 = = 0,1 => nFe = 0,1 107 => Khối lượng Cu trong X = 18,4 - 0,2.32 - 0,1.56 = 6,4 => nCu = 0,1 mol Áp dụng định luật bảo toàn e: Số mol e các chất nhường = 0,2.6 + 0,1.3 + 0,1.2 = 1,7 mol => nNO2 = 1,7 mol => V = 1,7.22,4 = 38,08 lít => Đáp án A