Đề biên soạn theo đánh giá năng lực năm 2022 môn Vật lý 12 - Đề số 51 - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (Có đáp án)

pdf 16 trang hatrang 6600
Bạn đang xem tài liệu "Đề biên soạn theo đánh giá năng lực năm 2022 môn Vật lý 12 - Đề số 51 - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_bien_soan_theo_danh_gia_nang_luc_nam_2022_mon_vat_ly_12_d.pdf

Nội dung text: Đề biên soạn theo đánh giá năng lực năm 2022 môn Vật lý 12 - Đề số 51 - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (Có đáp án)

  1. Đề biên soạn theo ĐGNL năm 2022 môn VẬT LÝ - Đề số 51 (Theo ĐH Bách Khoa Hà Nội-16 bản word có giải) BÀI THI VẬT LÝ Câu 1: Tại một buổi thực hành ở phòng thí nghiệm bộ môn Vật lí. Một học sinh lớp 12, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kì được biểu diễn bằng A. T=(6,12±0,06)s B. T=(2,04±0,06)s C. T=(6,12±0,05)s D. T=(2,04±0,05)s Câu 2: Vương miện của vua Hieron II ở ngoài không khí cân nặng 7,465kg và khi dìm vào nước thì cân nặng 6,998kg. Người thợ đã pha bạc vào vàng để lấy bớt vàng, khối lượng vàng mà người thợ đã lấy bớt là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3, khối lượng riêng của bạc là 10500kg/m3, khối lượng riêng của nước là 10000kg/m3 và g=10m/s2. A. 1,847kg B. 5,618kg C. 0,925kg D. 1,538kg Câu 3: Một bộ pin có điện trở trong không đáng kể được mắc nối tiếp với một điện trở và một quang điện trở như hình vẽ. Cường độ ánh sáng trên quang điện trở giảm, số chỉ của các Vôn kế thay đổi như thế nào? A. Số chỉ Vôn kế P giảm, Vôn kế Q giảm. B. Số chỉ Vôn kế P giảm, Vôn kế Q tăng. C. Số chỉ Vôn kế P tăng, Vôn kế Q tăng. D. Số chỉ Vôn kế P tăng, Vôn kế Q giảm. Câu 4: Trong các hình vẽ, hình nào vẽ sai đường đi của các tia sáng qua thấu kính hội tụ A. 1,2 B. 2,4 C. 1,3 D. 2,3 Câu 5: Trong giờ thực hành một học sinh mắc một mạch điện như hình vẽ. Biết các dụng vụ đo lý
  2. tưởng, R là một biến trở. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là ξ, r, điện trở R0 = 5Ω. Học sinh này điều chỉnh con chạy của biến trở R. Biết rằng: Khi R=R1, vôn kế chỉ 5V, ampe kế chỉ 1A. Khi R=R2, vôn kế chỉ 4V, ampe kế chỉ 2A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. ξ=12V;r=2Ω B. ξ=9V;r=1,5Ω C. ξ=8V;r=0,5Ω D. ξ=6V;r=1Ω Câu 6: Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797. Nó thường xuất hiện trong định luật vạn vật hấp dẫn của Isaac Newton và trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein. Hằng số này còn được gọi là hằng số hấp dẫn phổ quát, hằng số Newton, hoặc G Lớn. Không nên nhầm nó với "g nhỏ" (g), là trọng trường cục bộ của Trái Đất (tương đương với gia tốc rơi tự do). Theo định luật vạn vật hấp dẫn, lực hút hấp dẫn (Fhd) giữa hai vật tỉ lệ thuận với tích khối G.mm lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng: F 12 hd r2 Trong đó: + Hệ số tỉ lệ G là hằng số hấp dẫn. + m1,m2 là khối lượng của hai vật (kg). + r là khoảng cách giữa hai vật (m). + Fhd là lực hấp dẫn (N). Đơn vị của hằng số hấp dẫn là: N.m2 N.m2 kg.m N.kg2 A. B. C. D. kg2 kg N2 m2 Câu 7: Một người cao 1,7m mắt người ấy cách đỉnh đầu 10cm. Để người ấy nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương phẳng thì chiều cao tối thiểu của gương là bao nhiêu mét? Mép dưới của gương phải cách mặt đất bao nhiêu mét? A. 1m; 0,7m B. 0,85m; 0,8m C. 0,75m; 0,9m D. 0,8m; 1m Câu 8: Đèn Flash của điện thoại thông minh hoạt động nhờ một tụ có điện dung C = 20mF phóng điện qua đèn. Mỗi lần chụp ảnh, đèn Flash được bật sáng trong 0,01s với công suất 2W. Khi tụ này được tích điện đến hiệu điện thế U = 9V thì làm đèn Flash sáng được mấy lần? A. 20 lần. B. 40 lần. C. 9 lần. D. 56 lần.
  3. Câu 9: Để đo tốc độ truyền sóng v trên một sợi dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A với một nguồn dao động có tần số f=100(Hz)±0,02%. Đầu B được gắn cố định. Người ta đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhất không dao động với kết quả d=0,02(m)±0,82%. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là A. v=4(m/s)±0,03(m/s) B. v=2(m/s)±0,04(m/s) C. v=2(m/s)±0,02(m/s) D. v=4(m/s)±0,01(m/s) Câu 10: Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay. Một tàu khu trục sau khi phát hiện ra một tàu ngầm đang di chuyển về phía mình thì tàu phát ra một chuỗi xung sóng âm (sonar) về phía tàu ngầm để thu được sóng phản xạ. Khoảng thời gian giữa hai xung sóng âm phát đi liên tiếp và hai tín hiệu sóng phản xạ liên tiếp thu được lần lượt là 500ms và 490ms. Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s. Vận tốc của tàu ngầm là A. 7,57m/s B. 15,15m/s C. 13,25m/s D. 9,55m/s Câu 11: Do năng lượng của phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hiđrô thành hêli (α) trong lòng mặt trời nên mặt trời tỏa nhiệt, biết công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P = 3,9.1026W. Biết rằng lượng hêli tạo ra trong một ngày là 5,33.1016 kg. Năng lượng tỏa ra khi một hạt hêli được tạo thành là: A. 22,50 MeV B. 26,25 MeV C. 18,75 MeV D. 13,6 MeV π Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều có u1006cos100 πtV vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện 6 trở thuần 30Ω mắc nối tiếp với hộp kín X (hộp X chứa hai trong ba phần tử r, L, C mắc nối tiếp). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng 3A. Tại thời điểm t, cường độ dòng điện qua mạch bằng 3 2A , đến thời 1 điểm tts điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ trên hộp 300 kín X là A. 90W B. 180W C. 260W D. 270W Câu 13: Khung dây dẫn phẳng KLMN và dòng điện tròn cùng nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khi con chạy của biến trở di chuyển đều từ E về F thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Chiều dòng điện cảm ứng trong khung là
  4. A. KNMLK nhưng ngay sau đó có chiều ngược lại. B. KLMNK. C. KNMLK. D. KLMNK nhưng ngay sau đó có chiều ngược lại. Câu 14: Sợi quang được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: Trong Internet, cáp quang truyền tải dung lượng tín hiệu lớn ở tốc độ rất cao. Trong y học, sợi quang được dùng trong phương pháp phẫu thuật nội soi. Quá trình truyền ánh sáng trong sợi quang là ứng dụng của hiện tượng A. phản xạ toàn phần. B. truyền thẳng ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng. Câu 15: Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng m chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao h=1600km. Nm2 Trái Đất có khối lượng là M=6.1024kg và bán kính R=6400km. Cho hằng số hấp dẫn là G6,67.10 11 . kg2 Vận tốc chuyển động của vệ tinh trên quỹ đạo và chu kỳ chuyển động của vệ tinh lần lượt là: A. 707284m/s;710683s B. 7072,84m/s;71068,3s C. 70,7284m/s;7106,83s D. 7072,84m/s;7106,83s Tải bản word tại đây theo-de-danh-gia-nang-luc-dhqg-dhbk-ban-word-co-loi-giai-chi-tiet- 5013.html?tlc=tvvl
  5. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI THI VẬT LÝ Câu 1: Tại một buổi thực hành ở phòng thí nghiệm bộ môn Vật lí. Một học sinh lớp 12, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kì được biểu diễn bằng A. T=(6,12±0,06)s B. T=(2,04±0,06)s C. T=(6,12±0,05)s D. T=(2,04±0,05)s Phương pháp giải: T T T Giá trị chu kì trung bình: T 123 3 TTTTTT 123 Sai số tuyệt đối trung bình: T 3 Sai số tuyệt đối của phép đo bằng tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ: TTT dc Kết quả đo: TTT Giải chi tiết: 2,012,121,99 Chu kì trung bình: T2,04 s 3 Sai số tuyệt đối trung bình: | 2,042,01|| 2,042,12 || 2,04 1,99 | T0,05 s 3 Sai số dụng cụ: T0,01dc s Sai số tuyệt đối: TTT0,050,010,06 dc s T (2,04 0,06)s Đáp án B. Câu 2: Vương miện của vua Hieron II ở ngoài không khí cân nặng 7,465kg và khi dìm vào nước thì cân nặng 6,998kg. Người thợ đã pha bạc vào vàng để lấy bớt vàng, khối lượng vàng mà người thợ đã lấy bớt là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3, khối lượng riêng của bạc là 10500kg/m3, khối lượng riêng của nước là 10000kg/m3 và g=10m/s2. A. 1,847kg B. 5,618kg C. 0,925kg D. 1,538kg Phương pháp giải: Công thức tính trọng lượng: P = mg Lực đẩy Acsimet: FA = d.V với d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
  6. m Công thức liên hệ giữa khối lượng, thể tích, trọng lượng riêng: V D Giải chi tiết: Trọng lượng của vương miện trong không khí: P7,465.1074,65K N Trọng lượng của vương miện khi dìm trong nước: Pn 6,998.1069,98 N Gọi m1 là khối lượng vàng, m2 là khối lượng của bạc có trong vương miện. Ở trong không khí: mm7,46512 kg (1) Ở trong nước: PnKA P F FPP74,6569,984,67AKn dVdVVnn. 4,67 . 12 4,76 mm12 dn . 4,67 DD 12 mm12 10000. 4,67 193001 0 50 0 mm 124,67.10 4 (2) 1930010500 Từ (1) và (2) ta có hệ: mm7,465 12 m5,618 kg 1 mm12 4 4,67.10 m1,8472 kg 1930010500 ⇒ Khối lượng vàng mà người thợ đã lấy bớt là 1,847kg. Câu 3: Một bộ pin có điện trở trong không đáng kể được mắc nối tiếp với một điện trở và một quang điện trở như hình vẽ. Cường độ ánh sáng trên quang điện trở giảm, số chỉ của các Vôn kế thay đổi như thế nào?
  7. A. Số chỉ Vôn kế P giảm, Vôn kế Q giảm. B. Số chỉ Vôn kế P giảm, Vôn kế Q tăng. C. Số chỉ Vôn kế P tăng, Vôn kế Q tăng. D. Số chỉ Vôn kế P tăng, Vôn kế Q giảm. Phương pháp giải: Quang điện trở là ứng dụng của hiện tượng quang điện trong, đó là một tấm bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm sáng chiếu vào nó thay đổi E Cường độ dòng điện: I RR q Số chỉ Vôn kế: UV = I.R Giải chi tiết: Khi cường độ ánh sáng trên quang điện trở giảm → điện trở của quang biến trở Rq tăng Số chỉ của các Vôn kế là: E.R UI.RP RR q E.R E UR .I q QqRR R q 1 R q Nhận thấy: khi Rq tăng → UP giảm, UQ tăng Câu 4: Trong các hình vẽ, hình nào vẽ sai đường đi của các tia sáng qua thấu kính hội tụ A. 1,2 B. 2,4 C. 1,3 D. 2,3 Phương pháp giải:
  8. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. - Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. Giải chi tiết: Hình vẽ đúng về đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: ⇒ Hình 2 và 4 sai. Chọn B. Câu 5: Trong giờ thực hành một học sinh mắc một mạch điện như hình vẽ. Biết các dụng vụ đo lý tưởng, R là một biến trở. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là ξ, r, điện trở R0 = 5Ω. Học sinh này điều chỉnh con chạy của biến trở R. Biết rằng: Khi R=R1, vôn kế chỉ 5V, ampe kế chỉ 1A. Khi R=R2, vôn kế chỉ 4V, ampe kế chỉ 2A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. ξ=12V;r=2Ω B. ξ=9V;r=1,5Ω C. ξ=8V;r=0,5Ω D. ξ=6V;r=1Ω Phương pháp giải:  + Định luật Ôm cho toàn mạch: I rR N + Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài: UI.rN  Giải chi tiết:  Cường độ dòng điện trong mạch: I R R0 r Số chỉ của vôn kế: UV  Ir
  9. Khi RR 1 : I11 A 51.r5 (1)r U5 V V1 + Khi RR 2 : I22 A 42.r2.r4 (2) U4 V V2 ξ 6 V Từ (1) và (2) ta suy ra: r1 Ω Chọn D. Câu 6: Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797. Nó thường xuất hiện trong định luật vạn vật hấp dẫn của Isaac Newton và trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein. Hằng số này còn được gọi là hằng số hấp dẫn phổ quát, hằng số Newton, hoặc G Lớn. Không nên nhầm nó với "g nhỏ" (g), là trọng trường cục bộ của Trái Đất (tương đương với gia tốc rơi tự do). Theo định luật vạn vật hấp dẫn, lực hút hấp dẫn (Fhd) giữa hai vật tỉ lệ thuận với tích khối G.mm lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng: F 12 hd r2 Trong đó: + Hệ số tỉ lệ G là hằng số hấp dẫn. + m1,m2 là khối lượng của hai vật (kg). + r là khoảng cách giữa hai vật (m). + Fhd là lực hấp dẫn (N). Đơn vị của hằng số hấp dẫn là: N . m2 N . m2 kg.m N .kg2 A. B. C. D. kg2 kg N2 m2 Phương pháp giải: G.m m Lực hấp dẫn: FG 12 hd r2 Giải chi tiết: 2 G.m12 m Fhd .r Ta có: FGhd 2 rm m 12 Trong đó: + m1,m2 là khối lượng của hai vật (kg). + r là khoảng cách giữa hai vật (m).
  10. + Fhd là lực hấp dẫn (N). N . m2 G kg2 Câu 7: Một người cao 1,7m mắt người ấy cách đỉnh đầu 10cm. Để người ấy nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương phẳng thì chiều cao tối thiểu của gương là bao nhiêu mét? Mép dưới của gương phải cách mặt đất bao nhiêu mét? A. 1m; 0,7m B. 0,85m; 0,8m C. 0,75m; 0,9m D. 0,8m; 1m Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Sử dụng kiến thức hình học. Giải chi tiết: Vật thật AB (người) qua gương phẳng cho ảnh ảo A’B’ đối xứng. Để người đó thấy toàn bộ ảnh của mình thì kích thước nhỏ nhất và vị trí đặt gương phải thoã mãn đường đi của tia sáng như hình vẽ. AB A B1,7m Có: AM 10cm 0,1mBM 1,6m IKMI1 ΔMIK MA B A BMB2 A B AB 1,7 IK 0,85m 2 2 2 KH B H 1 ΔB KH  ΔB MB MB B B 2
  11. MB1,6 KH0,8m 22 ⇒ Chiều cao tối thiểu của gương là 0,85m, mép dưới của gương cách mặt đất 0,8m. Câu 8: Đèn Flash của điện thoại thông minh hoạt động nhờ một tụ có điện dung C = 20mF phóng điện qua đèn. Mỗi lần chụp ảnh, đèn Flash được bật sáng trong 0,01s với công suất 2W. Khi tụ này được tích điện đến hiệu điện thế U = 9V thì làm đèn Flash sáng được mấy lần? A. 20 lần. B. 40 lần. C. 9 lần. D. 56 lần. Phương pháp giải: CU2 Năng lượng của tụ điện: W 2 Năng lượng cung cấp cho mỗi lần chụp ảnh: W0=P.t W Số lần đèn sáng: n W0 Giải chi tiết: Năng lượng của tụ điện là: CU20.10.9232 W0,81 J 22 Năng lượng cung cấp cho mỗi lần chụp ảnh là: W0 = P.t = 2.0,01 = 0,02 (J) W0,81 Số lần đèn sáng là: n40,5 W0,020 Vậy đèn sáng được 40 lần. Câu 9: Để đo tốc độ truyền sóng v trên một sợi dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A với một nguồn dao động có tần số f=100(Hz)±0,02%. Đầu B được gắn cố định. Người ta đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhất không dao động với kết quả d=0,02(m)±0,82%. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là A. v=4(m/s)±0,03(m/s) B. v=2(m/s)±0,04(m/s) C. v=2(m/s)±0,02(m/s) D. v=4(m/s)±0,01(m/s) Phương pháp giải:  Khoảng cách giữa hai nút gần nhau nhất: d 2 Tốc độ truyền sóng: v  f2d f v d f Sai số: v d f Giải chi tiết: Tốc độ truyền sóng trung bình là:
  12. v2d2.0,02.1004(  ff m/ s) Sai số của phép đo: vdf 0,02%0,82%0,84% vdf v4.0,84%0,03( m/ s) Vậy tốc độ truyền sóng trên dây là: v4( m/ s)0,03( m/ s) Chọn A. Câu 10: Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay. Một tàu khu trục sau khi phát hiện ra một tàu ngầm đang di chuyển về phía mình thì tàu phát ra một chuỗi xung sóng âm (sonar) về phía tàu ngầm để thu được sóng phản xạ. Khoảng thời gian giữa hai xung sóng âm phát đi liên tiếp và hai tín hiệu sóng phản xạ liên tiếp thu được lần lượt là 500ms và 490ms. Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s. Vận tốc của tàu ngầm là A. 7,57m/s B. 15,15m/s C. 13,25m/s D. 9,55m/s Phương pháp giải: s Công thức tính vận tốc: v t Giải chi tiết: Ta có hình ảnh thể hiện thời gian và quãng đường đi của chuỗi xung sóng âm: Khoảng thời gian giữa hai xung sóng âm phát đi liên tiếp là: 2t1=500ms⇒t1=250ms Khoảng thời gian giữa hai tín hiệu phản xạ liên tiếp là: 500+2t2−500=490⇒t2=245ms Thời gian tàu ngầm di chuyển từ khi gặp xung sóng âm lần 1 đến khi gặp xung sóng âm lần 2 là: ttau = t1 + t2 Quãng đường tàu ngầm đi được tương ứng với thời gian t là: Stau = d1 − d2 = vam.(t1−t2) Vận tốc của tàu ngầm là:
  13. Stau vttam12 Vtau ttttau12 1500. 250 245 v 15,15m / s tau 250 245 Câu 11: Do năng lượng của phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hiđrô thành hêli (α) trong lòng mặt trời nên mặt trời tỏa nhiệt, biết công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P = 3,9.1026W. Biết rằng lượng hêli tạo ra trong một ngày là 5,33.1016 kg. Năng lượng tỏa ra khi một hạt hêli được tạo thành là: A. 22,50 MeV B. 26,25 MeV C. 18,75 MeV D. 13,6 MeV Phương pháp giải: m Sử dụng công thức liên hệ giữa khối lượng và số hạt: N .N A A Công liên hệ giữa năng lượng và công suất: W=Pt Giải chi tiết: Số hạt He tạo thành trong 1 ngày: mN 5,33.10163 .10 N.6,02.108,02.10 HeA 2342 (hạt) A4He Năng lượng bức xạ toàn phần của Mặt Trời trong 1 ngày: 2631 W1 ngay P.t3,9.10 .864003,3696.10J Năng lượng tỏa ra khi một hạt hêli được tạo thành là: 3,3696.10J31 W26,25MeV 1hat 8,02.104213 .1,6.10 Chọn B. π Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều có u1006cos100 πtV vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện 6 trở thuần 30Ω mắc nối tiếp với hộp kín X (hộp X chứa hai trong ba phần tử r, L, C mắc nối tiếp). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng 3A. Tại thời điểm t, cường độ dòng điện qua mạch bằng 32A , đến thời 1 điểm tts điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ trên hộp 300 kín X là A. 90W B. 180W C. 260W D. 270W Câu 13: Khung dây dẫn phẳng KLMN và dòng điện tròn cùng nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khi con chạy của biến trở di chuyển đều từ E về F thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Chiều dòng điện cảm ứng trong khung là
  14. A. KNMLK nhưng ngay sau đó có chiều ngược lại. B. KLMNK. C. KNMLK. D. KLMNK nhưng ngay sau đó có chiều ngược lại. Phương pháp giải: E Cường độ dòng điện: I Rr Định luật Len – xơ: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó Áp dụng quy tắc nắm tay phải: Khum bàn tay phải theo khung dây sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện trong khung, ngón tay cãi choãi ra chỉ chiều các đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện Giải chi tiết: E Khi con chạy di chuyển từ E về F, giá trị biến trở R giảm → cường độ dòng điện I tăng Rr Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta thấy vecto cảm ứng từ B do dòng điện sinh ra có chiều từ ngoài vào trong Cảm ứng từ B đang tăng → cảm ứng từ Bc do dòng điện cảm ứng trong khung dây sinh ra có chiều từ trong ra ngoài
  15. Áp dụng quy tắc nắm tay phải, dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều KNMLK Câu 14: Sợi quang được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: Trong Internet, cáp quang truyền tải dung lượng tín hiệu lớn ở tốc độ rất cao. Trong y học, sợi quang được dùng trong phương pháp phẫu thuật nội soi. Quá trình truyền ánh sáng trong sợi quang là ứng dụng của hiện tượng A. phản xạ toàn phần. B. truyền thẳng ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng. Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về các hiện tượng quang học. Giải chi tiết: Quá trình truyền ánh sáng trong sợi quang là ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. Câu 15: Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng m chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao h=1600km. Nm2 Trái Đất có khối lượng là M=6.1024kg và bán kính R=6400km. Cho hằng số hấp dẫn là G6,67.10 11 . kg2 Vận tốc chuyển động của vệ tinh trên quỹ đạo và chu kỳ chuyển động của vệ tinh lần lượt là: A. 707284m/s;710683s B. 7072,84m/s;71068,3s C. 70,7284m/s;7106,83s D. 7072,84m/s;7106,83s Phương pháp giải: + Lực đóng vai trò lực hướng tâm giữ vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái đất chính là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh.
  16. mM. + Lực hấp dẫn: FG . hd ()Rh 2 v2 + Lực hướng tâm: Fmam htht R 22r + Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: vr.r.T  Tv Giải chi tiết: + Lực đóng vai trò lực hướng tâm giữ vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái đất chính là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh: m. MvGM 2 FFGmv 2 hdht ()()RhRRh 2 GM6,67.106.10 1124. v Rh640000 01600000 v7072,84 m/s + Ta có: 2 2 (R h) v r. r. T Tv 2 .(64000001600000) T7106,83 s 7072,84 Chọn D.