2 Đề kiểm tra cuối kỳ 2 năm học 2022-2023 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Trường THCS Trung Sơn Trầm

docx 30 trang Phương Ly 05/07/2023 6722
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "2 Đề kiểm tra cuối kỳ 2 năm học 2022-2023 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Trường THCS Trung Sơn Trầm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx2_de_kiem_tra_cuoi_ky_2_nam_hoc_2022_2023_mon_khoa_hoc_tu_nh.docx

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra cuối kỳ 2 năm học 2022-2023 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Trường THCS Trung Sơn Trầm

  1. TRƯỜNG THCS TRUNG SƠN TRẦM TIẾT 129,130: KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2022 - 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày soạn: Ngày dạy: KHUNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 6 THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT I. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Tuần 13 của học kì 2 khi kết thúc nội dung: Bài 41 - tiết 120: Năng lượng. - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm (Nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 4,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Phần trăm nửa đầu học kỳ 2: 50%, Phần trăm nửa cuối học kỳ 2: 50% MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc điểm Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1. Đa dạng thế giới 5 5 1 1 1 10 4 sống (28 tiết) 2. Lực trong đời sống 10 1 5 1 15 4 (15 tiết) 3. Năng lượng (4 tiết) 5 1 1 5 2
  2. Số câu – số ý 0 20 1 10 2 0 1 0 4 30 10 Điểm số 0 4,0 1,0 2,0 2,0 0 1,0 0 4,0 6,0 10,0 % Điểm số 10 điểm 40% 30% 20% 10% (100%)
  3. II. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (1) (1) (2) (2) ý) câu) 1. Đa dạng thế giới sống (30 tiết) - Sự đa dạng - Nêu được một số bệnh do vi rút gây nên. nguyên sinh - Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra. vật, một số - Phân biệt được vi rút và vi khuẩn( chưa có cấu tạo tế bào và đã C2 C8 Nhận biết 1 bệnh do có cấu tạo tế bào) 3 nguyên sinh - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra. vật gây nên. - Nêu được một số tác hại của thực vật trong đời sống. - Sự đa dạng C2 C9 nấm, vai trò - Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. 1 4 của nấm, một C1, C1 số bệnh do - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong C2, 6,C 1 nấm gây ra. thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, ) C 17, - Sự đa dạng 10 C5 của thực vật, - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua động vật. quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng - Tìm hiểu biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ). các sinh vật - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. ngoài thiên - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật nhiên. gây ra. Thông hiểu - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình
  4. ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ). - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm 3 C2 C1 thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, 5,C 0,c không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); 26, 11, Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). C2 C1 7 2 - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ). - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào 02 C8, C3, quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng C9 C4 (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. - Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát Vận dụng bằng mắt thường hoặc kính lúp).
  5. - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số C3 C3 1 động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. 1 1 - Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ). - Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. - Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, - Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. Vận dụng cao: - Phân biệt được vai trò của các nhóm sinh vật trong tự nhiên. C3 C3 1 - Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu 1 1 sinh vật ngoài thiên nhiên. - Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. - Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. - Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). Lực trong đời sống (10 tiết) -Lực và tác - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. C1 C2 3 6, 1,C
  6. dụng của lực C1 22, -Lực tiếp xúc 7, C2 và lực không Nhận biết C1 3 tiếp xúc 8 -Ma sát - Nêu được đơn vị lực đo lực. -Lực cản của - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. - Nhận biết được dụng cụ đo lực là lực kế. C5 C2 nước 1 0 -Khối lượng - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. và trọng - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển lượng động. -Biến dạng - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. C1 C2 của lò xo 1 9 4 - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. - Lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Nêu khái niệm, kể tên được ba loại lực ma sát. C2 C6, 1, C7 1 C2 2 - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong môi trường (nước hoặc không khí). - Nêu được khái niệm về khối lượng. 1 C4 C1
  7. 9 - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. - Nêu được khái niệm trọng lượng. C2 C2 1 0 5 - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. C1 C2 1 2 7 - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém. - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật C1 C2 1 chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. 1 6 - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác C1 C2 dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, 1 3 8 đọc giá trị của lực trên lực kế). - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát Thông hiểu nghỉ). Cho ví dụ. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. C3 C1 1 8 - Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong môi trường. - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác
  8. dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối C1 C2 C3 4, C3 9,C lượng của vật treo. 1 2 2 C1 2 30 5 - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an Vận dụng toàn giao thông đường bộ. - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. - Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. 3. Năng lượng (10 tiết) -Khái niệm - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số ứng về năng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả lượng năng tác dụng lực. -Một số dạng - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. C2 C1 1 năng lượng Nhận biết 9 4, - Kể tên được một số loại năng lượng. C6, C1, -Sự chuyển 3 C7, C2,
  9. hoá năng C2 C1 lượng 8 3 -Năng lượng - Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo thường C1 1 C3 hao phí dùng trong thực tế. 0 5 -Năng lượng - Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra tái tạo nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. -Tiết kiệm - Phân biệt được các dạng năng lượng. năng lượng - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Thông hiểu - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. Vận dụng - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác. - Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn C3 C3 1 năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 3 3
  10. III. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023 (ĐỀ 1) MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 Câu 1. Cho các vai trò sau: (1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (5) C. (1), (3), (4) D. (2), (4), (5) Câu 2: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
  11. A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên Câu 3. Trong trường hợp nào xuất hiện lự ma sát nghỉ: A. Khi người đi trên sàn nhà trơn bị trượt ngã B. Khi ta đẩy bàn trên sàn nhà mà bàn vẫn đứng yên. C. Khi đẩy tủ có bánh xe lăn trên mặt sàn D. Khi quả dừa rơi từ trên cây xuống Câu 4. Một ô tô có khối lượng 3 tấn thì trọng lượng của ô tô là: A. 3N B. 400N C. 30000N D. 40000N Câu 5. Lực kế là dụng cụ dùng để đo: A. Khối lượng. B. Thời gian. C. Lực. D. Độ dài. Câu 6. Một chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. Những dạng năng lượng mà máy bay có được là? A. Thế năng đàn hồi B. Động năng và thế năng hấp dẫn C. Động năng và thế năng đàn hồi D. Thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn. Câu 7. Vật nào sau đây khi biến dạng sẽ có năng lượng là thế năng đàn hồi? A. Viên đất sét. B. Quả bóng cao su. C. Viên gạch. D. Quả cam. Câu 8. Hầu hết động vật lớp Thú có những đặc điểm nào sau đây ? (1) Lông mao bao phủ khắp cơ thể
  12. (2) Đi bằng 2 chân (3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ (4) Có răng A. (1), (2) , (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4) Câu 9. Động vật lớp Chim có những đặc điểm nào sau đây ? (1) Lông vũ bao phủ cơ thể (2) Đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh (3) Đẻ trứng (4) Tất cả loài chim đều biết bay A. (1), (2) , (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4) Câu 10. Trong tự nhiên, đa dạng sinh học có những vai trò nào sau đây ? (1) Bảo vệ các tài nguyên đất, nước . (2) Điều hòa khí hậu (3) Phân hủy chất thải (4) Cung cấp vật liệu cho xây dựng (5) Làm chỗ ở cho các loài sinh vật khác A. (1), (2) , (3) và (4) B. (2), (3), (4) và (5) C. (1), (2), (3) và (5) D. (1), (2), (4) và (5) Câu 11. Lực F1 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 9 N, tỉ lệ xích 1cm ứng với 3 N, Biểu diễn nào sau đây là đúng A. B.
  13. C. D. Câu 12. Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng . với khối lượng vật treo. A. Không tỉ lệ B. Bằng C. Tỉ lệ D. Lớn hơn Câu 13. Hãy sắp xếp đúng các bước đo lực bằng lực kế? 1. Hiệu chỉnh lực kế; 2. Lựa chọn lực kế phù hợp; 3. Ước lượng giá trị lực cần đo; 4. Đọc và ghi kết quả đo. 5. Thực hiện phép đo; A. 3; 2; 1; 5; 4. B. 2; 1; 3; 5; 4. C. 2; 1; 3; 4; 5. D. 3; 2; 1; 4; 5. Câu 14. Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 20cm. Khi treo một quả cân, độ dài của lò xo là 23cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn là: A. 4cm. B. 9cm. C. 16cm. D. 25cm. Câu 15. Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là l 0 thì lò xo dãn ra một đoạn 2cm. Nếu treo một vật có khối lượng 0,5kg thì lò xo dãn thêm một đoạn 10cm. Khối lượng của vật ban đầu là: A. 0,1kg. B. 1kg. C. 2kg. D. 0,2kg. Câu 16. Dùng búa đóng một chiếc đinh vào tường, lực nào đã làm cho đinh chuyển động vào tường? A. Lực của búa tác dụng vào đinh.
  14. B. Lực của tường tác dụng vào đinh. C. Lực của đinh tác dụng vào búa. D. Lực của búa tác dụng vào tường. Câu 17. Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh một lực: A. Kéo B. Đẩy C. Hút D. Đàn hồi Câu 18. Lực tác dụng của một nam châm lên một mẩu thép đặt gần nó là lực: A. Kéo B. Đẩy C. Hút D. Đàn hồi Câu 19. Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Cửa kính bị vỡ khi va đập mạnh B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận C. Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trước D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại Câu 20. Câu nào sau đây là sai? A. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới B. Quả táo rơi từ trên cây xuống do lực tiếp xúc tác dụng. C. Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật D. Bạn Lan dùng tay bẻ cong chiếc thước nhựa là do lực của tay tiếp xúc tác động động vào vật Câu 21. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
  15. B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường. C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 22. Chọn kết luận đúng trong các câu sau: A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác C. Lực ma sát xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt vật khác D. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. Câu 23. Khi nói về virus, nhận định nào dưới đây là không chính xác? A. Có lối sống kí sinh B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn C. Có cấu tạo tế bào D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc Câu 24. Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về tác hại của động vật: A. Vật trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch, ) B. Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán, ) C. Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá, ) D. Các đáp án trên đều đúng. Câu 25. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ? A. Cấu tạo đơn bào B. Chưa có rễ chính thức C. Không có khả năng hút nước D. Thân có mạch dẫn Câu 26. Dương xỉ sinh sản như thế nào ?
  16. A. Sinh sản bằng cách nảy chồi B. Sinh sản bằng củ C. Sinh sản bằng bào tử D. Sinh sản bằng hạt Câu 27. Đặc điểm nào dưới đây, chỉ có ở thực vật hạt kín mà không có ở nhóm thực vật khác ? A. Sinh sản bằng hạt B. Có hoa và quả C. Thân có mạch dẫn D. Sống chủ yếu ở cạn Câu 28. Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống? A. Chỉ có nhiệt năng và động năng. B. Nhiệt năng, động năng và thế năng. C. Chỉ có động năng và thế năng. D. Chỉ có động năng. Câu 29. Dạng năng lượng nào sau đây không phải là năng lượng tái tạo? A. Năng lượng thuỷ triều. B. Năng lượng Mặt Trời. C. Năng lượng từ khí đốt. D. Năng lượng từ gió. Câu 30. Dạng năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo? A. Năng lượng thuỷ triều B. Năng lượng từ dầu mỏ C. Năng lượng từ khí đốt D. Năng lượng từ than đá B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 31 (2,0 điểm). a. Kể tên các ngành động vật không xương mà em đã học, mỗi ngành hãy lấy ví dụ ít nhất 2 đại diện? b. Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu để miêu tả Trái đất khi thực vật không còn tồn tại để làm rõ tầm quan trọng của thực vật đối với sự sống trên Trái đất?
  17. Câu 2 (1,0 điểm). Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân 300g thì lò xo có độ dài là 13 cm, nếu thay bằng quả cân 600g thì lò xo có độ dài là 16 cm. Hỏi nếu treo quả cân 700 g thì lò xo có độ dài bằng bao nhiêu? Câu 33 (1,0 điểm). Theo dự đoán của các nhà khoa học, đến năm 2025, hai nguồn năng lượng của Việt Nam là than và dầu khí sẽ bị cạn kiệt. Theo em, điều đó gây ảnh hưởng gì và cần làm gì để khắc phục?
  18. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023 (ĐỀ 2) MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1. Một chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. Những dạng năng lượng mà máy bay có được là? A. Thế năng đàn hồi B. Động năng và thế năng hấp dẫn C. Động năng và thế năng đàn hồi D. Thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn. Câu 2. Vật nào sau đây khi biến dạng sẽ có năng lượng là thế năng đàn hồi? A. Viên đất sét. B. Quả bóng cao su. C. Viên gạch. D. Quả cam. Câu 3. Hầu hết động vật lớp Thú có những đặc điểm nào sau đây ? (1) Lông mao bao phủ khắp cơ thể 18
  19. (2) Đi bằng 2 chân (3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ (4) Có răng A. (1), (2) , (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4) Câu 4. Động vật lớp Chim có những đặc điểm nào sau đây ? (1) Lông vũ bao phủ cơ thể (2) Đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh (3) Đẻ trứng (4) Tất cả loài chim đều biết bay A. (1), (2) , (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4) Câu 5. Trong tự nhiên, đa dạng sinh học có những vai trò nào sau đây ? (1) Bảo vệ các tài nguyên đất, nước . (2) Điều hòa khí hậu (3) Phân hủy chất thải (4) Cung cấp vật liệu cho xây dựng (5) Làm chỗ ở cho các loài sinh vật khác A. (1), (2) , (3) và (4) B. (2), (3), (4) và (5) C. (1), (2), (3) và (5) D. (1), (2), (4) và (5) Câu 6. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường. C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 7. Chọn kết luận đúng trong các câu sau: A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác 19
  20. B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác C. Lực ma sát xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt vật khác D. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. Câu 8. Khi nói về virus, nhận định nào dưới đây là không chính xác? A. Có lối sống kí sinh B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn C. Có cấu tạo tế bào D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc Câu 9. Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về tác hại của động vật: A. Vật trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch, ) B. Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán, ) C. Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá, ) D. Các đáp án trên đều đúng. Câu 10. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ? A. Cấu tạo đơn bào B. Chưa có rễ chính thức C. Không có khả năng hút nước D. Thân có mạch dẫn Câu 11. Dương xỉ sinh sản như thế nào ? A. Sinh sản bằng cách nảy chồi B. Sinh sản bằng củ C. Sinh sản bằng bào tử D. Sinh sản bằng hạt Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây, chỉ có ở thực vật hạt kín mà không có ở nhóm thực vật khác ? 20
  21. A. Sinh sản bằng hạt B. Có hoa và quả C. Thân có mạch dẫn D. Sống chủ yếu ở cạn Câu 13. Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống? A. Chỉ có nhiệt năng và động năng. B. Nhiệt năng, động năng và thế năng. C. Chỉ có động năng và thế năng. D. Chỉ có động năng. Câu 14. Dạng năng lượng nào sau đây không phải là năng lượng tái tạo? A. Năng lượng thuỷ triều. B. Năng lượng Mặt Trời. C. Năng lượng từ khí đốt. D. Năng lượng từ gió. Câu 15. Dạng năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo? A. Năng lượng thuỷ triều B. Năng lượng từ dầu mỏ C. Năng lượng từ khí đốt D. Năng lượng từ than đá Câu 16. Cho các vai trò sau: (1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (5) 21
  22. C. (1), (3), (4) D. (2), (4), (5) Câu 17. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên Câu 18. Trong trường hợp nào xuất hiện lự ma sát nghỉ: A. Khi người đi trên sàn nhà trơn bị trượt ngã B. Khi ta đẩy bàn trên sàn nhà mà bàn vẫn đứng yên. C. Khi đẩy tủ có bánh xe lăn trên mặt sàn D. Khi quả dừa rơi từ trên cây xuống Câu 19. Một ô tô có khối lượng 8 tấn thì trọng lượng của ô tô là: A. 8N B. 900N C. 80000N D. 90000N Câu 20. Lực kế là dụng cụ dùng để đo: A. Khối lượng. B. Thời gian. C. Lực. D. Độ dài. Câu 21. Dùng búa đóng một chiếc đinh vào tường, lực nào đã làm cho đinh chuyển động vào tường? A. Lực của búa tác dụng vào đinh. B. Lực của tường tác dụng vào đinh. C. Lực của đinh tác dụng vào búa. D. Lực của búa tác dụng vào tường. Câu 22. Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh một lực: A. Kéo 22
  23. B. Đẩy C. Hút D. Đàn hồi Câu 23. Lực tác dụng của một nam châm lên một mẩu thép đặt gần nó là lực: A. Kéo B. Đẩy C. Hút D. Đàn hồi Câu 24. Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Cửa kính bị vỡ khi va đập mạnh B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận C. Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trước D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại Câu 25. Câu nào sau đây là sai? A. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới B. Quả táo rơi từ trên cây xuống do lực tiếp xúc tác dụng. C. Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật D. Bạn Lan dùng tay bẻ cong chiếc thước nhựa là do lực của tay tiếp xúc tác động động vào vật Câu 26. Lực F1 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 9 N, tỉ lệ xích 1cm ứng với 3 N, Biểu diễn nào sau đây là đúng A. B. 23
  24. C. D. Câu 27. Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng . với khối lượng vật treo. A. Không tỉ lệ B. Bằng C. Tỉ lệ D. Lớn hơn Câu 28. Hãy sắp xếp đúng các bước đo lực bằng lực kế? 1. Hiệu chỉnh lực kế; 2. Lựa chọn lực kế phù hợp; 3. Ước lượng giá trị lực cần đo; 4. Đọc và ghi kết quả đo. 5. Thực hiện phép đo; A. 3; 2; 1; 5; 4. B. 2; 1; 3; 5; 4. C. 2; 1; 3; 4; 5. D. 3; 2; 1; 4; 5. Câu 29. Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 20cm. Khi treo một quả cân, độ dài của lò xo là 21cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn là: A. 1cm. B. 3cm. C. 5cm. D. 7cm. Câu 30. Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là l 0 thì lò xo dãn ra một đoạn 4cm. Nếu treo một vật có khối lượng 0,7kg thì lò xo dãn thêm một đoạn 7cm. Khối lượng của vật ban đầu là: A. 0,4kg. B. 4kg. C. 5kg. D. 0,5kg. B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 31 (2,0 điểm). 24
  25. a. Kể tên các ngành động vật có xương mà em đã học, mỗi ngành hãy lấy ví dụ ít nhất 2 đại diện? b. Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu để miêu tả Trái đất khi thực vật không còn tồn tại để làm rõ tầm quan trọng của thực vật đối với sự sống trên Trái đất? Câu 32 (1,0 điểm). Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 13 cm, nếu thay bằng quả cân 400g thì lò xo có độ dài là 16 cm. Hỏi nếu treo quả cân 600 g thì lò xo có độ dài bằng bao nhiêu? Câu 33 (1,0 điểm). Hiện nay, nước Đức đang là quốc gia sử dụng nhiều năng lượng từ Mặt Trời nhất trên thế giới. Em có suy nghĩ gì về việc sử dụng năng lượng này thay thế cho năng lượng từ dầu mỏ và than đá? Vì sao? 25
  26. IV. HƯỚNG DẪN CHẤM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2(ĐỀ 1) A. TNKQ (4,0 ĐIỂM): Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C C B C C B B B A C Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C A B A A B C C B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C D C D B C B B B A B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm Câu 30 a. Ngành động vật không xương sống: (2,0 điểm) - Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng biến hình, trùng giày, 0,2 đ - Ngành ruột khoang: hải quỳ, thủy tức, sứa, 0,2 đ - Ngành giun: giun đất, giun đũa, sán dây, 0,2 đ - Ngành thân mềm: ốc sên, mực, 0,2 đ - Ngành chân khớp: tôm, bọ hung, nhện, 0,2 đ b. Đoạn văn mẫu: 1 đ 26
  27. Thực vật đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên Trái đất. Hãy thử tưởng tượng một sáng thức dậy xung quanh chúng ta không còn một bóng cây! Con người và các động vật khác không có ôxi để hít thở. Nhiều loài động vật mất đi nơi ở, chỗ trú ẩn. Cũng không còn thức ăn cho các loài động vật và con người nữa. Không chỉ vậy, khi thực vật biến mất, các hiện tượng thiên tai như lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất sẽ xảy ra ngày càng nhiều và dữ dội hơn Chính vì thế, ngay từ hôm nay để thực vật mãi xanh trên hành tinh này, tôi và các bạn hãy chung tay trồng và bảo vệ cây nơi mình sinh sống; tuyên truyền mọi người ra sức bảo vệ rừng. Bảo vệ rừng là bảo vệ chính sự sống của chúng ta! Câu 31 Khi treo vật khối lượng 300g lò xo dài 13 cm, khi treo vật 600g lò xo dài 16 cm. Vậy cứ treo 0,25 đ (1,0 điểm) 300g thì độ dài thêm của lò xo là 16 – 13 = 3 (cm). => Cứ treo 100g thì độ dài thêm của lò xo là 3/3 = 1 (cm). 0,25 đ So với khi treo vật 300g thì vật 700g hơn 400g nên độ dãn thêm của vật 700g hơn vật 300g là 4 0,25 đ cm. Chiều dài khi treo vật 700g là: 13 + 4 = 17 (cm). 0,25 đ Câu 32 Khi nguồn tài nguyên than và dầu khí bị cạn kiệt thì: (1,0 điểm) + Cuộc sống của chúng ta sẽ rất khó khăn bởi không còn nhiên liệu để phục vụ nhu cầu di 0,5 đ chuyển và sinh hoạt. + Khi đó, bắt buộc Việt Nam phải chuyển sang sử dụng nguồn năng lượng tái tạo mới. 0,5 đ 27
  28. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2(ĐỀ 2) A. TNKQ (4,0 ĐIỂM): Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A B C C B C C B C C Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B B C A C D C D B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B B B A C A C A D A B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm Câu 30 a. Ngành động vật có xương sống: (2,0 điểm) + Lớp Cá: cá chép, cá vàng, cá đuối, 0,2 đ + Lớp Lưỡng cư: ếch, nhái bén, ễnh ương, 0,2 đ + Lớp Bò sát: cá sấu, rắn, thằn lằn bóng đuôi dài (rắn mối), 0,2 đ + Lớp Chim: chim bồ câu, chim đại bàng, chim cú, 0,2 đ + Lớp Thú: con thỏ, cá heo, chó, mèo, 0,2 đ b. Đoạn văn mẫu: Thực vật đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên Trái đất. Hãy thử tưởng tượng một 1 đ sáng thức dậy xung quanh chúng ta không còn một bóng cây! Con người và các động vật khác 28
  29. không có ôxi để hít thở. Nhiều loài động vật mất đi nơi ở, chỗ trú ẩn. Cũng không còn thức ăn cho các loài động vật và con người nữa. Không chỉ vậy, khi thực vật biến mất, các hiện tượng thiên tai như lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất sẽ xảy ra ngày càng nhiều và dữ dội hơn Chính vì thế, ngay từ hôm nay để thực vật mãi xanh trên hành tinh này, tôi và các bạn hãy chung tay trồng và bảo vệ cây nơi mình sinh sống; tuyên truyền mọi người ra sức bảo vệ rừng. Bảo vệ rừng là bảo vệ chính sự sống của chúng ta! Câu 31 Khi treo vật khối lượng 200g lò xo dài 13 cm, khi treo vật 400g lò xo dài 16 cm. Vậy cứ treo 0,25 đ (1,0 điểm) 200g thì độ dài thêm của lò xo là 16 – 13 = 3 (cm). => Cứ treo 100g thì độ dài thêm của lò xo là 3/2 = 1.5 (cm). 0,25 đ So với khi treo vật 200g thì vật 600g hơn 400g nên độ dãn thêm của vật 600g hơn vật 200g là 6 0,25 đ cm. Chiều dài khi treo vật 600g là: 13 + 6 = 19 (cm). 0,25 đ Câu 32 - Việc sử dụng năng lượng mặt trời thay thế cho năng lượng từ dầu mỏ và than đá là rất tốt vì: 0,25 đ (1,0 điểm) - Năng lượng từ Mặt Trời là nguồn năng lượng vô tận. Nó có thể được dùng là nguồn năng lượng thay thế cho năng lượng từ dầu mỏ và than đá đang suy giảm dần. 0.5 đ - Mặt khác, năng lượng từ Mặt Trời cũng là năng lượng sạch, giúp bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất. 0,25 đ Trung Sơn Trầm, ngày tháng năm 2023 KÝ DUYỆT CỦA BGH KÝ DUYỆT CỦA TỔ CM NGƯỜI SOẠN 29
  30. Nguyễn Thế Anh 30