Bộ đề thi chọn HSG môn Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi chọn HSG môn Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bo_de_thi_chon_hsg_mon_hoa_hoc_lop_12_co_dap_an.docx
Nội dung text: Bộ đề thi chọn HSG môn Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)
- ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HÓA LỚP 12 MÃ ĐỀ 111 Thời gian: 90 phút Họ và tên thí sinh: Câu 1: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước? A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực. C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan. Câu 2. Muối amoni nào sau khi bị nhiệt phân hủy tạo ra sản phẩm có đơn chất A. nitrat. B. nitrit. C. clorua. D. hiđrocacbonat. Câu 3: Số đồng phân phenol ứng với công thức phân tử C7H8O là : A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 4: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ? A. LiCl B. Na2CO3 C. KHCO3 D. KBr Câu 5. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 6: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S 2– + Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S + 2H → H2S là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 7: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế HNO3 từ A. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc. B. NaNO3 rắn và HCl đặc. C. NaNO2 rắn và H2SO4 đặc. D. NH3 và O2. Câu 8: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 50% B. 30% C. 20% D. 40% Câu 9. Vitamin A có công thức C20H30O. có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa lien kết ba. Số lien kết đôi trong phân tử vitamin A là A.2 B.3 C.4 D. 5 Câu 10. Số đồng phân có CTPT C5H8 tác dụng với AgNO3 cho kết tủa vàng là: A.1. B. 3 C.2 D.4 Câu 11. Ứng với công thức C2HxOy (M < 62) có bao nhiêu chất hữu cơ bền mạch hở có phản ứng tráng bạc A.2 B. 3 C.4 D.1 Câu 12. Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Đốt FeS2 trong không khí (g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghhiệm thu được kim loại là A.4 B. 2 C. 3 D.4 Câu 13. Có các chất sau: Na2O, NaCl, Na2CO3, NaNO3, Na2SO4 có bao nhiêu chất mà bằng 1 phản ứng có thể tạo ra NaOH A.2 B.4 C.3 D.5 Câu 14. Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 10% thu được 4,704 lít hỗn hợp khí X (đktc). Biết khối lượng hỗn hợp khí X là 5,25 gam và dung dịch sau phản ứng chứa 19,98 gam CaCl2. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây: A.229,95 B. 153,30 C. 237,25 D. 232,25 Câu 15. Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol X đã phản
- ứng. Nếu tách một phân tử nước từ X thì thu được sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo thành polime. Số công thức cấu tạo của X là A. 7. B. 4. C. 3. D. 6 Câu 16. Chọn những câu đúng trong các câu sau: (1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2. (2) Glucozơ được gọi là đường mía. (3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol. (4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim. (5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO. (6) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử. (7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin. A. (1), (2) , 5, 6, (7). B. (1), (2), (3), (6), (7). C. (1), (3), (5), (6), (7). D. (1), (3), (4), (5), (6), (7). Câu 17. Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột) lên men thu được V lít cồn 96o. V gần nhất với giá trị nào? (Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml) A. 4,73 lít B. 4,35 lít C. 4,1 lít D. 4,52 lít Câu 18. Cho các polime: tơ nilon-6,6; poli (vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron; casu buna. Có bao nhiêu polime ở trên được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 19. Cho các phát biểu sau: (a) Các amino axit là chất lỏng ở điều kiện thường. (b) Amoni axetat và axit aminoaxetic đều là chất lưỡng tính. (c)Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng. (d)Trong môi trường kiềm, các peptit đều có phản ứng màu biure. (e) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-aminoaxit. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 20.Cho X là hexapeptit, Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 77,6. B. 83,2. C. 87,4. D. 73,4. Câu 21. Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO41M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,85m gam chất rắn và khí NO (duy nhất). Giá trị của m là: A.72,00 g B. 53,33 g C. 74,67 g D. 32,56 g Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và NaH2PO4 . B. Amophot là hỗn hợp gồm NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 . C. Thành phần của supephotphat đơn chỉ chứa Ca(H2PO4)2 . D. Thành phần chính của phân đạm ure là NH4NO3 Câu 23. Xét các phát biểu sau: (a) Kim loại Na phản ứng mạnh với nước (b) Khí N2 tan rất ít trong nước (c) Khí NH3 tạo khói trắng khi tiếp xúc với khí HCl (d) P trắng phát quang trong bóng tối (e) Thành phần chính của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4 Số phát biểu đúng là A.2 B.5 C.4 D.3 Câu 24. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là? A. Thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. Thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. D. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. Câu 25. Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí nitơ đioxit là 1. Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm
- mất màu vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch. Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam brom trong dung dịch? A. 56 gam B. 60 gam C. 48 gam D. 96 gam Câu 26. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất): to (a) X + 2NaOH X1 + 2X3 CaO,to (b) X1 + 2NaOH CaO , t o X4 + 2Na2CO3 lenmen (c) C6H12O6 (glucozơ) 2X3 + 2CO2 H2SO4,170O C (d) X3 X4 + H2O Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Nhận định nào sau đây là đúng A. X1 hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường B. X có công thức phân tử là C8H14O4 C. X tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 D. Nhiệt độ sôi của X4 lớn hơn X3 Câu 27. Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (6) Trong công nghiệp, anđehit axetic được sản xuất từ etilen. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 28. Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp 17,4g gồm M2CO3 và CaCO3. Đến khi phản ứng kết thúc thu được 8,6g chất rắn và V lít khí (đktc). Xác định V và kim loại M. A. 4,48 lit; Na B. 4,48 lit; K C. 4,48 lit; Li D. 2,24 lit; Li Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm sau: a) Điện phân NaCl nóng chảy b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3 d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 e) Cho Ag vào dung dịch HCl f) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 và HCl Số thí nghiệm thu được chất khí là: A.5 B.3 C.2 D.4 Câu 30: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol? A.0,985 gam đến 3,94 gam B. 0 gam đến 0,985 gam C. 0 gam đến 3,94 gam D. 0,985 gam đến 3,152 gam Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là: A. 0,2. B. 0,24. C. 0,12. D. 0,16. Câu 32. Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước. (2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực. (3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac. (4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein. (5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen. (6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy. Số nhận định đúng là A. 5 B .4 C. 6 D. 3 Câu 33. Cho các phát biểu sau: (1) Công thức của alanin là H2N-CH(CH3)COOH. (2) Glucozơ còn có tên gọi khác là đường nho. (3) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
- (4) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (5) Trong phân tử vinyl axetat có một liên kết π. Số phát biểu sai là A.1 B.2 C.4 D.3 Câu 34. Cho các nhận định sau: (a) Saccarozơ, amilozơ, xenlulozơ đều bị thủy phân trong môi trường axit. (b) Oxi hóa không hoàn ancol etylic thu được axetanđehit. + - (c) Ở trạng thái tinh thể, glyxin tồn tại dưới dạng H3N-CH2-COO . (d) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (e) Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn ancol và este có cùng số nguyên tử cacbon. (g) Độ tan trong nước của các ankylamin tăng dần theo độ giảm của phân tử khối. Số nhận định đúng là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 35. Một học sinh lắp đặt dụng cụ thí nghiệm như hình dưới đây từ các chất X, Y để điều chế khí Z. Phản ứng hoá học thoả mãn thí nghiệm trên là? A.CaSO3+2HCl→CaCl2+SO2+H2O B. CuO+CO→Cu+CO2 C. 2C+Fe3O4→3Fe+2CO2 D. Fe2O3 + H2 → Fe + H2O. Câu 36. Cho khí CO dư đi qua 24 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 và MgO nung nóng, thu được m gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn từ từ toàn bộ khí Z vào 0,2 lít dung dịch gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M, thu được 29,55 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 17 B. 16 C. 22 D. 21 Câu 37. Cho 30,4 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeCO3 và Fe(OH)2 vào dung dịch HCl loãng dư thu được a mol khí CO2 và dung dịch chứa 43,48 gam muối. Mặt khác hòa tan hết 30,4 gam X trên trong dung dịch chứa Fe(NO3)3 và 1,16 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 13,72 gam bột Fe. Nếu cho 840ml dung dich NaOH 1,5M vào Y (thấy NaOH phản ứng hết), thu được 40,66 gam kết tủa. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các quá trình. Giá trị của a là A.0,16 B.0,12 C.0,08 D.0,06 Câu 38. Đốt cháy m gam hỗn hợp E gồm anđehit fomic, metyl fomat, benzen, etylen glicol thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Mặt khác, cho 9,03 gam E tác dụng với Na dư thu được 1,344 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A.7,224 B.3,010 C.6,020 D.4,515 Câu 39. Hỗn hợp X gồm một ancol no, đơn chức và một axit cacboxylic no, hai chức (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol X cần dùng 0,42 mol O2, thu đuợc CO2và H2O. Mặt khác đun nóng 0,16 mol X có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) thu đuợc 9,04 gam hỗn hợp Y gồm hai sản phẩm hữu cơ Z và T (MZ > MT). Phần trăm khối luợng của Z trong hỗn hợp Y là A. 70,8% B. 35,4%. C. 29,2%. D. 64,6%. Câu 40. Cho hỗn hợp gồm Mg và Zn có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)30,2M và CuSO4 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 15,2 gam hỗn hợp chứa 2 oxit. Giá trị của m là A. 12,88 gam B. 9,60 gam C. 17,44 gam D. 13,32 gam
- Câu 41. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2O, K, K2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 8% khối lượng hỗn hợp) vào H2O dư. Thu được 3,2 lít dung dịch Y có pH=13 và 1,792 lít H2 đktc. Giá trị của m là: A.18,0 B.17,2 C. 16 D.15,8 Câu 42: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (b) Cho lá Al nguyên chất vào dung dịch HCl (c) Cho lá Zn dư, nguyên chất vào dung dịch FeCl3 (d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2. Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là? A.3 B.4 C.1 D.2 Câu 43. Dẫn 4,48 lít CO (đktc) đi qua m gam hỗn hợp oxit nung nóng gồm MgO, Al2O3, Fe2O3 và CuO. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 20,4. Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl (loãng), thu được dung dịch Z chỉ chứa (2m – 4,36) gam muối và thoát ra 1,792 lít (đktc) khí H2. Cho Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được (5m + 9,08) gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 34. B. 35. C. 36. D. 37. Câu 44. Từ chất X (C10H10O4, chỉ có một loại nhóm chức) tiến hành các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): tO C (a) X + 3NaOH Y + Z + T + H2O (b) 2Y + H2SO4 → 2E + Na2SO4 H 2SO 4,tO C (c) 2E + C2H4(OH)2 F + 2H2O Biết MY < MZ < MT < 148 , Y và Z là muối của axit cacboxylic. Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất X có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn B. Phân tử chất F có 6 nguyên tử H C. Đun Z với vôi tôi xút, thu được chất khí nhẹ hơn không khí D. Chất T tác dụng được với kim loại Na Câu 45. Este X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là: A.(CH3COO)2C2H4; 74,4% B.(HCOO)2C2H4; 74,4% C.(CH3COO)2C2H4; 36,3% D.(HCOO)2C2H4; 36,6% Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn a mol peptit X (tạo bởi aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH), thu được b mol CO2 và c mol H2O và d mol N2. Biết b - c = a. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy gấp đôi so với lượng cần thiết phản ứng) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là: A.60,4 B.28,4 C.30,2 D.76,4 Câu 47. Chất X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 48. Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là: A. Amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) B. Tơ capron và teflon C. Polistiren, amilozơ D. Amilozơ, amilopectin, poli(metyl metacrylat) Câu 49. Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức (đều no, mạch hở). Đun nóng 15,34 gam X (có H2SO4 xúc tác) sau một thời gian thu được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 18,92 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH đã phản ứng là 11,20 gam và thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 19,82. B. 17,50. C. 22,94 D. 12,98 Câu 50. Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 – 700C. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây đúng? A. H2SO4 đặc chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HÓA LỚP 12 MÃ ĐỀ 112 Thời gian: 90 phút Họ và tên thí sinh: Câu 1: Số đồng phân phenol ứng với công thức phân tử C7H8O là : A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 2: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước? A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực. C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan. Câu 3. Muối amoni nào sau khi bị nhiệt phân hủy tạo ra sản phẩm có đơn chất A. nitrat. B. nitrit. C. clorua. D. hiđrocacbonat. Câu 4: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S 2– + Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S + 2H → H2S là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 5: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ? A. LiCl B. Na2CO3 C. KHCO3 D. KBr Câu 6. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 7. Vitamin A có công thức C20H30O. có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa lien kết ba. Số lien kết đôi trong phân tử vitamin A là A.2 B.3 C.4 D. 5 Câu 8: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế HNO3 từ A. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc. B. NaNO3 rắn và HCl đặc. C. NaNO2 rắn và H2SO4 đặc. D. NH3 và O2.
- Câu 9: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 50% B. 30% C. 20% D. 40% Câu 10. Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Đốt FeS2 trong không khí (g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghhiệm thu được kim loại là A.4 B. 2 C. 3 D.4 Câu 11. Số đồng phân có CTPT C5H8 tác dụng với AgNO3 cho kết tủa vàng là: A.1. B. 3 C.2 D.4 Câu 12. Ứng với công thức C2HxOy (M < 62) có bao nhiêu chất hữu cơ bền mạch hở có phản ứng tráng bạc A.2 B. 3 C.4 D.1 Câu 13. Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử nước từ X thì thu được sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo thành polime. Số công thức cấu tạo của X là A. 7. B. 4. C. 3. D. 6 Câu 14. Có các chất sau: Na2O, NaCl, Na2CO3, NaNO3, Na2SO4 có bao nhiêu chất mà bằng 1 phản ứng có thể tạo ra NaOH A.2 B.4 C.3 D.5 Câu 15. Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 10% thu được 4,704 lít hỗn hợp khí X (đktc). Biết khối lượng hỗn hợp khí X là 5,25 gam và dung dịch sau phản ứng chứa 19,98 gam CaCl2. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây: A.229,95 B. 153,30 C. 237,25 D. 232,25 Câu 16. Cho các polime: tơ nilon-6,6; poli (vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron; casu buna. Có bao nhiêu polime ở trên được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 17. Chọn những câu đúng trong các câu sau: (1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2. (2) Glucozơ được gọi là đường mía. (3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol. (4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim. (5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO. (6) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử. (7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin. A. (1), (2) , 5, 6, (7). B. (1), (2), (3), (6), (7). C. (1), (3), (5), (6), (7). D. (1), (3), (4), (5), (6), (7). Câu 18. Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột) lên men thu được V lít cồn 96o. V gần nhất với giá trị nào? (Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml) A. 4,73 lít B. 4,35 lít C. 4,1 lít D. 4,52 lít Câu 19. Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO41M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,85m gam chất rắn và khí NO (duy nhất). Giá trị của m là: A.72,00 g B. 53,33 g C. 74,67 g D. 32,56 g Câu 20. Cho các phát biểu sau: (b) Các amino axit là chất lỏng ở điều kiện thường. (b) Amoni axetat và axit aminoaxetic đều là chất lưỡng tính. (c)Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng. (d)Trong môi trường kiềm, các peptit đều có phản ứng màu biure.
- (e) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-aminoaxit. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 21.Cho X là hexapeptit, Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 77,6. B. 83,2. C. 87,4. D. 73,4. Câu 22. Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO41M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,85m gam chất rắn và khí NO (duy nhất). Giá trị của m là: A.72,00 g B. 53,33 g C. 74,67 g D. 32,56 g Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và NaH2PO4 . B. Amophot là hỗn hợp gồm NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 . C. Thành phần của supephotphat đơn chỉ chứa Ca(H2PO4)2 . D. Thành phần chính của phân đạm ure là NH4NO3 Câu 24. Xét các phát biểu sau: (a) Kim loại Na phản ứng mạnh với nước (b) Khí N2 tan rất ít trong nước (c) Khí NH3 tạo khói trắng khi tiếp xúc với khí HCl (d) P trắng phát quang trong bóng tối (e) Thành phần chính của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4 Số phát biểu đúng là A.2 B.5 C.4 D.3 Câu 25. Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (6) Trong công nghiệp, anđehit axetic được sản xuất từ etilen. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 26. Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí nitơ đioxit là 1. Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm mất màu vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch. Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam brom trong dung dịch? A. 56 gam B. 60 gam C. 48 gam D. 96 gam Câu 27. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất): to (a) X + 2NaOH X1 + 2X3 CaO,to (b) X1 + 2NaOH CaO , t o X4 + 2Na2CO3 lenmen (c) C6H12O6 (glucozơ) 2X3 + 2CO2 H2SO4,170O C (d) X3 X4 + H2O Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Nhận định nào sau đây là đúng A. X1 hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường B. X có công thức phân tử là C8H14O4 C. X tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 D. Nhiệt độ sôi của X4 lớn hơn X3 Câu 28: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol? A.0,985 gam đến 3,94 gam B. 0 gam đến 0,985 gam C. 0 gam đến 3,94 gam D. 0,985 gam đến 3,152 gam Câu 29. Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp 17,4g gồm M2CO3 và CaCO3. Đến khi phản ứng kết thúc thu được 8,6g chất rắn và V lít khí (đktc). Xác định V và kim loại M. A. 4,48 lit; Na B. 4,48 lit; K C. 4,48 lit; Li D. 2,24 lit; Li
- Câu 30. Tiến hành các thí nghiệm sau: a) Điện phân NaCl nóng chảy b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3 d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 e) Cho Ag vào dung dịch HCl f) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 và HCl Số thí nghiệm thu được chất khí là: A.5 B.3 C.2 D.4 Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là: A. 0,2. B. 0,24. C. 0,12. D. 0,16. Câu 32. Cho các phát biểu sau: (1) Công thức của alanin là H2N-CH(CH3)COOH. (2) Glucozơ còn có tên gọi khác là đường nho. (3) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. (4) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (5) Trong phân tử vinyl axetat có một liên kết π. Số phát biểu sai là A.1 B.2 C.4 D.3 Câu 33. Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước. (2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực. (3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac. (4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein. (5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen. (6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy. Số nhận định đúng là A. 5 B .4 C. 6 D. 3 Câu 34. Cho khí CO dư đi qua 24 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 và MgO nung nóng, thu được m gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn từ từ toàn bộ khí Z vào 0,2 lít dung dịch gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M, thu được 29,55 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 17 B. 16 C. 22 D. 21 Câu 35. Cho các nhận định sau: (a) Saccarozơ, amilozơ, xenlulozơ đều bị thủy phân trong môi trường axit. (b) Oxi hóa không hoàn ancol etylic thu được axetanđehit. + - (c) Ở trạng thái tinh thể, glyxin tồn tại dưới dạng H3N-CH2-COO . (d) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (e) Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn ancol và este có cùng số nguyên tử cacbon. (g) Độ tan trong nước của các ankylamin tăng dần theo độ giảm của phân tử khối. Số nhận định đúng là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 36. Một học sinh lắp đặt dụng cụ thí nghiệm như hình dưới đây từ các chất X, Y để điều chế khí Z. Phản ứng hoá học thoả mãn thí nghiệm trên là?
- A.CaSO3+2HCl→CaCl2+SO2+H2O B. CuO+CO→Cu+CO2 C. 2C+Fe3O4→3Fe+2CO2 D. Fe2O3 + H2 → Fe + H2O. Câu 37. Hỗn hợp X gồm một ancol no, đơn chức và một axit cacboxylic no, hai chức (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol X cần dùng 0,42 mol O2, thu đuợc CO2và H2O. Mặt khác đun nóng 0,16 mol X có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) thu đuợc 9,04 gam hỗn hợp Y gồm hai sản phẩm hữu cơ Z và T (MZ > MT). Phần trăm khối luợng của Z trong hỗn hợp Y là A. 70,8% B. 35,4%. C. 29,2%. D. 64,6%. Câu 38. Cho 30,4 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeCO3 và Fe(OH)2 vào dung dịch HCl loãng dư thu được a mol khí CO2 và dung dịch chứa 43,48 gam muối. Mặt khác hòa tan hết 30,4 gam X trên trong dung dịch chứa Fe(NO3)3 và 1,16 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 13,72 gam bột Fe. Nếu cho 840ml dung dich NaOH 1,5M vào Y (thấy NaOH phản ứng hết), thu được 40,66 gam kết tủa. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các quá trình. Giá trị của a là A.0,16 B.0,12 C.0,08 D.0,06 Câu 39. Đốt cháy m gam hỗn hợp E gồm anđehit fomic, metyl fomat, benzen, etylen glicol thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Mặt khác, cho 9,03 gam E tác dụng với Na dư thu được 1,344 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A.7,224 B.3,010 C.6,020 D.4,515 Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (b) Cho lá Al nguyên chất vào dung dịch HCl (c) Cho lá Zn dư, nguyên chất vào dung dịch FeCl3 (d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2. Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là? A.3 B.4 C.1 D.2 Câu 41. Cho hỗn hợp gồm Mg và Zn có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)30,2M và CuSO4 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 15,2 gam hỗn hợp chứa 2 oxit. Giá trị của m là A. 12,88 gam B. 9,60 gam C. 17,44 gam D. 13,32 gam Câu 42. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2O, K, K2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 8% khối lượng hỗn hợp) vào H2O dư. Thu được 3,2 lít dung dịch Y có pH=13 và 1,792 lít H2 đktc. Giá trị của m là: A.18,0 B.17,2 C. 16 D.15,8 Câu 43. Dẫn 4,48 lít CO (đktc) đi qua m gam hỗn hợp oxit nung nóng gồm MgO, Al2O3, Fe2O3 và CuO. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 20,4. Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl (loãng), thu được dung dịch Z chỉ chứa (2m – 4,36) gam muối và thoát ra 1,792 lít (đktc) khí H2. Cho Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được (5m + 9,08) gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 34. B. 35. C. 36. D. 37. Câu 44. Este X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là: A.(CH3COO)2C2H4; 74,4% B.(HCOO)2C2H4; 74,4% C.(CH3COO)2C2H4; 36,3% D.(HCOO)2C2H4; 36,6% Câu 45. Từ chất X (C10H10O4, chỉ có một loại nhóm chức) tiến hành các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): tO C (a) X + 3NaOH Y + Z + T + H2O (b) 2Y + H2SO4 → 2E + Na2SO4 H 2SO 4,tO C (c) 2E + C2H4(OH)2 F + 2H2O Biết MY < MZ < MT < 148 , Y và Z là muối của axit cacboxylic. Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất X có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn B. Phân tử chất F có 6 nguyên tử H
- C. Đun Z với vôi tôi xút, thu được chất khí nhẹ hơn không khí D. Chất T tác dụng được với kim loại Na Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn a mol peptit X (tạo bởi aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH), thu được b mol CO2 và c mol H2O và d mol N2. Biết b - c = a. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy gấp đôi so với lượng cần thiết phản ứng) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là: A.60,4 B.28,4 C.30,2 D.76,4 Câu 47. Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức (đều no, mạch hở). Đun nóng 15,34 gam X (có H2SO4 xúc tác) sau một thời gian thu được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 18,92 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH đã phản ứng là 11,20 gam và thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 19,82. B. 17,50. C. 22,94 D. 12,98 Câu 48. Chất X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 49. Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là: A. Amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) B. Tơ capron và teflon C. Polistiren, amilozơ D. Amilozơ, amilopectin, poli(metyl metacrylat) Câu 50. Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 – 700C. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây đúng? A. H2SO4 đặc chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HÓA LỚP 12 MÃ ĐỀ 113 Thời gian: 90 phút Họ và tên thí sinh: