Giáo án Sinh học 6 - Tiết 52: Kiểm tra một tiết kỳ II - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 6 - Tiết 52: Kiểm tra một tiết kỳ II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_6_tiet_52_kiem_tra_mot_tiet_nam_hoc_2020_20.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học 6 - Tiết 52: Kiểm tra một tiết kỳ II - Năm học 2020-2021
- Tên bài dạy Tiết 52 KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày soạn: 16 /03/2021 Lớp 6A.Ngày KT: 19/03/2021 Kiểm diện: 24 HS vắng: Lớp 6B.Ngày KT: 19/03/2021 Kiểm diện: 23 HS vắng: I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Sau bài kiểm tra học sinh.(Biết, hiểu và vận dụng KT) - Biết chức năng các bộ phận của hoa biết phân biệt giữa hoa giao phấn và hoa tự thụ phấn. - Biết được các bộ phận của quả, hạt, nhận biết các loại quả , - Hiểu được hoa tự phấn và hoa giao phấn - Phân biệt các loại quả, đặc điểm thích nghi các ht phát tán của quả, hạt. - Phân biệt được cây hai lá mầm và cây một lá mầm. 2. Kỹ năng: Sau bài kiểm tra học sinh có. - Kỹ năng trình bày bài viết. - Vận dụng kiến thức lý thuyết để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. 3. Thái độ: Sau bài kiểm tra học sinh có. - Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong làm bài kiểm tra. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. - Phẩm chất: Tự chủ, trách nhiệm - Năng lực: tự gỉải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán, trình bày. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm 30% Tự luận 70% III. XÂY DỰNG MA TRẬN
- Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Biết được chức năng các Hiểu được sự khác Chủ đề 1: bộ phận của hoa và k/n nhau giữa hoa tự thụ Hoa và sinh sản thụ phấn hoa phấn và hoa giao hữu tính Biết phân biệt giữa hoa phấn giao phấn và hoa tự thụ phấn. Số câu C1,2,3,4 C,13 5C Số điểm 1đ 2đ 3Đ Tỉ lệ 10% 20% 30% Biết được Biết được Phân biệt Chủ đề 2: các bộ phận cách phát các loại Quả và hạt của quả hạt, tán quả và quả, Đặc Vận dụng kiến thức nhận biết các hạt điểm thích khi gieo hạt. quả nghi các ht phát tán của quả, hạt. Số câu C,5, 7,11,12, C,14 C,6,8 C,10 9C Số điểm 1đ 2đ 0.5đ 0,25đ 3,75Đ Tỉ lệ 10% 20% 0,5% 0,25% 37,5% Chủ đề 3: Hiểu được tại sao rêu Vận dụng kt phân Các nhóm thực chỉ sống ở nơi ẩm. biệt sự khác nhau vật Phân biệt hạt một lá giữa cây hai lá mầm và hạt hai lá mầm và cây một mầm. lá mầm Số câu C.9 C15 C16 3C Số điểm 0,25đ 1 2 3,25Đ Tỉ lệ 0,25% 10% 20% 30,25%
- Tổng số câu: 9 5 1 1 16 Tổng số điểm 4 3,75 0,25 2 10 Tỉ lệ% 40% 30,75% 0,25% 20% 100% II. ĐỀ: A. Trắc nghiệm : (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất : Câu 1. Bộ phận nào của hoa bảo vệ nhị và nhụy a. Cuống hoa b. Đế hoa c. Tràng hoa Câu 2. Thụ phấn là a. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ b. Do sự kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái c. Hiện tượng hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ. Câu 3. Hoa tự thụ phấn a. Là hoa có hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ b. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó c. Hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của các hoa khác Câu 4. Hoa giao phấn a. Là hoa có màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt b. Đầu nhuỵ có chất dính c. Hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa khác Câu 5. Quả do bộ phận nào của hoa phát triển thành a. Hạt phấn b. Bầu nhụy c. Noãn d. Tràng hoa Câu 6. Nhóm quả gồm toàn quả hạch là a. Đu đủ, cà chua, chanh b. Cải, thìa là, chò c. Mơ, xoài, cam d. Táo ta, xoài, mơ Câu 7. Đặc điểm nào không có ở quả thịt?
- a. Vỏ dày, mềm, chứa thịt quả b. Vỏ quả khô, mỏng, cứng, tự nứt khi chín c. Quả gồm toàn thịt hoặc mọng nước Câu 8. Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm nào? a. Quả khi chín tự mở được b. Quả có gai, nất c. Quả hoặc hạt nhẹ, thường có cánh hoặc chùm lông Câu 9.Hạt của cây hai lá mầm khác với hạt của cây một lá mầm ở điểm nào? a. Phôi có hai lá mầm b. Không có phôi nhũ c. Chất dự trữ nằm ở lá mầm Câu 10. Tại sao trước khi gieo hạt phải làm đất tươi xốp? a. Làm cho đất giữ được nước, đảm bảo đủ độ ẩm cần thiết b. Làm cho đất thoáng, cung cấp đủ không khí cho hạt hô hấp khi nảy mầm c. Tạo nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm Câu 11. Các nhóm hạt sau đây, nhóm hạt nào thuộc cây 1 lá mầm? a. Hạt cải, mít, đu đủ, ngô; b. Hạt kê, lúa, ngô; c. Hạt ổi, cà chua, lúa, xoài; d. Hạt nhãn, mít, cam, mận. Câu 12. Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? a. Noãn; b. Bầu và noãn; c. Đài hoa; d. Nhị hoa. B. Tự luận:( 7 điểm) Câu 13: Phân biệt sự khác nhau giữa hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ? (2 điểm) Câu 14: Quả và hạt phát tán bằng những cách nào? Chúng có đặc điểm gì? Lấy ví dụ? (2 điểm) Câu 15 : Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt ? (1điểm ) Câu 16: Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa cây hai lá mầm và cây một lá mầm (2điểm )
- ĐỀ HỌC SINH KHUYẾT TẬT A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Bộ phận nào của hoa bảo vệ nhị và nhụy a. Cuống hoa b. Đế hoa c. Tràng hoa Câu 2. Thụ phấn là a. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ b. Do sự kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái c. Hiện tượng hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ. Câu 3. Hoa tự thụ phấn a. Là hoa có hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ b. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó c. Hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của các hoa khác Câu 4. Hoa giao phấn a. Là hoa có màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt b. Đầu nhuỵ có chất dính c. Hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa khác Câu 5. Quả do bộ phận nào của hoa phát triển thành a. Hạt phấn b. Bầu nhụy c. Noãn d. Tràng hoa Câu 6. Nhóm quả gồm toàn quả hạch là a. Đu đủ, cà chua, chanh b. Cải, thìa là, chò c. Mơ, xoài, cam d. Táo ta, xoài, mơ Câu 7. Đặc điểm nào không có ở quả thịt? a. Vỏ dày, mềm, chứa thịt quả b. Vỏ quả khô, mỏng, cứng, tự nứt khi chín c. Quả gồm toàn thịt hoặc mọng nước Câu 8. Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm nào? a. Quả khi chín tự mở được b. Quả có gai, nất c. Quả hoặc hạt nhẹ, thường có cánh hoặc chùm lông
- Câu 9.Hạt của cây hai lá mầm khác với hạt của cây một lá mầm ở điểm nào? a. Phôi có hai lá mầm b. Không có phôi nhũ c. Chất dự trữ nằm ở lá mầm Câu 10. Tại sao trước khi gieo hạt phải làm đất tươi xốp? a. Làm cho đất giữ được nước, đảm bảo đủ độ ẩm cần thiết b. Làm cho đất thoáng, cung cấp đủ không khí cho hạt hô hấp khi nảy mầm c. Tạo nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm Câu 11. Các nhóm hạt sau đây, nhóm hạt nào thuộc cây 1 lá mầm? a. Hạt cải, mít, đu đủ, ngô; b. Hạt kê, lúa, ngô; c. Hạt ổi, cà chua, lúa, xoài; d. Hạt nhãn, mít, cam, mận. Câu 12. Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? a. Noãn; b. Bầu và noãn; c. Đài hoa; d. Nhị hoa. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 13: Quả và hạt Phát tán bằng những cách nào? (2 điểm) Câu 14 : Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt ? (2 điểm ) Câu 15: Em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa cay hai lá mầm và cây một lá mầm (3 điểm ) III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A :Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 c a b c b d b c a b b a B : Tự luận: 7 điểm
- C Đáp án Cộng Câu Phân biệt sự khác nhau giữa hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn - Hoa tự thụ phấn Câu 1 2 Đ Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó - Hoa giao phấn Hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa khác Qủa và hạt có những hình thức phát tán: - Phát tán nhờ gió: Có cánh hoặc chùm lông nhẹ VD: Bồ công anh, hạt hoa sữa 2Đ Câu 2 - Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, có gai móc bám VD: Ké đầu ngựa, ổi - Tự phát tán: Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài VD: Chi chi, đậu bắp Câu 3. Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì: - Rêu chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn → Chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh 1Đ - Việc hút nước và chất khoáng hoà tan thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt Đặc điểm Cây 1 lá mầm Cây 2 lá mầm 1.Kiểu rễ Rễ chùm Rễ cọc Câu 4 2Đ 2. Kiểu gân lá Gân song song, gân hình Gân hình mạng cung 3.Kiểu thân Thân cỏ, thân cột, thân bò, Thân gỗ, thân bò, thân leo, thân leo thân cỏ 4. Phôi 1 lá mầm 2 lá mầm 5. Số cánh hoa Chẵn Lẻ
- VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: HS làm bài Hoạt động 2: Thu bài Hoạt động 3: GV nhận xét giờ kiểm tra Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Đọc trước bài tiếp theo Ngày tháng . năm 2021 Xét duyệt của CM