Bài tập Hình học 7 - Tổng ba góc của một tam giác

doc 2 trang hatrang 8041
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hình học 7 - Tổng ba góc của một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_hinh_hoc_7_tong_ba_goc_cua_mot_tam_giac.doc

Nội dung text: Bài tập Hình học 7 - Tổng ba góc của một tam giác

  1. Bài 1 : a/ Tính số đo các góc µ vµ Cµ của tam giác ABC biết : µA = 70o và µ – Cµ = 100 b/ Tính số đo các góc µ vµ Cµ của tam giác ABC biết : µA = 60o và µ = 2Cµ c/ Tính số đo các góc của tam giác ABC biết rằng Aµ : µ : Cµ = 2 : 3 : 4 d/ Tam giác ABC có Bµ = 80o và 3 µA = 2Cµ . Tính µA và Cµ . Bài 2 : Cho tam giác ABC có 5Aµ 3B 15Cµ . a/ Tính số đo các góc của tam giác ABC. b/ Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC ở D. Tính ·ADB Bài 3 : Cho tam giác ABC có µA = 80o, tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. a) Tính B· IC ; b) Gọi giao điểm của tia BI với cạnh AC là M. So sánh các góc: B· IC , B· MC và B· AC . Bài 4 : Cho tam giác ABC có µA = 90o, Bµ = 60o. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). a) Tính Cµ ; b) Tính ·ADH ; c) Tính H· DA; d) So sánh H· AC và ·ABC Bài 5: Ba đơn vị góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị góp bao nhiêu tiền, biết tổng số vốn góp được là 300 triệu đồng. Bài 6: Tính diên tích của hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa 2 cạng là 2 : 3 và chu vi của nó là 90cm? Bài 7: Tính 3 góc của một tam giác biết rằng các góc đó tỉ lệ lần lượt với 1; 2; 6 và tổng 3 góc đó bằng 1800 ? Bài 8: Cho tam giác có ba cạnh tỉ lệ với 5; 13; 12 và chu vi là 120cm. Tính dộ dài các cạnh của tam giác đó. Bài 9: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau, biết: 1 3 72 x x 18 a/ 0,3: x x : 2,7 b/ 2 : 0,01 0,75: x c/ 2 4 3 5
  2. x 2 x 3 x 4 x 5 x 349 Bài 10: Tìm x biết: + + + + = 0 327 326 325 324 5 Bài 11: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng phân số tối giản: a/ 0,(35) b/ 0,2(30 c/ 0,0(237) d/ 1,4(51) e/ –5,1(3) Bài 12: Tính : 1 4 a/ 0,(3) + 3 + 0,4(2) b/ + 1,2(31) – 0,(13) 3 9 c/ 10,(3) + 0,(4) – 8,(6) ; d/ [12,(1) – 2,3(6)] : 4, (21)