Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan

docx 13 trang hatrang 8520
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_am_nhac_lop_1_den_5_tuan_11_nam_hoc_2021_20.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan

  1. Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 TUẦN 11 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 Âm nhạc 1 Tiết 11: - ÔN TẬP BÀI HÁT: LUNG LINH NGÔI SAO NHỎ - NHẠC CỤ - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: NÓI THEO TIẾT TẤU CỦA RIÊNG MÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực âm nhạc: - Bước đầu hát đúng cao độ, trường độ bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ. Hát rõ lời ca, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động đơn giản - Bước đầu HS biết chơi nhạc cụ Trai-en-gô thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ. - Bước đầu biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá. - Bước đầu HS nói được theo tiết tấu tên riêng của mình. 2. Năng lực chung: - Biết thể hiện bài hát với giọng tự nhiên, tư thế phù hợp. Hát hòa giọng với nhạc đệm và có biểu cảm bài hát. - Bước đầu cảm nhận được bản nhạc, biết gõ đệm hoặc vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát. - Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, hợp tác, và giải quyết các nhiệm vụ được giao. 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho học sinh để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình. - Yêu thích ca hát và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, sách giáo khoa Âm nhạc 5, Bài giảng PP, Laptop. - Một số nhạc cụ gõ :Thanh phách, Song loan, mõ, Tem-bơ-rin, Trai-en-gô - Kế hoạch dạy học và kế hoạch bài dạy - Tập một số động tác vận động cho bài Lung linh ngôi sao nhỏ. - Thực hành các hoạt động trải nghiệm và khám phá 2. Học sinh: - SGK lớp 1. - Thanh phách, máy tính, điện thoại III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. HĐ Khởi động - kết nối ( 3’) - Cho HS hát vận động theo nhạc bài Lung linh ngôi - HS thực hiện sao nhỏ GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
  2. Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 - GV nhận xét –khen ngợi. - HS lắng nghe, ghi nhớ 2. HĐ Luyện tập –Thực hành (10’) * Ôn tập bài hát: Lung linh ngôi sao nhỏ - GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp vỗ tay nhịp - HS nghe kết hợp vỗ nhàng. tay. - GV cho HS hát cùng nhạc đệm 1-2 lần tập lấy hơi và - Luyện tập thể hiện sắc thể hiện sắc thái. Nhắc HS lấy hơi đúng chỗ, thể hiện thái bài hát. rõ tính chất êm ả, nhẹ nhàng của bài hát. * Kiến thức mới - HS theo dõi GV làm - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động mẫu, thực hiện theo HD Câu hát Động tác Bầu trời Hai bàn tay xòe sau lưng, nghiêng đêm hè người sang hai bên. Tiếng gió Xòe tay phải bên cạnh tai phải, xa vời nghiêng người sang hai bên. Tiếng sáo Xòe tay trái bên cạnh tai trái, kia đồi nghiêng người sang hai bên Bầu trời Hai bàn tay xòe ra phía trước theo lánh sao vòng tròn, ngược chiều nhau. Những ánh Hai tay xòe ra phía trước, rung hai - HS thực hiện đêm hè bàn tay. - HS sáng tạo thể hiện - GV gọi một vài học sinh có năng khiếu biểu diễn lại động tác của mình. - Khuyến khích HS sáng tạo những động tác phù hợp và hay hơn. 3. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15') * Nhạc cụ - HS nghe, quan sát a) Cách chơi trai- en -gô - GV làm mẫu sau đó hướng dẫn HS cách gõ đúng: Tay trái cầm sợi dây, tay phải cầm thanh kim loại gõ vào thành của nhạc cụ ( như hình) - HS nghe, quan sát, ghi b) Thể hiện tiết tấu nhớ và thực hiện. GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
  3. Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 - GV chơi tiết tấu làm mẫu sau đó hướng dẫn HS thực - HS thực hiện hiện. - GV gõ và kết hợp đếm 1-2-3-4-5 c) Ứng dụng đệm cho bài hát: Lung linh ngôi sao - HS luyện tập theo nhỏ. hướng dẫn của GV - GV cho HS vừa gõ đệm vừa hát bài Lung linh ngôi sao nhỏ - HS nghe, quan sát, ghi nhớ và thực hiện. Bầu trời cao cao lấp lánh sao Những ánh sao lung linh đêm hè - HS luyện tập - GV cho HS luyện tập hoặc trình bày ( gõ đệm, hát) - GV nhận xét, sửa sai ( nếu có) * Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu riêng - HS nghe, thực hiện của mình - GV vỗ tay và nói câu Chúng em yêu hòa bình theo những tiết tấu khác nhau. HS nghe và quan sát làm cho đúng. HS 1 HS 2 HS 3 HS 4 - HS sáng tạo - GV hướng dẫn thêm các mẫu tiết tấu khác ( hoặc khuyến khích HS tự nói theo tiết tấu mà mình thích) - HS nghe và ghi nhớ 4.Vận dụng – trải nghiệm: (2') - GV chốt lại mục tiêu của tiết học, khen ngợi các em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt. Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn. - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình. Yêu thích ca hát và yêu thích môn học. - Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học. GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
  4. Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG ( Nếu có) Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021 Âm nhạc 2 Tiết 11: - VẬN DỤNG SÁNG TẠO: VỖ TAY VỚI ÂM THANH TO NHỎ KHÁC NHAU - NGHE NHẠC: HÀNH KHÚC THỔ NHĨ KỲ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực âm nhạc: - Biết vỗ tay và có thể tạo ra âm thanh to nhỏ, khác nhau. - Bước đầu cảm nhận được giai điệu không lời của bản nhạc phương Tây Hành Khúc Thổ Nhĩ Kỳ. 2. Năng lực chung: - Biết vài nét về bài nhạc Hành Khúc Thổ Nhi Kỳ, tiểu sử của nhạc sĩ MôZa. - Nghe và biết gõ đệm hoặc vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ. - Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, hợp tác, và giải quyết các nhiệm vụ được giao. 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho học sinh để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình. - Yêu thích ca hát và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, sách giáo khoa Âm nhạc 2, Bài giảng PP, Laptop. - Một số nhạc cụ gõ : Thanh phách, Song loan, mõ, Tem-bơ-rin, Trai-en-gô - Kế hoạch dạy học và kế hoạch bài dạy - Thực hành các hoạt động Vận dụng và sáng tạo. 2. Học sinh: - SGK lớp 2. - Thanh phách, máy tính, điện thoại III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Hoạt động Khởi động (3’) - Gọi học sinh nhắc lại tên các bài hát đã được học ôn - HS trả lời. tiết trước? - Đàn cho học sinh hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. - Hát rõ lời, hoà giọng. - Hướng dẫn hát kết hợp vận động vỗ tay, gõ đệm Tem- GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
  5. Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 bơ-rin. - Nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe. 2. Hoạt động Khám phá - Luyện tập (15’) * Vận dụng - Sáng tạo: Vỗ tay với âm thanh to nhỏ khác nhau a) Khám phá: - Đưa ra vật mẫu cái trống con và hỏi: Đây là nhạc cụ gì - Cái trống con. Tùng, các em? Khi gõ vào mặt trống sẽ nghe âm thanh gì? Ta tùng có thể tạo ra âm thanh lớn hoặc nhỏ được không? Bây giờ các em hãy lắng nghe cô gõ trống nhé. - Làm mẫu cho học sinh quan sát (gõ nhẹ, gõ vừa, gõ - Thực hiện thao tác vỗ mạnh). Tương tự, khi chúng ta vỗ tay thì cũng tạo ra âm tay. thanh to, nhỏ khác nhau. - Thưc hiện vỗ tay theo ba cách: vỗ to, vỗ vừa, vỗ nhỏ. - HS thực hiện - Gọi HS đứng lên vỗ tay tạo ra âm thanh to, vừa, nhỏ. - Chốt lại nội dung hoạt động vừa thực hiện. - Lắng nghe. b) Hướng dẫn Luyện tập: - Thực hiện vỗ tay theo kí hiệu bàn tay, giáo viên hướng - Vỗ tay theo các kí dẫn hiệu. + Giơ một ngón tay thì vỗ tay với âm thanh nhỏ. - HS thực hiện + Giơ hai ngón tay vỗ tay với âm thanh trung bình. + Giơ ba ngón tay vỗ tay với âm thanh hơi to. + Giơ bốn ngón tay vỗ tay với âm thanh rất to. c) Thực hành Luyện tập: + HS 1: Vỗ tay với âm thanh nhỏ. - HS xung phong chơi + HS 2: Vỗ tay với âm thanh trung bình. trò chơi. + HS 3: Vỗ tay với âm thanh hơi to. + HS 4: Vỗ tay với âm thanh rất to. d)Vận dụng - Sáng tạo: - HS thực hiện nghe và vỗ tay với âm thanh to, nhỏ nhiều lần ở nhà. Có thể kết hợp với nhạc cụ gõ. GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
  6. Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 * Nghe nhạc: (15’) a, Khám phá: - Giới thiệu xuất xứ, nội dung: bài hát Hành khúc Thổ - HS nghe Nhĩ Kỳ có lẽ là phong cách phương Đông đầu tiên ảnh hưởng mạnh mẽ đến âm nhạc phương Tây. Một bản nhạc kinh điển của phong cách này là “Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ” do Mozart sáng tác năm 1778. Wolfgang Amadeus Mozart là một nhà soạn nhạc người Áo. Ông là một trong những nhà soạn nhạc vĩ đại nhất tronglịch sử âm nhạc. Mozart sinh ngày 27 tháng 1 năm 1756 tại Salzburg. Ông đã mất ngày 5 tháng 12 năm 1791. - Mở nhạc cho học sinh nghe bài Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ - HS nghe nhạc và cảm của Moza . nhận. - Gọi học sinh phát biểu cảm nhận của mình . + Em thấy bài nghe nhạc có tốc độ nhanh hay chậm, - Tốc độ nhanh, vui. nhịp điệu vui tươi, sôi nổi hay nhẹ nhàng, mềm mại? + Em thấy bài nghe nhạc này có hay không,vì sao? - HS trả lời - Mời nghe lại bản nhạc lần 2, hướng dẫn học sinh nghe nhạc kết hợp với gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với - HS nghe nhạc lần 2 nhịp điệu. và thể hiện. - Làm mẫu, hướng dẫn học sinh gõ đệm và vận động - HS thực hiện. theo nhạc. b, Thực hành: - Gọi HS và thực hành gõ thanh phách. - HS thực hành. - Nhận xét và tuyên dương. - Yêu cầu nhắc lại nội dung hoạt động. - HS nhắc lại. 3. Vận dụng - trải nghiệm: (3’) - Chốt lại mục tiêu của tiết học, khen ngợi các em có ý - HS lắng nghe, ghi thức học tập tốt, tham gia trò chơi rất sôi nổi. Động viên nhớ. và nhắc nhở em chưa mạnh dạn, tích cực trong giờ học. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới, làm bài tập trong vở bài tập. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG ( Nếu có) GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
  7. Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2021 Âm nhạc 3 Tiết 11: ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực âm nhạc - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm phụ hoạ. 2. Năng lực - Thể hiện được các động tác vận động phụ họa cho bài hát thêm sinh động. - Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề; chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập. 3. Phẩm chất - Giáo dục tình đoàn kết thân ái của các bạn HS trong lớp, ai cũng chăm học để xứng đáng trò ngoan. - Yêu quý lớp học,đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, sách giáo khoa Âm nhạc 3, Bài giảng PP, Laptop. - Một số nhạc cụ gõ : Thanh phách, Song loan, mõ, Tem-bơ-rin, Trai-en-gô - Kế hoạch dạy học và kế hoạch bài dạy 2. Học sinh: - SGK lớp 3, Vở tổng hợp. - Máy tính, Điện thoại thông minh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Hoạt động khởi động (3') - Gọi 1 Hs hát lại bài hát Lớp chúng ta đoàn kết - HS hát - GV nhận xét, giới thiệu nội dung bài học. - HS nghe 2. Hoạt động luyên tập- thực hành (10’) * Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp nhẩm theo giai - HS hát nhẩm theo điệu bài hát. giai điệu - GV cho HS hát cùng nhạc đệm 1-2 lần, hướng dẫn HS - HS nắm yêu cầu. tập lấy hơi đúng chỗ, thể hiện rõ tính chất, sắc thái của bài hát. - Vài Hs hát lại bài hát. - HS thực hiện - Gv sửa sai. - HS nghe 3. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15') - GV cho HS xem video hát kết hợp vận động hoặc - HS quan sát hướng dẫn HS một vài động tác đơn giản ĐT 1: Lớp một nhà nhún theo nhịp 1 tay chắp 1 tay chỉ ngón ĐT 2: Đầy tiến tới nhún theo nhịp, 2 tay từ trong ra GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
  8. Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 ngoài. ĐT 3: Quyết ngoan giống động tác 1 ĐT 4: Cuộc đóa hoa nhún đều rồi đưa tay lên cao vẫy nhẹ. - GV gọi một học sinh có năng khiếu biểu diễn lại. - HS biểu diễn - Khuyến khích HS sáng tạo những động tác phù hợp và hay hơn. - GV hướng dẫn Hs về nhà thực hiện hát kết hợp vận - HS ghi nhớ động và quay video gửi cho GV đánh giá. ? Nội dung bài hát nói về điều gì? - Kể về tình đoàn kết thân ái của các bạn HS trong lớp, ai cũng chăm học để xứng đáng trò ngoan ?Em học tập được gì qua bài hát? - Yêu quý lớp học, đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ. 4.Vận dụng – trải nghiệm: (2') - GV chốt lại mục tiêu của tiết học, khen ngợi các em có - HS lắng nghe, ghi ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt. Động viên những nhớ. em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn. - Giáo dục các em tình đoàn kết thân ái của các bạn trong lớp. - Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học. - Chuẩn bị bài sau: Học bài hát Con chim non. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG ( Nếu có) Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2021 Âm nhạc 4 Tiết 11: ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực âm nhạc - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm phụ hoạ. - HS Đọc đúng cao độ, trường độ, bài TĐN số 3. 2. Năng lực - Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bài TĐN số 3. - Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề; chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập. 3. Phẩm chất GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
  9. Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 - Giáo dục các em tình cảm yêu mái trường, thầy cô và bạn bè. Tự hào khi được mang trên vai chiếc khăn quàng tươi thắm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, sách giáo khoa Âm nhạc 4, Bài giảng PP, Laptop. - Một số nhạc cụ gõ : Thanh phách, Song loan, mõ, Tem-bơ-rin, Trai-en-gô - Kế hoạch dạy học và kế hoạch bài dạy 2. Học sinh: - SGK lớp 4, Vở tổng hợp. - Nhạc cụ gõ, Máy tính, Điện thoại thông minh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Hoạt động khởi động (3') - Gọi 1 Hs hát lại bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. - HS hát - GV nhận xét, giới thiệu nội dung bài học. - HS nghe 2. Hoạt động luyên tập- thực hành (7’) * Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp nhẩm theo giai - HS hát nhẩm theo điệu bài hát. giai điệu - GV cho HS hát cùng nhạc đệm 1-2 lần, hướng dẫn HS tập lấy hơi đúng chỗ, thể hiện rõ tính chất, sắc thái của - HS nắm yêu cầu. bài hát. - Vài Hs hát lại bài hát. - Gv sửa sai. - HS thực hiện *Kiến thức mới - HS nghe - GV cho HS xem video hát kết hợp vận động hoặc hướng dẫn HS một vài động tác đơn giản - HS quan sát ĐT 1: Khi trông tới trường nhún- bước chân theo nhịp ĐT 2: Em yêu Hồ Chí Minh” 1 tay đưa từ từ từ ngực ra phía trước. ĐT 3: Nhìn bao vai em bật gót chân tại chỗ - GV gọi một học sinh có năng khiếu biểu diễn lại. - Khuyến khích HS sáng tạo những động tác phù hợp và - HS biểu diễn hay hơn. - GV hướng dẫn Hs về nhà thực hiện hát kết hợp vận động và quay video gửi cho GV đánh giá. - HS ghi nhớ 3. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15') * Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - GV Hướng dẫn HS tự tìm hiểu để nhận biết được các kí hiệu có trong bài TĐN số 3 dưới dạng câu hỏi: - HS tự tìm hiểu bài ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? TĐN số 3 ? Bài TĐN có những tên nốt nhạc nào? - Nhịp 2/4 ? Bài TĐN số 3 có những hình nốt nào - Đồ, Rê, Mi, Pha, Son - Hướng dẫn HS luyện cao độ - h , q GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
  10. Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 - Hs luyện tập cao độ - Đọc riêng cao độ của bài: GV chỉ tên các nốt của bài trên thang âm để HS tự đọc. HS không đọc được, GV - Hs đọc theo hướng mới đọc mẫu. dẫn của gv - Luyện tiết tấu - Hs luyện tập tiết tấu                       - Gv chia bài tập đọc nhạc ra làm 2 câu, cho hs đọc tên nốt nhạc - Hs đọc theo hướng - Gv cho hs đọc cao độ từng câu. Gợi ý HS trả lời câu 1 dẫn của gv và câu 2 có tiết tấu giống nhau, chỉ khác nốt cuối câu 1 là nốt Mi, nốt cuối câu 2 là nốt Đồ. - Hs đọc nhạc từng câu - GV hướng dẫn HS đọc từng câu. - Đọc cả bài - GV cho học sinh đọc nhạc cả bài. - Hs ghép lời ca - Gv cho hs ghép lời ca bài tập đọc nhạc. - Hs đọc nhạc kết hợp - Gv Cho HS quan sát âm hình tiết tấu đệm, hướng dẫn gõ đệm. cách gõ đệm theo phách và nhịp. 4.Vận dụng – trải nghiệm: (2') - GV chốt lại mục tiêu của tiết học, khen ngợi các em có - HS lắng nghe, ghi ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt. Động viên những nhớ. em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn. - Giáo dục các em tình cảm yêu mái trường, thầy cô và bạn bè. Tự hào khi được mang trên vai chiếc khăn quàng tươi thắm. - Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học. - Chuẩn bị bài sau: Học bài hát Cò lả. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG ( Nếu có) Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2021 Âm nhạc 5 TIẾT 11: - TĐN SỐ 3: TÔI HÁT SON LA SON - NGHE NHẠC: MƯA RƠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực âm nhạc - HS Đọc đúng cao độ, trường độ, bài TĐN số 3. Hát lời ca đúng theo giai điệu - Nêu được cảm nhận về tác phẩm được nghe. Biết thể hiện cảm xúc bằng thái độ, biết vận động 2. Năng lực - Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bài TĐN số 2 ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo tác phẩm âm nhạc. GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
  11. Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 - Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề; chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập. 3. Phẩm chất - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc, tinh thần trách nhiệm, biết chia sẻ, yêu thích những làn điệu dân ca của đất nước. -Tích cực tham gia ý kiến phát biểu xây dựng bài, tham gia biểu diễn, thực hành luyện tập. - Biết trao đổi, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè trong quá trình học tập. - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho học sinh để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, sách giáo khoa Âm nhạc 5, Bài giảng PP, Laptop. - Một số nhạc cụ gõ : Thanh phách, Song loan, mõ, Tem-bơ-rin, Trai-en-gô -Kế hoạch dạy học và kế hoạch bài dạy - Tranh ảnh bài TĐN số3 2. Học sinh: - SGK lớp 5, Vở tổng hợp. - Nhạc cụ gõ :Thanh phách, NC tự làm. Máy tính. Điện thoại thông minh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Hoạt động Khởi động (3') - GV cho HS khởi động vận động nhịp nhàng theo giai - HS nghe và vận động điệu bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em theo giai điệu bài hát - GVgiới thiệu nội dung tiết học, ghi bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15') Hoạt động 1: TĐN số 3 - GV Hướng dẫn HS tự tìm hiểu để nhận biết được các - HS tự tìm hiểu bài kí hiệu có trong bài TĐN số 3 dưới dạng câu hỏi: TĐN số 3 ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? - Nhịp 2/4 ? Bài TĐN có những tên nốt nhạc nào? - Đô- Rê- Mi- Son- La. ? Bài TĐN số 3 có những hình nốt nào - h , q , e - Hướng dẫn HS luyện cao độ - Hs luyện tập cao độ - Hs đọc theo hướng - Đọc riêng cao độ của bài: GV chỉ tên các nốt của bài dẫn của gv trên thang âm để HS tự đọc. HS không đọc được, GV mới đàn mẫu hoặc đọc mẫu. - Hs luyện tập tiết tấu - Luyện tiết tấu - GV hướng dẫn học sinh đọc bài TĐN số 3 - Hs đọc theo hướng GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
  12. Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 - Gv chia Bài TĐN ra làm 2 câu dẫn của gv - Gv cho hs đọc tên nốt nhạc - HS đọc tên nốt nhạc - Gv cho hs đọc cao độ từng câu. - Hs đọc nhạc từng câu - Gv đàn giai điệu từng câu 1, câu 2 -GV cho học sinh đọc cả bài nhạc - Đọc cả bài - Gv cho hs đọc nhạc toàn bài - Gv cho hs ghép lời ca bài TĐN - Hs ghép lời ca - Gv Cho HS quan sát âm hình tiết tấu đệm, hướng dẫn - HS quan sát âm hình cách gõ đệm theo phách và nhịp, vận dụng động tác tay tiết tấu chân sau - Hs đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, Son Son Son Tôi hát Son La Son nhịp vận dụng động tác tay chân -GV hướng dẫn Cho học sinh tự thực hiện gõ đệm - HS tự ôn luyện theo theo bộ gõ cơ thể bộ gõ cơ thể - GV gọi học sinh thực hiện - HS thực hiện - GV nhận xét học sinh đọc nhạc kết hợp theo bộ gõ - HS chú ý cơ thể Hoạt động 2: Nghe nhạc: Mưa rơi (Dân ca xá) - Gv giới thiệu sơ lược về bài hát và cho hs nghe bài hát - Hs nghe. lần thứ nhất ? Em nào nói lên cảm nhận của mình về bài dân ca? - Hs bài hát rất hay - Gv cho Hs nghe lần thứ hai. - HS nghe ? Nội dung bài hát nói nên điều gì? - Hs trả lời ? Em nào có thể kể tên 1 vài bài dân ca khác ? - Lý cái mơn, Lí cây bông - Gv: Bài hát Mưa rơi với giai điệu vui tươi, bài hát như - Hs hát theo bài hát và nói nên tình cảm của con người yêu quý thiên nhiên. kết hợp vận động theo - Gv cho hs hát theo bài hát (nếu hs thuộc) và vận động bài hát theo bài hát 3. Hoạt động Thực hành - luyện tập (8’) - GV cho học sinh luyện tập bài TĐN số 3 - Có thể cho các em chọn bạn để tìm động tác và vận - HS luyện tập động phụ hoạ theo ý hiểu của mình - HS vận động theo ý - GV quan sát, gợi ý cho các em một số động tác ( nếu thích các em cần trợ giúp) - HS lắng nghe - GV cho HS nghe lần 2 và cho HS gõ đệm theo phách 4. Hoạt động Vận dụng - Trải nghiệm (3’) - GV yêu cầu HS tập trung lắng nghe bản nhạc. - HS lắng nghe, ghi GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
  13. Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 - GV hướng dẫn HS quan sát và cảm nhận âm thanh nhớ. của của bài hát. - Cảm thụ và thể hiện âm nhạc. - GV gợi mở cho Hs nói về cảm nhận của bản thân sau khi nghe bài Mưa rơi và hướng dẫn HS thể hiện. - HS chú ý thực hiện - Vận động đung đưa cơ thể nhẹ nhàng theo nhịp hoặc tốt cách khác của HS đề xuất. - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học. - HS vận động nhẹ - Gv đánh giá, nhận xét tiết học. Khen ngợi ý thức học nhàng tập hăng hái của HS, sự tiến bộ của 1 số HS, nhắc nhở HS chưa tích cực. - HS nghe bài hát lần 3, vận động theo ý thích. - HS lắng nghe - GV khen ngợi động viên HS, các em đã đã thực hiện tốt nội dung bài học -HS ghi nhớ - Dặn các em về nhà ôn tập lại bài TĐN số 3 và nghe nhiều bài hát Mưa rơi để cảm nhận được bài hát và chuẩn bị bài tuần sau. IV.ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG (Nếu có) Bắc Sơn ngày 12 tháng 11 năm 2021 Ký duyệt GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn