Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_mon_am_nhac_lop_1_den_5_tuan_9_nam_hoc_2021.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 TUẦN 9 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2021 Lớp 1 - Ôn tập bài hát: mời bạn vui múa ca - Nhạc cụ - Trải nghiệm khám phá:Vỗ tay với âm thanh to nhỏ khác nhau I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực âm nhạc - Học sinh biết hát đúng cao độ, trường độ bài Mời bạn vui múa ca. Hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp, kết hợp với vận động. - Học sinh biết cách chơi thanh phách ,thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho bài hát Mời bạn vui múa ca. - HS biết cách vỗ tay theo phách của bài hát. - HS bước đầu biết cảm nhận về độ cao,trường độ,cường độ, thông qua các hoạt động trải nghiệm. 2. Năng lực chung - Nêu được cách giải quyết vấn đề, biết giải quyết vấn đề theo hướng dẫn - Hiểu nội dung bài hát. Tự tin thể hiện bài hát - Hoàn thành công việc được phân công và chia sẻ giúp đỡ bạn. - Học sinh hoạt động theo tổ, nhóm tích cực. 3. Phẩm chất - Hs biết yêu thương, giúp đỡ nhau cùng học, cùng tiến bộ - Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ quê hương đất nước. - Có trách nhiệm với công việc được giao ở lớp, ở trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên + Máy tính, Nhạc cụ quen dung, giáo án điện tử. + Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài : Mời bạn vui múa ca 2 . Học sinh + Sách Âm nhạc 1, vở ghi bài. + Nhạc cụ gõ: thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 Hoạt động 1. Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca (9 phút 1.Hoạt động khởi động: -Gv đàn giai điệu học sinh nghe và cho -HS nghe và đoán tên bài hát biết giai điệu vừa nghe là có trong bài hát nào đã học? -Gv đàn giai điệu học sinh cả đứng lên -HS hát vận động. hát, vận động bài hát mời bạn vui múa ca. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới và luyện tập thực hành - HS quan sát và lắng nghe * Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca. - GV làm mẫu hát và vận động bằng hình thể: Câu 1: Chim ca líu lo Vỗ đùi đùi Hoa như đón chào. vỗ đùi đùi Câu 2: Bầu trời xanh, nước long lanh Vỗ đùi đùi , vỗ đùi đùi Câu 3: La la lá la, la la lá là Vỗ đùi đùi vỗ đùi đùi Câu 4 : Mời bạn cùng vui múa vui ca Vỗ đùi đùi vỗ đùi đùi vỗ * Vỗ tay- đùi- - tay theo nhịp điệu của - Cả lớp hát kết hợp vận động cơ thể bài hát - GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ 1 đến - 1HS trình bày 2 lần vận động bằng hình thể - GV cho 1HS lên trình bày lại cách vận - HS luyện tập động bằng hình thể. - GV cho HS luyện tập bằng các hình - 1 vài HS trình bày thức: Cá nhân. - GV cho một vài nhóm lên trình bày theo giai điệu của bài hát. - HS lắng nghe - GV sữa chỗ sai (nếu có) cho HS => GV nhận xét và tuyên dương các nhóm. Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 Hoạt động 2. Nhạc cụ (14 phút) a/ Cách chơi động tác tay,chân - HS quan sát và lắng nghe - GV làm mẫu sau đó hướng dẫn HS tập cách chơi một số động tác tay, chân như sau: - HS luyện tập + Giậm đều hai bàn chân xuống đất, luôn để gót chạm đất. + Hai tay vỗ vào đùi. + Vỗ đều cả hai tay. - GV cho học sinh luyện tập theo hình thức: Cá nhân. b/ Thể hiện tiết tấu: Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 - GV làm mẫu tiết tấu (đếm 1-2-3-4 đọc thay cho đọc: đơn- đơn- đen- đen) - Cá nhân thực hiện tiết tấu - Yêu cầu cá nhân cùng thực hiện tiết tấu c/ Ứng dụng đệm cho bài hát: Vỗ tay với âm thanh to nhỏ khác nhau. - GV cho HS vừa gõ đệm, vừa hát cả bài “ - HS luyện tập Mời bạn vui múa ca. - GV cho HS luyện tập hoặc trình bày(gõ - Cá nhân thực hiện đổi vai trò cho đệm, hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp nhau - GV có thể cho nhóm A hát và nhóm B gõ đệm và ngược lại. - GV nhận xét và động viên học sinh - HS lắng nghe Hoạt động 3. Trải nghiệm khám phá:Vỗ tay với âm thanh to nhỏ khác nhau (9 phút) - GV làm mẫu cho HS quan sát: Cách vỗ - HS quan sát, lắng nghe tay với âm thanh to nhỏ khác nhau Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 - GV hướng dẫn luyện tập: + Nhóm 1: Vỗ tay với âm thanh nhỏ - HS thực hiện luyện tập + Nhóm 2: Vỗ tay với âm thanh trung bình + Nhóm 3: Vỗ tay với âm thanh hơi to + Nhóm 4: Vỗ tay với âm thanh rất to - Có thể áp dụng vào trò chơi trời mưa. - GV cho HS chơi trò chơi: Vỗ tay theo kí - HS chơi trò chơi hiệu bàn tay, GV giơ một ngón tay thì nhóm 1 vỗ tay, GV giơ hai ngón tay 1- 2 - HS chơi trò chơi HS vỗ tay tương tự các cá nhân còn lại. - GV gọi HS xung phong lên chơi trò chơi - GV có thể cho các nhóm chơi tại chỗ để xem thi đua các chơi nhiệt tình giữa các nhóm. => GV nhận xét và tuyên dương - HS lắng nghe 4. Vận dụng và sáng tạo (2 phút) - GV chốt lại mục tiêu của tiết học và khen ngợi các em có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe và thực hiện tốt các hoạt động. - Về nhà học và xem lại bài chúng ta vừa học và chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo chủ đề 4: Hòa bình IV.Điều chỉnh sau bài dạy: ___ Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2021 Lớp 2 CHỦ ĐỀ 3: ĐOÀN KẾT- SỐ TIẾT ( 4 TIẾT) Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 - Hát: Lớp chúng ta đoàn kết. - Thường thức âm nhạc- Câu chuyện âm nhạc: Thần đồng âm nhạc - Nghe nhạc - Nhạc cụ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực âm nhạc: - Hát đúng cao độ, trường độ bài Lớp chúng ta đoàn kết. Hát thuộc và rõ lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản. - Nghe và kể lại câu chuyện Thần đồng âm nhạctheo tranh minh hoạ. - Nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ. - Chơi song loan, trai-en-gô và động tác tay, chân thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - Cảm nhận được cao độ, trường độ, cường độ thông qua các hoạt động Vận dụng - Sáng tạo. - Gắn chặt tình đoàn kết, biết quan tâm, động viên, yêu quý bạn bè, thêm yêu thầy cô và mái trường. 2. Năng lực chung: - Biết thể hiện bài hát với giọng tự nhiên, tư thế phù hợp. Hát hòa giọng với nhạc đệm và có biểu cảm bài hát. Biểu diễn các tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp. - Nhớ được nội dung câu chuyện Mô-da Thần đồng âm nhạc và biết được 1 danh nhân thế giới: Nhạc sỹ thiên tài Mô- da. - Bước đầu cảm nhận được bản nhạc, biết gõ đệm hoặc vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bản Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ của nhạc sĩ MôZa. -Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, biết hợp tác, chia sẻ hiểu biết âm nhạc với bạn và giải quyết các nhiệm vụ được giao. - Biết nhận xét đánh giá kỹ năng thể hiện âm nhạc của mình và của bạn. 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho học sinh để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - Giáo dục học sinh biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ theo 5 điều Bác Hồ dạy. Biết kính trọng thầy cô giáo, thêm yêu mái trường, quê hương đất nước. - Yêu thích ca hát và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử, loa đài, băng đĩa nhạc, thanh phách. Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 - Chơi đàn và hát tốt bài Lớp chúng ta đoàn kết. - Tập một số động tác vận động cho bài hát và bản nhạc. - Video clip, file âm thanh, hình ảnh. - Thể hiện đúng tiết tấu bằng nhạc cụ và động tác tay, chân. - Thực hành thuần thục các hoạt động Vận dụng - Sáng tạo. * Chuẩn bị của học sinh: - Có một trong số các nhạc cụ gõ như: Song loan, thanh phách, trống nhỏ, chuông, tem-bơ-rin, trai-en-gô. Âm nhạc 2 (Chủ đề 3: Đoàn kết - Tiết 1) - HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Nhạc và lời: Mộng Lân I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Năng lực âm nhạc - Hát rõ lời ca đúng giai điệu bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. Biết bài hát Lớp chúng ta đoàn kết của tác giả Mộng Lân. - Hình thành một số kỹ năng hát (hát rõ lời, đồng đều, lấy hơi đúng chỗ ), biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm, hát kết hợp vận động đơn giản. - Bước đầu biết hát hòa giọng và phối hợp chơi nhạc cụ gõ cùng các bạn. - Yêu thích môn học âm nhạc. 2. Năng lực chung - Biết giải quyết vấn đề theo hướng dẫn - Hiểu nội dung bài hát. Tự tin thể hiện bài hát - Hiểu nhiệm vụ nhóm và trách nhiệm, hoạt động của mình trong nhóm sau khi được hướng dẫn phân công. - Hoàn thành công việc được phân công và chia sẻ giúp đỡ bạn. - Học sinh hoạt động theo tổ, nhóm tích cực. 3. Phẩm chất - Biết yêu quý bạn bè, biết quan tâm, khích lệ, động viên bạn bè. - Góp phần giáo dục các em thêm gắn bó đoàn kết, biết kính trên nhường dưới, yêu thầy cô, yêu quê hương đất nước. Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: - Máy tính, bài giảng điện tử, sách giáo viên, sách giáo khoa Âm nhạc 2. - Chơi đàn và hát trôi chảy bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - Một số nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Tem-bơ-rin, Trai-en-gô). - Máy nghe nhạc. * Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập. - Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Trống con, Tem-bơ-rin, Trai-en-gô). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi động: (3’) - Cho học sinh nghe và vận động theo bản nhạc - Lắng nghe và thực hiện theo Chicken dance. Giáo viên làm mẫu các động tác và hướng dẫn của giáo viên. hướng dẫn học sinh cùng thực hiện. 2. Hoạt động Khám phá-Luyện tập: (30’) * Hát Lớp chúng ta đoàn kết: - Cho học sinh xem hình ảnh nhạc sĩ Mộng Lân và - Quan sát và lắng nghe, ghi nhớ. giới thiệu Các em thân mến! Nhạc sĩ Mộng Lân là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước ta. Ông đã sáng tác rất nhiều ca khúc hay cho thiếu nhi như: Em là mầm non của Đảng, Quê em bừng sáng, Nguyên Bá Ngọc và bài hát Lớp chúng ta đoàn kết mà hôm nay lớp chúng ta sẽ học cũng là một ca khúc rất hay và nổi tiếng của ông. Bài hát có giai điệu vui vẻ, sôi nổi như có ý nhắn nhủ Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 chúng ta phải biết yêu thương và giúp đỡ cùng nhau tiến bộ đấy các em ạ! Và bây giờ cô trò chúng ta cùng học hát bài Lớp chúng ta đoàn kết để xem bài hát này hay như thế nào nhé. - Cho học sinh nghe hát mẫu có nhạc đệm và kết hợp với vận động cơ thể, biểu lộ rõ cảm xúc khi - Nghe hát mẫu và cảm nhận về thể hiện bái hát. giai điệu của bài hát Lớp chúng ta - Gọi học sinh đọc lời ca, có thể đọc kết hợp vỗ tay đoàn kết. theo tiết tấu lời ca. Giáo viên giải thích từ “keo sơn” nghĩa là gắn bó. Hướng dẫn học sinh đọc lời - Đọc cá nhân, nhóm lớp theo ca theo tiết tấu, đọc mẫu trước từng câu cho học hướng dẫn của giáo viên. sinh đọc theo 1 lần, lần sau các em sẽ tự đọc, nhắc nhở các em lấy hơi ở cuối mỗi câu. - Chia câu: Bài hát chia làm 4 câu: + Câu 1: Lớp chúng tình thân. + Câu 2: Lớp chúng một nhà. + Câu 3: Đầy tình . tiến tới. - Chú ý nghe, nhớ bài. + Câu 4: Quyết kết trò ngoan. - Dạy hát từng câu: Giáo viên đàn và hát mẫu từng câu tập cho học sinh hát từng câu một vài lần, dạy hát theo lối móc xích đến hết bài. Khi hát thể hiện được sự trong sáng, vui tươi của lời ca. Giáo viên - Luyện hát theo yêu cầu, lưu ý hát vừa dạy vừa quan sát lắng nghe và sửa sai cho học đúng nhịp. sinh. - Cho học sinh hát cả bài kết hợp với nhạc đệm của bài. - Hướng dẫn cho học sinh hát cả bài kết hợp gõ - Hát khớp nhạc. đệm theo nhịp của bài hát. Giáo viên quan sát, sửa sai (nếu có). - Tổ chức hát theo nhóm, giáo viên nghe và sửa sai - Thực hiện. cho học sinh nếu có, nhận xét và tuyên dương các em. - Thực hiện mẫu cho học sinh cách hát kết hợp gõ - Luyện hát với nhạc cụ gõ. Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 đệm bài hát với 3 kiểu gõ đệm đã học và yêu cầu học sinh thực hiện lần lượt 3 kiểu gõ đệm bằng thanh phách theo các hình thức biểu diễn sau: + Hát song ca, gõ đệm theo tiết tấu. + Hát tốp ca, gõ đệm theo nhịp bái hát. + Hát đơn ca, gõ phách của bài. - Chăm chú nghe. - Nhận xét và tuyên dương phần trình bày bài hát của học sinh. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Hướng dẫn các em vận động cơ thể với động tác tay chân đơn giản, hoặc người nhún và đưa theo điệu nhạc. 3. Hoạt động Ứng dụngà sang tạo : (2’) - Chốt lại mục tiêu tiết học: Giáo dục thái độ học - Nghe và ghi nhớ. tập và phẩm chất cho học sinh về tình đoàn kết thông qua những hành động cụ thể như biết quan tâm, giúp đỡ, động viên, khích lệ bạn bè - Khen ngợi các em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt. Động viên những em chưa mạnh dạn - Lắng nghe. cần cố gắng hơn. - Dặn các em về nhà xem lại bài và học thuộc bài hát, tập gõ theo tiết tấu, nhịp và phách. Tìm một số - Ghi nhớ. động tác phụ họa cho bài Lớp chúng ta đoàn kết. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: ___ Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2021 Lớp 3 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC; ĐẾM SAO; GÀ GÁY. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực âm nhạc - HS nhớ đúng tên tác giả các bài hát, nội dung bài hát. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, theo tiết tấu lời ca, theo phách. Tập biểu diễn. 2. Năng lực chung Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 - Biết giải quyết vấn đề theo hướng dẫn - Hiểu nội dung bài hát. Tự tin thể hiện bài hát - Hiểu nhiệm vụ nhóm và trách nhiệm, hoạt động của mình trong nhóm sau khi được hướng dẫn phân công. - Hoàn thành công việc được phân công và chia sẻ giúp đỡ bạn. - Học sinh hoạt động theo tổ, nhóm tích cực. - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, trường lớp, bạn bè. - tái hiện đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái , hát hoà giọng nhịp nhàng cùng lớp. 3. Phẩm chất - Hs biết yêu thương, giúp đỡ nhau cùng học, cùng tiến bộ, biết thể hiện lòng biết ơn với cha ông chúng ta đã hi sinh vì tổ quốc. - Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ quê hương đất nước. - Có trách nhiệm với công việc được giao ở lớp, ở trường. II/ ĐỒ CÙNG DẠY HỌC : *Giáo viên : - Máy tính, bài giảng điện tử, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách ) *Học sinh: - Sách âm nhạc, nhạc cụ gõ đệm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. ĐỘNG CỦA HOẠT GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Hoạt động khởi động: -Giáo viên cho hs quan sát tranh và cho biết bức tranh -Học sinh quan sát và trả nào nói về bài hát nào đã học? lời. -Giáo viên nhận xét. 2/ Hoạt động luyện tập , thực hành: 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bài ca đi học. - HS hát kết hợp gõ đệm - GV đệm đàn cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu: theo 3 kiểu. theo nhịp,theo phách, theo tiết tấu lời ca. - HS thực hiện . - Hát kết hợp một vài động tác phụ họa. - HS biểu diễn trước lớp. - Từng nhóm hoặc cá nhân biểu diễn trước lớp. 2/ Hoạt động2: Ôn tập bài hát Đếm sao. - HS thực hiện. - GV cho cả lớp ôn luyện bài hát, kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. + Trò chơi kết hợp bài hát. Từng đôi bạn quay mặt - HS hát kết hợp trò chơi Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 vào nhau, miệng đếm 1,2,3 nhịp nhàng. Bàn tay chạm như đã h/dẫn. vào bàn tay người đối diện, lần lượt tay phải, tay trái theo thứ tự sau. Khi đếm 1 từng người tự vỗ tay 1 cái. Khi đếm 2,3 hai bạn cùng giơ bàn tay phải của mình vỗ nhẹ 2 cái vào lòng bàn tay phải người đối diện. Sau đó lại đếm 1 từng người tự vỗ 1 cái, Đếm 2,3 thì giơ tay trái vỗ vào lòng bàn tay trái người đối diện. Lúc đầu chia lớp thành 2 dãy, một dãy hát 1 dãy thực hiện trò chơi,miệng nhẩm 1,2,3, sau đó đổi bên. Khi đã quen với cách chơi sẽ vừa hát vừa vỗ tay như đã h/dẫn. * Chú ý: Khi hát kết hợp với trò chơi, số 1 phải đúng phách mạnh, số 2,3 phải đúng phách nhẹ và thực hiện nhịp nhàng theo bài hát. 3/ Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Gà gáy. + Chia lớp thành Cá nhân hát theo kiểu nối tiếp. - HS hát theo Cá nhân - HS 1: Câu 1: Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi. - HS 2: Câu 2: Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi. - HS 3: Câu 3: Nắng sáng lên rồi dậy đi thôi ai ơi. - Cả 3 HS cùng hát câu 4. Rừng và ai ơi. + Lần thứ 2 cũng hát như trên, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. 3/ vận dụng và sang tạo: - Cho 1-2 hát lại 1 trong 3 bài hát đã ôn. - HS thực hiện. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và ghi nhớ. IV.Điều chỉnh và bổ sung: .___ Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2021 Lớp 4 - ÔN TẬP BÀI HÁT :TRÊN NGỰA TA PHI NHANH - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực âm nhạc Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 - HS hát đúng giai điệu, nội dung, tác giả bài hát. - Học sinh hát đúng giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa.Biết đọc nhạc , ghép lời bài TĐN số 2 - HS tái hiện đúng giai điệu, cao độ , tiết tấu, gõ đệm, vận động nhịp nhàng. 2. Năng lực chung - Biết giải quyết vấn đề theo hướng dẫn - Hiểu nội dung bài hát. Tự tin thể hiện bài hát - Hiểu nhiệm vụ nhóm và trách nhiệm, hoạt động của mình trong nhóm sau khi được hướng dẫn phân công. - Hoàn thành công việc được phân công và chia sẻ giúp đỡ bạn. - Học sinh hoạt động theo tổ, nhóm tích cực. 3.Phẩm chất: - Yêu quê hương, đất nước, tự hào về truyền thống dân tộc - Hs biết yêu thương, giúp đỡ nhau cùng học, cùng tiến bộ. - Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ quê hương đất nước. - Có trách nhiệm với công việc được giao ở lớp, ở trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *Giáo viên : - Máy tính, máy nghe và băng nhạc, bài giảng điện tử - Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách ) *Học sinh: - Sách âm nhạc, vở ghi, xem trước bài TĐN số 2 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Hoạt động khởi động: -Giáo viên mời từng cá nhân. lên hát bài trên ngựa ta phi -HS trình bày theo cá nhân. nha kết hợp gõ phách. -Giáo viên nhận xét. 2/ Hoạt động ôn tập. Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 * Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. - HS thực hiện. - GV đệm đàn HS hát đồng ca bài Trên ngựa ta phi nhanh. - Chia lớp thành 2 HS : HS 1 hát, HS 2 gõ đệm theo phách và ngược lại. - HS thực hiện theo cá nhân. * Hướng dẫn HS một số động tác phụ họa. + Động tác 1: Động tác phi ngựa (Từ đầu nhịp nhàng). - HS thực hiện theo hướng + Động tác 2: Câu 4,5. Tay trái đưa ra phía trước, sang bên dẫn của GV. trái; tay phải đưa ra trước, sang bên phải. + Động tác 3: Câu 6,7,8,9. Giống động tác 1.( Phi ngựa). GV làm mẫu trong khi hướng dẫn từng động tác, HS làm theo. Cho cả lớp hát kết hợp động tác phụ họa. Sau đó GV tổ chức từng tốp 5 em lên biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa. * Hoạt độn hình thành kiến thức mới: Học bài TĐN số 2. GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN và hỏi HS. - HS biểu diễn trước lớp. - Em hãy tìm nốt nhạc thấp nhất và nốt nhạc cao nhất trong bài? (thấp nhất là nốt đồ, cao nhất là nốt son). - HS trả lời. - Trong bài có những nốt gì và hình nốt gì? ( Đồ, Rê, Mi. Son); (hình nốt đen, hình nốt trắng). - Cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt trong bài - HS trả lời. từ thấp đến cao rồi ngược lại. Có thể cho HS đọc theo cặp nốt. Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 - Cho HS luyện đọc theo tiết tấu: Đen, trắng. - HS luyện cao độ. - HS luyện đọc tiết tấu theo hướng dẫn của GV. Đen đen đen đen đen đen trắng - Bước 1: Cho HS đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc 1,2. - Bước 2: Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung bình. - Bước 3: Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn. - Bước 4: Cho HS ghép lời ca 2 câu nhạc trên.(trung bình). Cho HS luyện đọc tiết tấu và ghép lời ca theo nhóm, cá nhân. 3. Luyện tập thực hành - Gv mời từng cá nhân lên đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 2 -GV cho HS cặp đôi 1 bận đọc nhạc 1 bạn ghép lời ca - GV cho cả lớp đọc lại cả bài 2 lần: Lần 1 đọc nốt, lần 2 ghép lời ca. 4. Hoạt động vận dụng và trải nghiệm: - GVnhắc HS về nhà luyện tập bài hát và chuẩn bị bài sau (Tìm một số động tác phụ họa phù hợp) -1 vài học sinh xung phong trình bày - Vận dụng bài học vào thực tiễn. Vận dụng kiến thức học Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 TĐN vào những bài hát, bản nhạc -HS trình bày GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau. - HS luyện theo , cá nhân. - HS thực hiện. - HS lắng nghe, ghi nhớ. IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ___ Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2021 Lớp 5 CHỦ ĐỀ 3: NHỚ ƠN THẦY CÔ HỌC HÁT : NHỮNG BÔNG HOA NHŨNG BÀI CA Nhạc và lời: (Hoàng Long) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực âm nhạc: - HS Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long, biết nội dung ý nghĩa bài hát. - HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp và theo phách. - Góp phần giáo dục HS thêm yêu mến mái trường và các thầy cô giáo. - HS tái hiện đúng cao độ, tiết tấu , sắc thái , vận động nhịp nhàng bài hát. 2. Năng lực chung : - Biết giải quyết vấn đề theo hướng dẫn - Hiểu nội dung bài hát. Tự tin thể hiện bài hát - Hiểu nhiệm vụ nhóm và trách nhiệm, hoạt động của mình trong nhóm sau khi được hướng dẫn phân công. - Hoàn thành công việc được phân công và chia sẻ giúp đỡ bạn. - Học sinh hoạt động theo tổ, nhóm tích cực. 3.Phẩm chất: - Yêu quê hương, đất nước, tự hào về truyền thống dân tộc, yêu trường lớp qua bài học Những bông hoa những bài ca - Hs biết yêu thương, giúp đỡ nhau cùng học, cùng tiến bộ. - Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ quê hương đất nước. - Có trách nhiệm với công việc được giao ở lớp, ở trường, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *Giáo viên : - Máy tính, bài giảng điện tử, Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đĩa nhạc bài Những bông hoa những bài ca. - Tranh ảnh minh hoạ bài Những bông hoa những bài ca. - Tập đệm đàn và hát bài Những bông hoa những bài ca. *Học sinh: - Thiết bị học: Điện thoại, MT, Sách âm nhạc, nhạc cụ gõ đệm. Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Hoạt động khởi động: - Gọi 2 HS lên hát 2 bài hát Reo vang bình -Học sinh thực hiện. minh và Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Nhận xét . 2/ Hình thành kiến thức mới. • Hoạt động 1: Học hát Những bông hoa - HS ghi bài những bài ca 1. Giới thiệu bài hát - GV giới thiệu tranh minh hoạ. - HS nghe - Hôm nay các em học bài hát Những bông hoa những bài ca, bài hát nói về ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Bài hát có giai điệu vui tươi , náo nức, thẻ hiện tình cảm của các em HS trong ngày hội tưng bừng của các thày cô giáo. Tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long, ông ;à chủ cuốn biên soạn cuốn SGK Âm nhạc 5 mà chúng ta đang học. 2. Đọc lời ca: - Đọc lời 1 - HS xung phong + Lời 1 chia làm 6 câu hát. - HS ghi nhớ -Cùng nhau . Các thầy các cô Lời hát đường phố Ngàn hoa .mặt trời Náo nức yêu đời Những đóa .đẹp nhất Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 Chúng em .các cô. + HS đọc lời ca theo tiết tấu câu 1, 2, 3 (tiết tấu - HS thực hiện giống nhau) - Đọc lời 2 (GV hướng dẫn đọc tương tự như lời 1) 3. Nghe hát mẫu: - GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng, - HS nghe bài hát đĩa nhạc. - HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát. - 1- 2 HS nêu -Khởi động giọng HS luyện thanh 4. Tập hát từng câu - Tập hát lời 1 + Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần. - HS lắng nghe + Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát. - HS hát hoà theo + HS khá hát mẫu. - 1-2 HS thực hiện + Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai - HS sửa chỗ sai + HS tập các câu tiếp theo tương tự. - HS tập câu tiếp + HS hát nối các câu hát. - HS thực hiện - Tập hát lời 2 tương tự lời 1. 3/ Luyện tập thực hành. - HS hát cả bài. - HS hát cả bài - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ - HS hát, gõ đệm phách, nửa lớp gõ nhịp. - HS tập hát thể hiện sắc thái tươi vui, náo nức của - HS thực hiện bài hát . 4/ vận dụng và sang tạo: ? Cảm nhận của HS về bài hát? -HS ghi nhớ. - Góp phần giáo dục các em thêm yêu mến mái trường và các thầy cô giáo. - GV nhận xét tiết học - HS nói cảm nhận -HS về tìm thêm một số động tác múa phụ hoạ cho bài hát. - HS lắng nghe và ghi nhớ IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn
- Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học: 2021-2022 . Bắc Sơn ngày 29 tháng 10 năm 2021 Ký duyệt . Giáo viên: Nguyễn Thị Toan Trường TH Bắc Sơn