Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 9 - Trần Việt Thắng
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 9 - Trần Việt Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_tuyen_sinh_vao_10_mon_toan_9_nam_hoc_2021_2022_tr.docx
Nội dung text: Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 9 - Trần Việt Thắng
- PHÒNG GD&ĐT . ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10- ĐỀ 9 TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: TOÁN 9 (Đề kiểm tra có 02 trang) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 009 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy thi của em.) x 3 Câu 1: Điều kiện để biểu thức P 3 có nghĩa là: x2 3x 2 A. x 1 và x 2 B. x 3 C. x 3; x 1; x 2 D. x 1; x 3 Câu 2: Đường thẳng y m 2 x 5 tạo với trục Ox một góc nhọn khi và chỉ khi: A. m 2 . B. m 2. C. m 2. D. m 2. 2 Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của y để phương trình x y x 1 3 x 2 0 có nghiệm kép: A. y 3; y 5 . B. y 3; y 5 . C. y 3 D. y 5 . 2 1 Câu 4: Tìm m để đường thẳng d : m 8m 8y 4mx 8 và parabol (P) y x 2 không có điểm chung: 2 A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 1 2 2 a Câu 5: Khi rút gọn biểu thức là phân số tối giản , (a, b ∈ Z) thì a + 3b có giá trị là: 7 3 5 7 3 5 b A. 10 B.8 C.9 D.7 Câu 6: Điền vào các vị trí (1); (2) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng): R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 5 cm 4 cm .(1) 8 cm (2) Tiếp xúc nhau A. (1): cắt nhau; (2): 8cm B. (1): không cắt nhau; (2): 8cm C. (1): cắt nhau; (2): 6cm D. (1): 9cm ; (2): cắt nhau Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=24cm, AC=32cm. Đường trung trực của BC cắt AC, BC theo thứ tự D và E. Khi đó DE bằng: A. 8 cm. B. 15 cm. C. 12 cm. D. 14,5 m. Câu 8: Cho một hình cầu và hình trụ ngoại tiếp nó (đường kính đáy và chiều cao của hình trụ bằng nhau và bằng đường kính của hình cầu). Tính tỉ số giữa diện tích mặt cầu và diện tích xung quanh của hình trụ: A. 0,5. B. 1. C. 2. D. 3. II.TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) 6 2 5 5 2 6 3 4 1 1) Chứng minh đẳng thức : . 5 1 3 2 30 2 3 6 2 3 6 30 1 2 x 2 1 2 2) Rút gọn biểu thức A : với x 0; x 1 . x 1 1 x x x x x 1 x 1 Bài 2: (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 m 1 x 2018 0 . 1) Tìm mđể phương trình có nghiệm x = - 2 2) Tính m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn: 2 2 2x1 x1 2018 2x2 x2 2018 90 x1 x2 Trang 1 - Trần Việt Thắng
- Bài 3: (1 điểm) Giải hệ phương trình: a 1 b 3 a b 4 b a 2 1 x 1 2 2 x 2 y x y 10 3 2 a) 2 b) c) 0 x 1 y 1 8 a b 1 1 x 5 x 1 y a b 2 Bài 4: (3 điểm) 1) Bốn nửa đường tròn bằng nhau, có bán kính 2 cm, tiếp xúc với nhau từng đôi một, được đặt trong hình vuông (xem hình vẽ). Tìm diện tích hình vuông 2) Cho VABC có ba góc nhọn nội tiếp (O) (AB < AC) có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. b) Kẻ đường kính AT của (O). AT cắt FE tại K. Chứng minh AK EF và tìm điều kiện của AH để B· AC 45 c) Gọi Q là trung điểm FC. Chứng minh tứ giác FKQD nội tiếp. 2x 2x 12 Bài 5: (1 điểm) a) Giải phương trình: 2 x 2 . 3 3 2 b) Cho a,b, c là các số thực dương ,chứng minh rằng: 2 2 2 2 2a 2b c 2b 2c a 2c 2a b a b c 3 3 3 3 Họ và tên học sinh: . Số báo danh: . . Chữ kí của giám thị 1: Chữ kí của giám thị 2: . HẾT Trang 2 - Trần Việt Thắng