Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2021-2022

doc 50 trang hatrang 23/08/2022 7770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2021-2022

  1. Trường Tiểu học Giáo viên: TUẦN 25 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022 GIÁO DỤC TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN ___ TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu trong bài văn miêu tả 3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh minh họa một số con vật. - HS: Vở, bút để làm bài KT 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, luyện tập - thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật + Gồm 3 phần: MB, TB, KB + Mỗi phần của bài văn cần có những nội + MB: Giới thiệu con vật sẽ tả, dung gì? - GV dẫn vào bài học 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. * Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp - GV chép 4 đề bài như gợi ý SGK - HS đọc đề, chọn đề bài - GV cho HS quan sát tranh, ảnh phóng - Quan sát tranh ảnh các con vật to về các con vật Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  2. Trường Tiểu học Giáo viên: - Yêu cầu HS tự viết bài - HS viết bài cá nhân vào vở - Thu bài – Nhận xét chung 3. HĐ ứng dụng (1p) - Hoàn thành bài viết và sáng tạo thêm 4. HĐ sáng tạo (1p) các chi tiết miêu tả ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 162: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Tiếp tục ôn tập về 4 phép tính với phân số 2. Kĩ năng - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. 3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS có ĐỒ DÙNG DẠY HỌC học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1 (a) (chỉ yêu cầu tính), bài 2 (b), bài 3. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. * Cách tiến hành: Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  3. Trường Tiểu học Giáo viên: Bài 1a: Tính (HS năng khiếu hoàn Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp thành cả bài.) - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: + Khi muốn nhân một tổng với một số ta + Ta lấy từng số hạng của tổng nhân có thể làm theo những cách nào? với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau - YC HS làm bài cá nhân trong vở (nhắc Đáp án: HS chỉ cần thực hiện 1 cách); mời 1 HS thực hiện trên bảng lớn; HS chia sẻ về a) ( = cách làm trước lớp. - Mời cả lớp cùng nhận xét, bổ sung; Bài 2b: (HS năng khiếu hoàn thành cả Cá nhân – Lớp bài.) Đáp án b) - Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài. - GV nhận xét, HD cách thuận tiện nhất: VD: + Rút gọn 3 với 3. + Rút gọn 4 với 4. c) Ta có: = - Chốt đáp án, khen ngợi HS Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài toán. Nhóm 2 – Lớp - Hỏi đáp nhóm 2 về bài toán: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán cho biết: Tấm vải dài 20 m May quần áo hết tấm vải Số vải còn lại may túi. Mỗi túi hết m + Bài toán hỏi gì? + Hỏi số vải còn lại may được bao + Để biết số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi. nhiêu cái túi chúng ta phải tính được gì? + Ta phải tính được số mét vải còn lại - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. sau khi đã may áo. Bài giải Đã may áo hết số mét vải là: 20  = 16 (m) Còn lại số mét vải là: 20 – 16 = 4 (m) Số cái túi may được là: Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  4. Trường Tiểu học Giáo viên: Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 4: = 6 (cái túi) * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 giải toán có Đáp số: 6 cái túi lời văn 3. Hoạt động ứng dụng (1p) Chọn đáp án: D 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cách thêm trạng ngữ cho câu 2. Kĩ năng - Tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì - BT1, BT2 mục III) - Thêm được CN, VN để hoàn chỉnh câu đã cho sẵn trạng ngữ. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tích cực tham gia các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. * ĐCND: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Đặt 1 câu có trạng ngữ bắt đầu + VD: Nhờ bác lao công, sân trường luôn bằng Nhờ , Vì , Do , Tại ,và đặt sạch sẽ. câu hỏi cho trạng ngữ đó => Nhờ đâu, sân trường luôn sạch sẽ? Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  5. Trường Tiểu học Giáo viên: - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì - BT1, BT2 mục III). - Thêm được CN, VN để hoàn chỉnh câu cho trước trạng ngữ. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Chỉ yêu cầu tìm trạng ngữ Cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) Đáp án: - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a. Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh - Lưu ý: TN thường đứng đầu câu và b. Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng! ngăn cách với CN và VN bởi dấu phẩy c. Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường + Trạng ngữ trong các câu trên trả lời + Trả lời cho câu hỏi: Để làm gì?, Vì cái cho câu hỏi gì? gì?, Nhằm mục đích gì? + Hãy đặt câu có trạng ngữ trả lời cho + VD: Để có thành tích tốt, đội bóng cần câu hỏi Để làm gì chăm chỉ tập luyện Bài tập 2: Chỉ y/ c thêm trạng ngữ Cá nhân – Lớp thích hợp Đáp án: - GV chốt đáp án a. Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em vừa đào một con mương. b. Để cô vui lòng, chúng em c. Để có sức khỏe, em phải Bài tập 3: Nhóm 2 – Lớp Đáp án: - GV nhận xét và khen những HS thêm a/ Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm được CN và VN hay, phù hợp nội dung các đồ vật cứng đoạn văn b/Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách thêm trạng ngữ cho câu 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm hiểu về các loại trạng ngữ khác của câu. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG LỊCH SỬ THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  6. Trường Tiểu học Giáo viên: - Miêu tả vài nét về ba đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI- XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc). 2. Kĩ năng - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này để phát hiện ra các đặc điểm nổi bật 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập nghiêm túc 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. *ĐCND: Chỉ y/c miêu tả vài nét về ba đô thị (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII. + Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI- XVII. + Phiếu học tập của HS. - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (4p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang và ý + Ruộng đất được khai phá, xóm nghĩa của nó? làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt. - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới 2. khám phá (30p) * Mục tiêu: Miêu tả vài nét về ba đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc.). * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp Hoạt động 1: Một số thành thị lớn của Cá nhân – Lớp nước ta thế kỷ XVI - XVII - GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm - HS lắng nghe chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  7. Trường Tiểu học Giáo viên: + Kể tên các thành thị lớn của nước ta thời + Thăng Long, Phố Hiến, Hội An bấy giờ - GV treo bản đồ Việt Nam và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, - 2 HS lên xác định. Hội An trên bản đồ. - HS nhận xét. GV nhận xét, chốt KT mục 1 Hoạt động2: Tìm hiểu về đặc điểm của 3 Nhóm 4 – Lớp đô thị lớn - HS đọc SGK và thảo luận rồi điền - GV phát phiếu học tập cho các nhóm và vào bảng thống kê để hoàn thành yêu cầu các nhóm đọc các nhận xét của phiếu học tập. người nước ngoài về Thăng Long, Phố * Phiếu học tập: Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào Cư bảng thống kê sau cho chính xác Đặc Cảnh Phố dân điểm buôn phường ngoại bán quốc T. thị Thăng Long Phố Hiến Hội An - GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống - Vài HS mô tả. kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành - HS nhận xét và chọn bạn mô tả thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ hay nhất. XVI- XVII. + Theo em, hoạt động buôn bán ở các + Sự phát triển của thành thị phản thành thị trên nói lên tình hình kinh tế ánh sự phát triển mạnh của nông (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và thủ công nghiệp. nghiệp) nước ta thời đó như thế nào? - GV nhận xét, chốt KT - Giới thiệu với HS: Hội An đã được - Lắng nghe UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới vào 5-12-1999 3. HĐ ứng dụng (1p) - Tìm hiểu thêm về Hội An, Thăng Long, Phố Hiến ngày nay. 4. HĐ sáng tạo (1p) - Trình bày lại cảnh Hội An xưa bằng lời hoặc tranh vẽ. Đối chiếu và so sánh với cảnh Hội An nay ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  8. Trường Tiểu học Giáo viên: KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, lỏng, qua không khí. 2. Kĩ năng - Thực hành được thí nghiệm để tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chất khí. 3. Phẩm chất - Ham thích tìm tòi và khám phá khoa học 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo GD BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh vẽ minh hoạ. - HS: Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ (lon); vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun; một sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng, ); trống; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (4p) - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi: Hộp quà bí mật + Âm thanh được tạo thành như thế nào? + Âm thanh do các vật rung động + VD để chứng tỏ âm thanh do các vật phát ra rung động phát ra. + Gõ trống phát ra âm thanh vì bề mặt trống bị rung lên - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Biết âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, lỏng, qua không khí. - Thực hành được thí nghiệm để tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chất khí. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp HĐ1:Giới thiệu bài Tai ta nghe được âm thanh là do âm thanh truyền qua nhiều môi trường và truyền - Lắng nghe đến tai ta. Vậy các em có muốn biết âm Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  9. Trường Tiểu học Giáo viên: thanh truyền qua những môi trường nào không? HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước1: Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - Âm thanh có ở xung quanh các em, theo - HS suy nghĩ các em, âm thanh lan truyền được qua những môi trường nào? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết - HS ghi chép hiểu biết ban đầu của ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa mình vào vở ghi chép :Chẳng hạn: học . + Âm thanh truyền được qua cửa sổ. + Âm thanh truyền được qua bàn ghế, cửa, nền nhà + Ở gần nghe âm thanh to - HS thảo luận nhóm thống nhất ý - GV cho HS đính phiếu lên bảng kiến ghi chép vào phiếu. - GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình. - GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những - HS so sánh sự khác nhau của các ý điểm khác biệt của nhóm mình so với kiến ban đầu nhóm đó. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: - GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. - GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính: + Âm thanh truyền được qua chất rắn, chất lỏng, không khí hay không? + Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn? - GV cho HS thảo luận đề xuất phương án - Chẳng hạn: HS đề xuất các phương tìm tòi án + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế. + Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng - GV chốt phương án: Làm thí nghiệm v.v Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: - Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh. * Trả lời câu hỏi Âm thanh truyền được - HS tiến hành làm thí nghiệm như Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  10. Trường Tiểu học Giáo viên: qua không khí không, theo các em chúng hình 1, trang 48 (SGK), HS thống ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, nào? ghi chép vào phiếu. - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu. + Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? + Âm thanh truyền được qua không GV tiểu kết. khí. * Trả lời câu hỏi Âm thanh truyền - Các nhóm làm thí nghiệm: Áp một được qua chất rắn không, theo các em tai xuống bàn, bịt tai kia lại, sau đó chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn sẽ như thế nào? nghe được âm thanh và đưa ra kết luận: Âm thanh truyền qua chất rắn - HS làm thí nghiệm H2 – trang 85 - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu. + Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? + Âm thanh truyền được qua chất lỏng. * Trả lời câu hỏi: Âm thanh yếu đi hay - HS làm thí nghiệm: Một bạn đứng mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn đầu lớp nói một câu và cho 2 bạn: 1 âm xa hơn. bạn đứng gần, 1 bạn đứng xa. Nhận xét về âm thanh nghe được và kết luận: Âm thanh lan truyền đi xa sẽ yếu đi. Bước 5:Kết luận kiến thức: - GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá - HS đính phiếu – nêu kết quả làm trình làm thí nghiệm. việc - GV rút ra tổng kết. - HS so sánh kết quả với dự đoán ban * Kết luận, rút ra bài học đầu. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Lấy VD về âm thanh bị yếu đi khi lan - HS nối tiếp nêu VD truyền ra xa * GDBVMT: Âm thanh rất cần cho cuộc sống của con người nhưng cần tạo ra - HS liên hệ những âm thanh có cường độ vừa phải để không làm ô nhiễm môi trường, tạo không khí thoải mái để làm việc và học tập 4. HĐ sáng tạo (1p) - Trò chơi "Nói chuyện điện thoại" ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  11. Trường Tiểu học Giáo viên: KĨ THUẬT ÔN TẬP : THÊU MÓC XÍCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Củng cố lại cho HS: 1. Kiến thức - Biết cách thêu móc xích, vận dụng của thêu móc xích. 2. Kĩ năng - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị rúm * Với HS khéo tay: + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm. + Có thể vận dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. 3. Phẩm chất - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: +Tranh quy trình thêu móc xích. + Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. - HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm. + Len, chỉ thêu khác màu vải. + Kim khâu len và kim thêu. + Phấn vạch, thước, kéo. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV kiểm tra đồ dùng của HS 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: Biết cách thêu móc xích, vận dụng của thêu móc xích. Thêu được Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  12. Trường Tiểu học Giáo viên: mũi thêu móc xích. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu. Cá nhân - GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H. 1 SGK - HS quan sát mẫu và H. 1 SGK. để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi: + Nhận xét đặc điểm của đường thêu + Mặt phải của đường thêu là những móc xích? vòng chỉ nhỏ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền). + Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. * GV: Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi: + Thêu móc xích được vận dụng vào + Dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh đâu? vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn - GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn ). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, - Quan sát SGK. + Em hãy nêu cách bắt đầu thêu? + Thêu từ phải sang trái. . . . + Nêu cách thêu mũi móc xích thứ + Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo nhất, thứ hai, thành vòng chỉ. Xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2,. . . - GV hướng dẫn cách thêu SGK. - Quan sát - GV hướng dẫn HS quan sát H. 4a, b, SGK. + Cách kết thúc đường thêu móc + Đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu và xích? xuống kim, rút chỉ ra mặt sau. . . - Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  13. Trường Tiểu học Giáo viên: đường thêu móc xích theo SGK. *GV lưu ý một số điểm: + Theo từ phải sang trái. + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu. + Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu. + Không rút chỉ chặt quá, lỏng quá. + Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải. . . + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. - Hướng dẫn HS thực hiện các thao - HS tập thêu móc xích trên giấy tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. - GV tổ chức HS tập thêu móc xích. - HS thực hành thêu tại nhà. 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Tạo sản phẩm từ thêu móc xích 4. HĐ sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2022 TIẾNG ANH GV BỘ MÔN GIẢNG DẠY TIN HỌC GV BỘ MÔN GIẢNG DẠY TOÁN Tiết 163: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập về bốn phép tính với phân số 2. Kĩ năng - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  14. Trường Tiểu học Giáo viên: - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. 3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a). Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả các bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1: Cá nhân – Lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Đáp án: tập. + = + - Đánh giá bài làm trong vở của HS, chữa bài, chốt đáp án đúng. - = - - Củng cố cách thực hiện 4 phép tính với phân số. ￿ = : = = Bài 3a: (HS năng khiếu hoàn thành Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp cả bài) Đáp án: - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm bảng a. lớn. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. ; - Củng cố cách thực hiện tính giá trị Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  15. Trường Tiểu học Giáo viên: của biểu thức. *Nếu còn thời gian: Mời những HS đã hoàn thành cả phần b chia sẻ cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; chốt KQ; khen ngợi/ động viên Cá nhân – Lớp Bài 4a: (HS năng khiếu hoàn thành Bài giải cả bài) a. Sau 2 giờ vòi nước chảy được số - Gọi 1 HS đọc đề bài, xác định yếu tố phần bể nước là: đã cho, yếu tố cần tìm. - Yêu cầu HS tự làm bài. + = (bể) - Gọi 1 HS làm bảng lớn. - Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài. Đáp số: bể - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. b. Số phần bể nước còn lại là: * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 giải được bài toán có lời văn (bể) * Nếu còn thời gian: Mời những HS đã hoàn thành cả phần b chia sẻ Đ/s: bể cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; chốt KQ; khen ngợi/ động - HS hoàn thành bảng và chia sẻ lớp viên Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - Chữa lại các phần bài tập làm sai thành sớm) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách 3. Hoạt động ứng dụng (1p) buổi 2 và giải 4. Hoạt động sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ÂM NHẠC GV BỘ MÔN GIẢNG DẠY ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. 2. Kĩ năng Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  16. Trường Tiểu học Giáo viên: - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. 3. Phẩm chất - Có ý thức sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Xác định giá trị của thời gian là vô giá - Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả - Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày - Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian * GD tư tưởng HCM: Cần, kiệm, liêm, chính. I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ - HS: Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, + Vì sao cần tiết kiệm tiền của? nhận xét + Em đã làm gì để tiết kiệm tiền của? - GV nhận xét, khen/ động viên. 2.Hình thành KT mới (15p) * Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Kể chuyện “Một phút” SGK/14- Nhóm – Lớp 15: - GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. - GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. + Luôn chậm trễ hơn người khác, + Mi- chi- a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? + Mi- chi- a thất bại, phải về sau + Chuyện gì đã xảy ra với Mi- chi- a trong bạn Vích- to. cuộc thi trượt tuyết? + Con người chỉ càn một phút + Sau chuyện đó, Mi- chi- a đã hiểu ra điều cũng làm nên việc quan trọng. gì? - GV : Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  17. Trường Tiểu học Giáo viên: phải tiết kiệm thời giờ. - HS thảo luận. HĐ2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- - Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm SGK/16): khác nhận xét, bổ sung. - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho + HS đến phòng thi muộn có thể mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. ￿Nhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến + Hành khách đến muộn có thể bị phòng thi bị muộn. nhỡ tàu, nhỡ máy bay. + Người bệnh được đưa đến bệnh ￿Nhóm 2: Nếu hành khách đến muộn giờ viện cấp cứu chậm có thể bị nguy tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra? hiểm đến tính mạng. ￿Nhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? *Kết luận. 3. Hoạt động thực hành: (17p) * Mục tiêu: Bày tỏ phẩm chất của mình về các việc làm, hành vi tiết kiệm và lãng phí thời gian * Cách tiến hành HĐ3: Bày tỏ phẩm chất(bài tập 3- SGK): - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3 - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi Đ/a: và bày tỏ phẩm chất về các ý kiến sau (Tán + Ý kiến d là đúng. thành hoặc không tán thành): + Các ý kiến a, b, c là sai a. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. b. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác. c. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc. - Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải d. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ thích. một cách hợp lí, có hiệu quả. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa - HS đọc. chọn của mình. - GV kết luận. - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 4. Hoạt đông vận dụng (1p) - Xây dựng kế hoạch tiết kiệm - Liên hệ giáo dục KNS, giáo dục tư tưởng thời gian của bản thân. HCM 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  18. Trường Tiểu học Giáo viên: ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Làm quen với những giấy tờ in sẵn có ứng dụng trong cuộc sống 2. Kĩ năng - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). 3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Mẫu Thư chuyển tiền (phóng to) - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành:(35p) * Mục tiêu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). *Cách tiến hành Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1. Cá nhân - Nhóm 2 – Chia sẻ lớp - GV giao việc: Các em đọc kĩ cả hai mặt - HS nối tiếp nhau đọc mặt trước của mẫu Thư chuyển tiền, sau đó điền vào mặt sau của thư chuyển tiền. Lớp chỗ trống những nội dung cần thiết. đọc thầm theo. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt cần thiết. + Nhật ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. + Căn cước: giấy chứng minh thư. - HS lắng nghe Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  19. Trường Tiểu học Giáo viên: + Người làm chứng: người chứng nhận về việc đã nhận đủ tiền. - GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư: + Mặt trước tờ mẫu cần điền: ⬥ Ghi rõ ngày, tháng, năm gửi tiền. Ghi rõ họ tên mẹ em (người gửi tiền). ⬥ - HS thực hành ⬥ Ghi bằng chữ số tiền gửi. ⬥ Họ tên, địa chỉ của bà (người nhận tiền) ⬥ Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em nhớ viết vào ô dành cho việc sửa chữa. + Mặt sau cần điền: ⬥ Em thay mẹ viết thư ngắn, gọn vào phần riêng để viết thư ￿ đưa mẹ kí tên. ⬥ Các phần còn lại các em không phải viết. - Cho HS trình bày bài. - Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền. - GV nhận xét và khen những HS điền - Lớp nhận xét. đúng, đẹp. * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT. Cá nhân – Lớp + Khi nhận tiền kèm theo bức thư chuyển + Người nhận tiền phải viết: tiền này, người nhận cần viết gì vào thư để ⬥ Số CMND của mình. trả lại bưu điện? ⬥ Ghi rõ họ tên, địa chỉ nơi mình đang ở. ⬥ Kiểm tra số tiền nhận được. ⬥ Kí nhận đã nhận đủ số tiền 3. HĐ ứng dụng (1p) gửi đến vào ngày, tháng, năm 4. HĐ sáng tạo (1p) nào, tại đâu? - Hoàn thành giấy chuyển tiền - Tìm hiểu về mẫu giấy chuyển tiền hiện nay tại ngân hàng và các hình thức chuyển tiền mới ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022
  20. Trường Tiểu học Giáo viên: 1. Kiến thức - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) 2. Kĩ năng - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 3. Thái độ - Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng thống kê ưu và nhược điểm của bài viết - HS: Vở, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, luyện tập - thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, - GV dẫn vào bài học vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. * Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp a. Nhận xét chung về kết quả làm bài - Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 33 (miêu tả - HS đọc lại các đề bài của con vật) tiết kiểm tra - Nhận xét: * Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, trình bày đúng, bố cục rõ ràng, một số bài có hình ảnh - Lắng nghe miêu tả sinh động, có liên kết giữa các phần như bài của Kết bài hay như các bài của: * Hạn chế: + Viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa có sự sáng tạo, ý chưa nhiều. + Bài chưa giàu hình ảnh so sánh, nhân hoá - Trả bài cho từng hs Kế hoạch bài dạy lớp 4 Năm học 2021-2022