Bài tập môn Toán Lớp 6 - Tuần 22 - Nhân số nguyên. Bội, ước số nguyên

doc 4 trang hatrang 25/08/2022 9600
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 6 - Tuần 22 - Nhân số nguyên. Bội, ước số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_toan_lop_6_tuan_22_nhan_so_nguyen_boi_uoc_so_ngu.doc

Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 6 - Tuần 22 - Nhân số nguyên. Bội, ước số nguyên

  1. Bài 1: Thực hiện phép tính (Theo cách hợp lý nếu có thể) : a/ 100 + (+430) + 2145 + (-530); b/ 17 – 25 + 55 + (–17) – 75; c/ 25 - (-75) + 32 - (32 + 75); d/ 210 + [46 + (–210) + (–26)] ; e/ 2155 - (174 + 2155) + (-68 + 174); f/ 271 - [(-43) + 271 + (-13)]; g/ 1765 – (391 + 1765) + (-2016 + 391); h/ 119 + (-213) + 212 + (-118) + 2009 i/ (–37) + |-54| + (-70) + (-163) + 246; k/ -359 + |-181| + (-123) + 350 + (- 172) l/ – 69 + 53 + 46 + (-94) + (-14) + 78; m/ A = (-351) + (-74) + 51 + (-126) + 149 n/ B = – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + . . . – 2010 + 2011 + 2012 o/ S = 1 + 2 – 3 – 4 + 5 + 6 – 7 – 8 + 9 + . . . + 2002 – 2003 – 2004 + 2005 + 2006 p/ A = 1 + 3 – 5 – 7 + 9 + 11 – . . . – 307 – 309 Bài 2: Thực hiện các phép tính (Theo cách hợp lý nếu có thể) : a) 3.(-4)2 + 2.(-5) – 20; b) (-25).35.(-4).125.(-8); c) 152.(-25) + 25.(-48); d) 42(–19) + 19.(–58) e) 43.(53 – 81) + 53.(81 – 43) f) 29.(19 - 13) - 19.(29 - 13) Bài 3: Rút gọn : a) (x – 5 – x – 5 – 5) . (– 2y); b) (y + 2 + y + 2 – y + 2) . (– 3x + 3x – 7). Bài 4: Thực hiện các phép tính (Theo cách hợp lý nếu có thể) : a) (58 + 119) + ( 178 - 58 - 119); b) (1176 - 102) - ( 102 + 1176) c) 348 - 1435 + 1438 - 3348; d) 37 - 30 - 7 - 11- 8 +19 e) (–1999) – (–234 – 1999) + (–134) ; f) (116 + 124) + (– 215 – 116 – 124) g) (16 + 23) + (153 – 16 – 23); h) (134 – 167 + 45) – (134 + 45). i) (435 – 167 – 89) – (435 – 89); k) 348 + (-12) - 2064 + (-236) + 593; Bài 5: Thực hiện phép tính sau một cách hợp lí : a/ (– 16) . (– 25) . (– 12) ; b/ (– 137) + (+ 52) . (- 137) + (– 137) . (+ 47) ; c/ 48 . (– 21) + (– 142) . (– 24). d/ (-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57); e/ (-98).(1 – 246) – 246.98 g/ 26.137 + 237.( –26) h/ 83.(17 – 19) – 17.(19 + 83) i/ 40.(45-135) – 40. (45 + 65) k/ 69. (59 – 37) – 59 . (69 – 37) l/ (26 – 6) . (– 4) + 31 . (– 7 – 13) ; m/ (–18) . (55 – 24) – 28 . (44 – 68). n/ (55 – 15) . (– 7) + 25 (– 23 – 27) ; o/ (–29) . (85 – 47) – 85 . (47 – 29). Bài 6 : Tìm x Z, biết: a/ 15 – (10 + x) = x – (18 – 23) b/ x – 41 = (37 – x) – 52 c/ 301 – x + 17 = 58 + (x – 29). d/ – (x – 7 + 82) = (x + 57) – 55 e/ – (36 – x) – (38 – x) = 32 – x. f/ (x – 12) – 15 = (20 – 7) – ( 18 + x) g/ (x + 153) – (48 – 193) = 1 – 2 – 3 – 4.
  2. Bài 7: T×m sè nguyªn x biÕt: a) -35 - (7 - 2x) = 10; b) 67 - 4x + (-3) = (-15) - 5; c) (10 - 16) + 6x = (-7). 36; d) (x – 11) – (26 – 9) = 10 – 14 ; e) 19 - 3.|x + 1| = 10; f) x 1 2 ; g) (x + 2)(5 – x) = 0; h) 4x – 15 = – 75 – x; i) (–10) + 2x = (–45) – 3x k) x + (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + . . . + 2011 + 2012 = 2012 l) (x + 1) + (x + 2) + . . . + (x + 9) + (x + 10) = 5; m) 2011 + 2010 + 2009 + . . . + x = 2011 n) (x – 10) + (x – 9) + . . . + (x – 1) = – 2015; o) 17 – {[ – x – [– x – (– x) ] } = – 16 Bài 8: Tìm số nguyên x, biết: a/ x. ( x – 2) = 0 b/ x . (x – 2) > 0 c/ x . (x – 2) 0 Bài 9: Tìm x, y Z , biết : a/ xy = – 31 ; b/ (x – 7) (xy + 1) = 9; c/ xy + 3x – 7y = 21; d/ xy + 3x – 2y = 11; e/ 2xy + y – 6x = 7 f/ (x + 3) là ước của (2x – 1) g/ (2x – 11) là bội của (x – 3) Bài 10: Chứng minh đẳng thức: – (– a + b + c) + ( b + c – 1) = (b – c + 6) – (7 – a + b) + c Bài 11: Cho M = (– a + b) – (b + c – a) + (c – a). Trong đó b , c Z còn a là một số nguyên âm. Chứng minh rằng biểu thức M luôn luôn dương Bài 12 : Cho S = 1 – 3 + 32 – 33 + . . . + 398 – 399 a/ Chứng tỏ rằng S là bội của – 20; b/ Tính tổng S Bài 13: a/ Tìm các số nguyên y biết: 3 – y 5 = –7 + 8 b/ Tìm các số nguyên b biết: 3 b 3 5 c/ Cho | x | = 7 ; |y | = 20 với x, y Z. Tính x – y. d/ Cho |x | ≤ 3 ; | y | ≤ 5 với x, y Z. Biết x – y = 2. Tìm x và y. Bài 14: 1. Cho S1 = 1 + (- 3) + 5 + (- 7) + + 17 S2 = - 2+ 4 + (- 6) + 8 + + (- 18). Tính S1 + S2 2. Cho x 2; 1;0;1; ;11 ; y 89; 88; 87; ; 1;0;1 Tìm giá trị lớn nhất (GTLN) và giá trị nhỏ nhất (GTNN) của hiệu x – y. Bài 15: Cho x, y Z a/ Với giá trị nào của x thì biểu thức A = 1000 – | x + 5 | có GTLN ; tìm GTLN đó. b/ Với giá trị nào của y thì biểu thức B = | y – 3 | + 50 có GTNN ; tìm GTNN đó. c/ Với giá trị nào của x và y thì biểu thức C = | x – 100 | + | y + 200 | – 1 có GTNN , tìm GTNN đó. Bài 16: Tính tổng : a/ S1 = a + | a | với a Z b/ S2 = a + |a | + a + |a | + + a với a Z và tổng có 101 số hạng.
  3. Bài 19: Tìm x Z biết: a/ |x + 8 | = 6; b/ |x – a | = a với a Z c/ 1 b ; tính | S | biết : S = – (a – b – c) + (– c + b + a) – (a + b). Bài 26: Cho M = a + b – 1 và N = b + c – 1. Biết M > N hỏi hiệu a – c dương hay âm ? Bài 11: Cho x và y là những số nguyên có ba chữ số. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tổng x + y. Bài 12: Chứng minh rằng số đối của tổng hai số bằng tổng hai số đối của chúng. Bài 13: Cho |x | = 5 ; |y | = 11. Tính x + y. Bài 14: Cho x, y là hai số nguyên cùng dấu. Tính x + y biết |x | + |y| = 10. Bài 8 : a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : A = 7 – x 1 với x Z b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : B = 20 – (x + 5)2 với x Z c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : C = 15 + 2 x với x Z d) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : D = (4 + x)2 + 18với x Z b/ (x – 2) (y + 1) = 23 Bài 1: a) Sắp xếp dãy số sau theo thứ tự tăng dần: –1027 ; 108 ; –1 ; 0 ; -(-29) ; 61 ; -|-35| b) Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: –9 x < 8 c) Tìm tất cả các ước của 8 và – 16. Tìm Ư(8) Ư(-16) d) Viết tập hợp các bội của 4 và – 6. Tìm B (4)  B(-6) Bài 11: Tính giá trị của biểu thức: a) A = 5a3b4 với a = - 2, b = 1 b) B = 9a5b2 với a = -1, b = -2 Bài 12: Tính giá trị của biểu thức: a) ax + ay + bx + by biết a + b = -2, x + y = 17
  4. b) ax – ay + bx – by biết a + b = -7, x – y = -1 Bài 13: Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức: a) A = (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c) b) B = (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c) Bài 14: Kết luận gì về dấu của số nguyên x nếu biết x – | x | = 0 Bài 17: Tìm x biết a) 2x + 138 = 23.32 b) 10+2 x 1 = 2.(32-1) Bài 18: Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn : -20 < x < 20 Bài 19: Tìm số nguyên x biết: a) -2x – 8 = 72 b) 3. x 1 = 27 c) 2x – 32 = 28 d) (x – 2)(5 – x) = 0 Bài 20: Sắp sếp các số sau theo thứ tự tăng dần : -15; 10; -5; 7 ; 0 ; -101; 100; 20 ; -19.