Đề cương ôn thi học kỳ II môn Toán 7 - Năm học 2021-2022

docx 4 trang hatrang 6540
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kỳ II môn Toán 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoc_ky_ii_mon_toan_7_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi học kỳ II môn Toán 7 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 7- NĂM HỌC 2021 - 2022 I . TRẮC NGHIỆM: 1. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại x = 1 là : A. – 1 B. 1 C. 4 D. 6 15 2 3 4 2 2. Thu gọn đơn thức x y z. xy z ta được đơn thức nào sau đây ? 2 9 10 10 10 10 A. x2 y3 z B. x2 y3 z C. x3 y5 z D. x3 y5 z2 3 3 3 3 3. Bậc của đơn thức 22.32.x4yx2 là số nào sau đây ? A. 5 B. 6 C. 12 D. 7 4. Đa thức 3x - 2 có nghiệm là: 2 A. x = 1 B. x = -2 C. x= D. x = 3 3 5. Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác gì? D. Tam giác vuông A. Tam giác vuông B. Tam giác cân C. Tam giác đều cân 6. Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là: 3cm; 4cm thì độ dài cạnh huyền sẽ là: A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm 7. Tam giác ABC có: AB AB C. AB = AC D. BC < AC
  2. 16. Kết quả của phép tính 2021x3y2z + 2022x3y2z là: A. 2022 x6y3z2 B.4043 x6y3z2 C.2022 x3y2z D. 4043 x3y2z 17. Bậc của đa thức x 2 2x 2020 là: A. 1 B. 2 C.2020 D.-2 18. Kết quả của phép nhân hai đơn thức: -2xy. 1 x2 là: 2 A. 4x 3 y B. – x3y C. x3y D. -4x3y 1 3 19. Kết quả của phép trừ hai đơn thức: xyz xyz là: 2 2 2 2 2 x y z xyz 3 3 2 2 3 2 2 2 A. B. C. x y z D. x y z 4 4 20. Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = -2 và y = -1 là: A. 12 B. -9 C. 18 D. -18 2 21. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x) = x + 1: 3 2 3 3 2 A. B. C. - D. - 3 2 2 3 22. Cho G là trọng tâm của tam giác DEF vẽ đường trung tuyến DH .Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng DG 1 DG GH 1 GH 2 A. B. 3 C. D. DH 2 GH DH 3 DG 3 23. MNP có = 700, = 500.Khi đó A.MP > MN > NP B.MP > NP > MN C.NP > MP >MN D.NP > MN > MP 24. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 3xy2 A. –x2y B. xy2 C. 3(xy)2 D. 3xy 25. Bậc của đa thứcQ x3 7x4 y xy3 11 là : A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 26. Kết quả phép tính 5x2 y5 x2 y5 2x2 y5 là: A. 3x2 y5 B.8x2 y5 C. 4x2 y5 D. 4x2 y5 27. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là: (cùng đơn vị đo) A. 9; 15; 12 B. 7; 5; 6 C. 5; 5; 8 D. 7; 8; 9 28. Cho tam giác ABC vuông tại A có: BC=17cm; AB=15cm.Tính AC? A.9cm B.8cm C.10cm D.11cm 29. Độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6 và 8 thì độ dài cạnh huyền là: A.5 B. 7 C. 6 D. 10 30. Tam giác có một góc 60º với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều:
  3. A. hai cạnh bằng nhau B. ba góc nhọn C.hai góc nhọn D. một góc tù 31. Cho tam giác ABC có chiều cao AH A. Nếu BH < CH thì AB < AC B. Nếu AB < AC thì BH <CH C. Nếu BH = CH thì AB = AC D. cả A, B, C đều đúng 32. Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó: A. I cách đều ba đỉnh của ΔABC B. AI  BC C. I cách đều ba cạnh của ΔABC D. cả A, B, C đều đúng 33. Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì tam giác đó là tam giác gì? A. Tam giác vuông B. Tam giác cân C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân 34. Trong tam giác đường thẳng đi qua 1 đỉnh và trung điểm của cạnh đối diện với góc của đỉnh đó gọi là đường gì? A. Đường trung tuyến. B. Đường phân giác C. Đường cao. D. Đường trung trực 35. Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực trong ΔABC. Khi đó O: A. Cách đều ba cạnh của ΔABC B. Cách đều ba đỉnh của ΔABC C. Tâm đường tròn nội tiếp ΔABC D. Là trực tâm của tam giác II. BÀI TẬP 1. PHẦN ĐẠI SỐ: Bài 1:Cho đa thức: A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy - y2 Tính A + B; A – B Bài 2: Cho 2 đa thức: A(x) = 2x3 + x2 – 4x + x3 + 3; B(x) = 6x + 3x3 - 2x + x2 – 5 a) Tính tổng hai đa thức: A(x) + B(x) b) Tính hiệu hai đa thức: A(x) – B(x) Bài 3 Cho hai đa thức: P(x) 3x3 2x2 2x 7 x2 x Q(x) 3x3 x 14 2x x2 1 a) Thu gọn hai đa thức P(x),Q(x) b) Tìm đa thức: M (x) P(x) Q(x), N(x) P(x) Q(x) Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau. f(x) = 3x – 6; h(x) = –5x + 30 g(x) = (x-3)(16-4x); k(x)= x2- 81
  4. Bài 5: Thời gian làm bài tập của 20 học sinh lớp 7 tính bằng phút được thống kê bởi bảng sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Lập bảng tần số, cho nhận xét? Tìm mốt của dấu hiệu? Tính số trung bình cộng? c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Bài 6: Điểm thi Học kỳ II Môn Toán của 40 em học sinh lớp 7A được ghi lại như sau: 4 3 10 5 5 6 10 6 8 8 5 6 9 6 5 6 8 7 7 8 4 3 5 7 9 4 4 8 9 7 8 5 5 7 8 4 6 9 10 6 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số ; Tính số trung bình cộng ; Tìm mốt của dấu hiệu ? 2 . PHẦN HÌNH HỌC: Bài 1: Cho ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB=5cm, BC=8cm. a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH? b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A,G,H thẳng hàng? c) Chứng minh: ABˆG ACˆG ? Bài 2: Cho ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh: ABM = ACM b) Từ M vẽ MH AB và MK AC. Chứng minh BH = CK c) Từ B vẽ BP AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh IBM cân. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12cm, BC = 20cm. a) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC. b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. c) Chứng minh tam giác BCD cân. Bài 4 Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A. b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE  BC (E BC). Chứng minh DA = DE. c) ED cắt AB tại F. Chứng minh ADF = EDC rồi suy ra DF > DE.