Hướng dẫn ôn tập Hình học Lớp 7 - Chương 1 - Năm học 2012-2013

doc 5 trang hatrang 26/08/2022 3080
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập Hình học Lớp 7 - Chương 1 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dochuong_dan_on_tap_hinh_hoc_lop_7_chuong_1_nam_hoc_2012_2013.doc

Nội dung text: Hướng dẫn ôn tập Hình học Lớp 7 - Chương 1 - Năm học 2012-2013

  1. Trường THCS TRẦN QUỐC TOẢN - HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HÌNH HỌC CHƯƠNG I LỚP 7 - Năm học: 2012 – 2013 ĐỀ KIỂM TRA: Bài 1: Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí sau : Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau. Bài 2: a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. b) Vẽ hình minh họa, viết GT/KL bằng kí hiệu Bài 3: Phát biểu định lí, viết GT, KL được diễn tả a A bởi hình vẽ sau: b B Bài 4: c a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau. a b) Viết giả thiết và kết luận của định lí đó bằng kí hiêu b Bài 5: Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.” Bài 6 : Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận và chứng minh định lí: “Nếu hai đường thẳng cùng vuông goc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.” Bài 7: Cho hình vẽ bên. Biết hai đường thẳng a và 0 b song song với nhau và Aµ 1 70 . 1/ Hãy viết tên các cặp so le trong và các cặp M 3 A 2 a góc trong cùng phía. 4 1 2/ Tính số đo của Aµ 3;Bµ 3 3 2 b 3/ Kẻ đường thẳng c vuông góc với đường 1 B thẳng a tại M. 4 Chứng tỏ rằng: c  b Bài 8: ˆ 0 Cho hình 1: ( a //b, B2 40 ) 1 2 a) Chỉ ra góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía a 4 3 A với góc B2. ˆ 1 b) Tính số đo các góc: B4 2400 ˆ ˆ b 4 3 c) Tính số đo các góc: A2 , A4 . B Hình 1 Bài 9: Cho hình vẽ (hình 2). C A m 1200 1) Vì sao m // n? x n D B 2) Tính số đo x của góc ABD Hình 2
  2. Bài 10: Vẽ hình theo trình tự sau: a) Góc xOy có số đo 600 , điểm A nằm trong góc xOy b) Đường thẳng m đi qua A và vuông góc với Ox c) Đường thẳng n đi qua A và song song với Oy Bài 10: Cho đoạn thẳng AB dài 12cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nêu rõ cách vẽ. Bài 11: Cho hình vẽ bên. Biết Cµ1 Dµ 1 và AC  AB . a) Vì sao AC// BD ? b) Chứng tỏ rằng: DB  AB Bài 12: Hình vẽ sau cho biết a//b , a A ˆ 0 · 0 A 40 , AOB 90 . Tính số đo của góc B1 40  O 2 1 b B Bài 13: Cho hình vẽ. Biết : x A ' · 0 · 0 · 0 x x AO 30 , AOB 100 vaø OBy 110 . 30 Chứng minh: xx’ // yy’. O 100 y 110 y' B Bài 14: Cho hình vẽ, biết Ax// By, xÂB = 120 0, B B y Cˆ z = 1200. a) Tính số đo A Bˆ y? b) Các cặp đường thẳng nào song song với z C nhau ? vì sao? x A ¶ 0 ¶ 0 A a Bài 15: Cho hình vẽ. Biết B1 = 40 ; C2 = 40 a) Đường thẳng a có song song với đườngthẳng b không ? Vì sao? B b 1 b) Đường thẳng b có song song với đườngthẳng c không ? Vì sao? c C 2 c) Đường thẳng a có song song với đườngthẳng c không ? Vì sao? Bài 16: Cho hình vẽ , biết AB // DC , Aµ = 900, Dµ = 600. Số đo các góc B và C là :
  3. µ 0 Bài 17: Cho hình vẽ (H.2), có B1 =130 thì: ¶ 1 1300 Số đo của góc A1 là: B A 1 H.2 Bài 18: a Cho hình vẽ: Biết a // b. Aµ = 700, Cµ = 900. C B 1 Tính số đo của góc B1 và D1 1 700 A D b Bài 19: 0 0 Cho hình vẽ sau: Biết Aµ = 30 ; Bµ = 45 ; a A A· OB = 750. 300 Chứng minh rằng : a // b O b 450 B Bài 20 : Cho hình vẽ sau: a) Qua O vẽ tia Ot // Ax sao cho x· AO A· Ot là hai góc so le trong. Vẽ được mấy tia Ot, vì sao? b) Tính số đo góc AOB? Bài 21: Cho hình vẽ bên. Biết E là trung điểm của B AB ; ME vuông góc AB tại E và ME, MF lần lượt là tia phân giác của A· MB và A· MC . 1/ Vì sao EM là đường trung trực của đoạn thẳng M AB ? E 2/ Chứng tỏ rằng: MF//AB A F C Bài 22: Cho hình vẽ . C A m 1) Vì sao m // n ? 120° · 2) Tính số đo của ABD ? n D B .
  4. HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC DẠNG TOÁN HÌNH HỌC CHƯƠNG I Bài Đáp án 1 GT a  c; b  c KL a Pb 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Vẽ đoạn thẳng AB = 12cm d - Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB: trên tia AB, lấy 12 A M B điểm M sao cho: AM = = 6 (cm) 2 - Qua M, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB Ta có: d là đường trung trực của đoạn thẳng AB 11 12 Vẽ đường thẳng c đi qua O và song song với a. Vì a//c nên b//c , ta có: a A µ µ 0 40 A 02 40 (so le trong).  2 Mà 0 µ µ 0 1 c 01 02 90 µ 0 µ ? 01 90 02 2 1) µ 0 0 0 b B 01 90 40 50 µ µ 0 Vậy 01 B1 50 (so le trong). 13 14 15 a  AB A a a)  a Pb b  AB b µ ¶ 0 B b) Ta có: B1 C2 40 1 Mà: Hai góc này ở vị trí so le trong 2 c Nên: b P c C a Pb c)  a Pc b Pc  16 17
  5. 18 GT a // b. Aµ 700 , Cµ 900 C B a µ ¶ 1 KL B1 = ?; D1 = ? + Ta có: 1 700 A D b a / /b  ¶ 0  b  CD D1 90 a  CD µ ¶ + Ta có:a // b mà A và B1 là cặp góc trong cùng phía µ ¶ 0 µ 0 nên: A B1 180 B1 = 110 19 - Ghi đúng giả thiết – kết luận a A µ 0 µ 0 · 0 GT: A 30 , B 45 ; AOB 75 . 300 KL: a // b O + Kẻ Ot // a qua O. b 450 + Tính được t·OA 300 B + Suy ra t·OB 450 Ot // b + Suy ra a // b