Bài tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề 1: Este

docx 3 trang Tài Hòa 17/05/2024 3660
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề 1: Este", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_chuyen_de_1_este.docx

Nội dung text: Bài tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề 1: Este

  1. CHUYÊN ĐỀ 1: ESTE 1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ) Câu 1 (T.13):Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là A. CnH2nO (n≥2). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnHnO3 (n≥2). D. CnH2nO4 (n≥2). Câu 2(T.13):Este không no, 1C=C, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là A. CnH2n-2O4 (n≥3). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnH2n-4O2 (n≥3). D. CnH2n-2O2 (n≥3). Câu 3 (T.13):Tỉ khối hơi của một este no,đơn chức X so vớihiđro là3 0.CôngthứcphântửcủaXlà A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2. Câu 4(QG.18 - 204): Số đồng phản este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 5 (A.08): Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 5. B. 2. C. 4. D. 6. Câu 6 (M.15): Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7 (T.07): Este etyl axetat có công thức là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH. Câu 8 (T.13):ChấtXcócôngthứccấutạothugọnHCOOCH3.TêngọicủaXlà A. metyl fomat. B. metylaxetat. C. etylaxetat. D. etylfomat. Câu 9 (T.12):Etyl fomat có công thức là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 10 (T.10):Vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH=CH2 Câu 11 (T.08):Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 12 Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là A.CH3COOC6H5.B. CH 3COOCH2C6H5. C. C2H5COOCH3.D. CH3COOCH3. Câu 13 (MH.19): Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3.D. CH3COOCH3. Câu 14:Este nào sau đây có mùi thơm của chuối chín? A. Isoamyl axetat. B. Propyl axetat. C. Isopropyl axetat. D. Benzyl axetat. Câu 15: Este nào sau đây được sử dụng để điều chế thủy tinh hữu cơ plexiglas? A. Vinyl axetat. B. metyl acrylat. C. Isopropyl axetat D. Metyl metacrylat. Câu 16 (T.14):Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2? A. Etyl axetat. B. Propyl axetat. C. Phenyl axetat. D. Vinyl axetat. Câu 17 (T.08):Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. HOC2H4CHO. Câu 18: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H4O2, X không tác dụng với Na. Tên của X là A. Axit axetic B. anđehit axetic C. metyl fomat D. etylen glycol Câu 19: Trong số các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất? A. C3H7OH B. CH3COOH C. CH3CHO D. HCOOCH3 Câu 20 (T.08):Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.
  2. Câu 21 (T.08):Este HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3ONa và HCOONa. C. HCOONa và CH3OH. D. HCOOH và CH3ONa. Câu 22 (T.12):Chất phản ứngvới dung dịch NaOH tạo ra CH3COONa và C2H5OH là A. CH3COOCH3. B. C2H5COOH. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 23 (T.13):Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH? A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 24 (T.12): Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. CH3COOC2H5. Câu 25 (T.10): Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3COONa và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3OH. C. CH3COOH và CH3ONa. D. CH3OH và CH3COOH. Câu 26 (T.07): Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là: A. C2H3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3. Câu 27 (QG.17 - 202). Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là A. C2H5ONa.B. C 2H5COONa.C. CH 3COONa. D. HCOONa. Câu 28 (QG.18 - 201): Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH 3COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3 Câu 29(QG.18 - 202): Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Công thức cấu tạo của X là: A.C2H5COOCH3. B.C2H5COOC2H5. C.CH3COOCH3. D.CH3COOC2H5. Câu 30 (QG.19 - 201). Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat? A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5. Câu 31 (QG.19 - 202). Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri fomat? A. C2H5COOC2H5.B. CH 3COOC2H5.C. CH 3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 32 (QG.19 - 203). Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol metylic? A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. HCOOC3H7. Câu 33 (QG.19 - 204). Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic? A. CH3COOC2H5.B. CH 3COOC3H7.C. C 2H5COOCH3.D. HCOOCH 3. Câu 34(QG.18 - 203): Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. HCOOCH3.B. CH 3COOCH3. C. CH 3COOC2H5. D. C 2H5COOCH3. Câu 35 (T.12):Đunsôihỗnhợpgồmancoletylicvàaxitaxetic(cóaxitH2SO4đặclàmxúctác)sẽxảyra phản ứng A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. este hóa. D. xà phòng hóa. Câu 36 (T.08): Trong điều kiện thích hợp, axit fomic phản ứng được với A. HCl. B. Cu. C. C2H5OH. D. NaCl. Câu 37 (T.12):Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là A. HCOOH và NaOH. B. HCOOH và CH3OH. C. HCOOH và C2H5NH2. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 38 (T.13):Ởđiềukiệnthíchhợp,haichấtnàosauđâyphảnứngvớinhautạothànhmetylaxetat?
  3. A. CH3COOH vàCH3OH. B. HCOOH vàCH3OH. C. HCOOHvàC2H5OH. D. CH3COOHvàC2H5OH. 2. Mức độ thông hiểu (trung bình) Câu 39 (C.13): Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? to A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH  to B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH  to C. CH3COOCH=CH2 + NaOH  to D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH  Câu 40 (A.13): Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3–COO–CH2–CH=CH2. B. CH3–COO–C(CH3)=CH2. C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH=CH–CH3.