Bài tập môn Toán Lớp 6 - Ôn tập học kì II

doc 4 trang hatrang 25/08/2022 12882
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 6 - Ôn tập học kì II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_toan_lop_6_on_tap_hoc_ki_ii.doc

Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 6 - Ôn tập học kì II

  1. hBài 1: a) Tìm tất cả các ước của các số nguyên –7 và 10. b) Áp dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức sau: (- 6,5) . 2,8 + 2,8 .( - 2,5) – 2,8 c) Tìm tỉ số phần trăm của hai số 12,5 và 2,5 d) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: 2 ; 7 ; 5 ; 0 ; 3 5 10 7 7 1 3 e) Tìm số đối và số nghịch đảo của các số sau : ;  . 9 4 Bài 2 : 1 1/ Cho hai số x = 0,3 và y 60 a/ Tìm số nghịch đảo của mỗi số trên. b/ Tính tích của các số nghịch đảo của x và y. c/ Biết A = xy. Hãy tìm 25% của A? 2/ Tìm tỉ số phần trăm của 30 kg và 0,12 tấn 5 4 3/ Cho hai số x và y 12 12 a/ Tìm tỉ số phần trăm của hai số x và y. b/ Tìm một phân số nhỏ hơn x và lớn hơn y. Bài 3: Tìm x, biết : 7 x 1 3 1 1 2 1 a) ; b1) 2 x 3 x x b2) x 25% x 12 15 20 10 8 3 5 2 3 3 c) soá nghòch ñaûo cuûa x baèng 9 d) 40%x – x = 80 – 2 x 4 5 2 5 3 2 1 1 1 e) 5x 0,4 x f) x x 3 4 3 2 2 5 1 1 5 5 1 1 1 17 3 7 g) x : 9 ; h) x 1 ; i) 2x 2 3 7 7 5 2 3 2 4 4 4 3 6 1 15 3 6 1 k) x x l) x x m) (4x2 – 25) (x + 3) = 0 5 7 5 2 12 7 5 2 1 1 1 1 1 1 1 9 3 3 n)    1 1 3 6 1 0 1 5 x ( x 1) : 2 1 9 3 5 Bài 4: Thực hiện các phép tính theo cách hợp lý nhất : 2 5 7 5 1 5 1 3 1 a)   3 ; b) 50%  3 0, 75 : 11 8 11 8 11 3 2 2 3 2 8 1 7 1 5 1 c) B 5  0, 5 25% : 4 d) : 2 5 15 4 8 4 12 2 2 8 2 5 2 2 e) – 1,7 . 2,3 + 1,7 + (– 3,7) – 1,7 . 3 – 0,17 : 0,1 f) 5  5  5  7 11 7 11 7 11
  2. 15 13 1 1 1 1 1 1 g) ( 1,4)  60% : 2 h) B 49 15 5 5 45 117 221 357 5 5 5 5 5 1 1 1 1 1 1 i) A k) C 40 88 154 238 340 2 14 35 65 104 152 4 15 4 8 7 7 7 7 1 1 1 1 1 1 l) 1 0,5 m) A n) 17 23 7 23 1.3 3.5 5.7 99.101 10 15 3 28 6 21 1 Bài 5: Bạn Ngọc làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày thứ nhất bạn làm được tổng số 3 bài. Ngày thứ hai bạn làm được 40% số bài còn lại. Ngày thứ ba bạn làm nốt 12 bài. Hỏi : a/ Trong ba ngày bạn Ngọc đã làm được bao nhiêu bài toán ? b/ Tính số bài toán bạn Ngọc đã làm trong ngày thứ hai ? Bài 6: Nhà bạn An có mảnh đất HCN. Chiều rộng 80m và bằng 2 chiều dài. 3 a/ Tính diện tích mảnh đất của nhà bạn An. b/ Gia đình An đã sử dụng mảnh đất đó để trồng chanh leo, cam và táo. Biết rằng 30% diện tích mảnh đất trồng chanh leo; 45% của diện tích mảnh đất dùng trồng cam và số diện tích còn lại trồng táo. Tính diện tích đất trồng táo? c/ Diện tích đất trồng cam gia đình An thu hoạch được 4 tấn cam. Biết rằng mỗi kg cam có giá 20000/kg. Hỏi gia đình An thu được bao nhiêu tiền bán cam? Bài 7: Ông A ở Gia Lai thu hoạch khoai lang để bán cho thương lái xuất khẩu sang Trung Quốc. Lần đầu ông A bán được 1 khối lượng khoai lang thu hoạch được; lần thứ hai 5 ông bán được 3 khối lượng khoai lang còn lại. Sau hai lần bán, do Trung Quốc không 8 mua khoai lang nữa nên ông A còn 2,5 tấn khoai lang không bán được. Nhờ chương trình “Giải cứu khoai lang cho đồng bào Gia Lai” nên ông A bán được nốt khối lượng khoai lang còn lại a/ Hỏi khối lượng khoai lang ông A thu hoạch được là bao nhiêu? b/ Tính tỉ số phần trăm số tiền bán khoai lang lần thứ ba so với tổng số tiền bán khoai lang hai lần đầu. Biết rằng giá bán khoai hai lần đầu đều là 10000đồng/kg và giá bán khoai trong chương trình “Giải cứu” là 2000đồng/kg Bài 8: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oa và Ob sao cho x· Oa 600 ; x· Ob 1200 . a) Tia Oa có là tia phân giác của góc xOb không? Vì sao? b) Gọi Oc là tia phân giác của góc xOa, tia Oy là tia đối của tia Ox. Tính số đo của góc yOc? c) Hãy kể tên một cặp góc phụ nhau và một cặp góc bù nhau có trên hình. A Bài 9: - Cho hình vẽ bên. 550 0 35 0 700 110 a) Kể tên các tam giác có trên hình vẽ. B C O b) Kể tên 1 góc nhọn; 1 góc vuông, 1 góc tù và 1 góc bẹt. c) Kể tên một cặp góc phụ nhau, một cặp góc bù nhau, một cặp góc kề nhau, một cặp góc kề bù có trên hình. d) Biết đường tròn (O ; 2,5cm). Hãy cho biết độ dài của các đoạn thẳng OA và BC.
  3. Bài 10: Cho goùc beït xOy. Treân cuøng moät nöûa maët phaúng bôø xy, veõ caùc tia Ot vaø Om sao cho x· Ot 1500 ; x·Om 300 . a/ Tính soá ño cuûa caùc goùc mOt vaø yOt. b/ Veõ tia Oz laø tia ñoái cuûa tia Om. Tia Oy coù phaûi laø tia phaân giaùc cuûa goùc tOz khoâng ? Vì sao? c/ Veõ tia On sao cho Om laø tia phaân giaùc cuûa goùc xOn. Coù nhaän xeùt gì veà quan heä giöõa hai goùc xOn vaø yOt? Bài 11 : Cho góc bẹt xOy. Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy vẽ tia Oz thỏa mãn 2 z·Oy x· Oy . 3 a/ Tính số đo các góc : x· Oz vaØ z·Oy . b/ Gọi Om và On lần lượt là các tia phân giác của x· Oz vaØ z·Oy . Hỏi : Hai góc z·OmŽŽvaØ z·On có phụ nhau không ? Vì sao ? c/ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy có chứa tia Om, vẽ thêm n tia phân biệt (không trùng với các tia Om; On; Oz đã cho) thì có tất cả bao nhiêu góc? (Yêu cầu học sinh giải thích) 3 Bài 12 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 20m và chiều dài bằng chiều rộng . 2 a) Tính diện tích mảnh vườn. 2 b) Người ta lấy một phần đất vườn để trồng cây ăn quả, biết rằng diện tích trồng 5 cây ăn quả là 180m2. Tính diện tích trồng cây ăn quả. c) Phần diện tích còn lại người ta trồng hoa. Hỏi diện tích trồng hoa chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích mảnh vườn. Bài 13: Cho O là một điểm bất kỳ trên đường thẳng xx’. Trên nửa mặt phẳng bờ xx’ vẽ các tia Oy 5 và Oz sao cho x· Oy 600 ; x· 'Oz x· Oy . 2 a) Tính số đo x· Oz . b) Chứng tỏ Oz là tia phân giác của x· Oy . c) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xx’ có chứa tia Oy, vẽ thêm 6 tia phân biệt gốc O (không trùng với các tia Oy, Oz đã cho) thì khi đó trên hình vẽ có tất cả bao nhiêu góc? (Yêu cầu học sinh giải thích) Bài 14: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia OA và OB sao cho x· OA = 600, x· OB = 1200. a) Chứng tỏ: Tia OA là tia phân giác của góc xOB b) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox; tia Ot là tia phân giác của góc yOB. Tính số đo của góc AOt? c) Hai góc AOB và yOt có phụ nhau không ? Vì sao? d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia OA. Trong góc xOz vẽ các tia Om và On sao cho x·Om z·On . So sánh hai góc xOn và zOm
  4. Bài 15: 15.1 Không dùng máy tính 2013.2014 7 2014.2015 7 a) So sánh A và B biết: A và B 2013.2014 2014.2015 27 152 b) So sánh hai số: và 53 313 1 1 1 1 1 1 15.2 a) Cho A 1 . Chứng tỏ A > 22 32 42 52 20142 2014 2018 2019 2020 1 1 1 1 2 3 5 b) Cho A  và B 1.2 3.4 5.6 2019.2020 22018 32019 32019 52020 52020 22018 Hãy so sánh A và B (2!)2 (2!)2 (2!)2 (2!)2 (2!)2 c) Cho biÓu thøc D = + + + + + 12 32 52 72 20152 So s¸nh D víi 6. BiÕt n! = 1.2.3 n 1 1 1 1 3 d) Cho A = . CMR : A < 1 3 1 3 5 1 3 5 7 1 3 5 7 2017 4 2 3 4 2016 2017 e) Cho T =  . CMR : T < 3 2 22 23 22015 22016 Bài 16: Một đoàn học sinh đi thi học sinh giỏi đều đạt giải. Trong đó số học sinh đạt giải nhất chiếm 1 tổng số học sinh; số học sinh đạt giải nhì bằng 80% số học sinh đạt giải 2 nhất; còn lại có 5 học sinh đạt giải ba. a/ Tính tổng số học sinh của đoàn. b/ Tính số học sinh đạt giải nhất, giải nhì và tỉ số phần trăm số học sinh đạt giải từng loại so với tổng số học sinh đi thi Bài 17:Một cửa hàng tính rằng khi giảm giá bán mặt hàng 10% thì lượng hàng bán được tăng lên 30%. Hỏi sau đợt giảm giá của hàng sẽ thu được nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu phần trăm so với không thực hiện giảm giá (biết số tiền thu được là lấy giá tiền nhân với số lượng hàng bán được) Bài 18: a) b) Trong dịp lễ giổ tổ Hùng Vương, một cửa hàng phải thực hiện giảm giá 10% cho mặt hàng tivi và một người đã mua đã trả số tiền là 13500000 đồng cho một tivi. Hỏi giá tiền của chiếc tivi khi chưa giảm giá là bao nhiêu