Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán học 12 - Sở GD & ĐT Cà Mau (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán học 12 - Sở GD & ĐT Cà Mau (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_tot_nghiep_thpt_nam_2022_mon_toan_hoc_12_so_gd_dt.pdf
Nội dung text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán học 12 - Sở GD & ĐT Cà Mau (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 CÀ MAU Bài thi: TOÁN Ngày thi: 19/5/2022 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 6 trang) Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 101 Số báo danh : x−1yz+2 Câu 1: Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : == có một vectơ chỉ phương là 3−45 A. a 4 =(1; 0;− 2) . B. a 2 = (3; 4; 5) . C. a 1 =(3;− 4; 5) . D. a 3 =(−3;4;5.−−) 1 Câu 2: Tập xác định của hàm số y= x2 là A. \ {0} . B. (0;+∞) . C. . D. (2;+∞) . Câu 3: Cho số phức z=34+ i. Môđun của z bằng A. 25 . B. 5. C. 7 . D. 1. Câu 4: Cho hàm số y=ax3+ bx2+cx + d(,,,abcd∈ ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng A. 0. B. 4. C. 1. D. 1. 222 Câu 5: Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) :( x−1) +( y−3) +( z+2) =8 có tâm I là A. I (1; 3;− 2) . B. I (−1;3;2.−−) C. I (−1;− 3; 2) . D. I (1; 3; 2) . Câu 6: Cho hàm số y= fx( ) thoả mãn điều kiện f (1) =−12 , fx′( ) liên tục trên và 4 ∫ f′( x) dx =17. Khi đó f (4) bằng 1 A. 29 . B. 9. C. 19. D. 5. Câu 7: Cho hàm số fx( ) liên tục trên và có bảng xét dấu của fx′( ) như sau: Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 1. B. 4. C. 2 . D. 3. Trang 1/6 - Mã đề 101 -
- Câu 8: Với n là số nguyên dương bất kì, n ≥ 3, công thức nào dưới đây đúng? n! n! 3! (n − 3!) A. A3 = . B. A3 = . C. A3 = . D. A3 = . n (n − 3!) n 3!(n − 3) ! n (n − 3!) n n! Câu 9: Cho hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l . Diện tích xung quanh của hình nón được tính theo công thức 1 A. S= 2π rl. B. S= 3π rl. C. S= π rl. D. S= π rl. xq xq xq 3 xq Câu 10: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) :xy++2 z−60= đi qua điểm nào dưới đây ? A. P(3; 0; 2) . B. M (1;1; 2) . C. N (2;1;− 3) . D. Q(1;− 2; 3) . 2x −1 Câu 11: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình: x +1 A. y 2. B. x 1. C. x 2. D. y 1. Câu 12: Cho cấp số cộng (un ) với u1 =1 và công sai d = 2 . Giá trị của u2 bằng A. 3. B. 2 . C. 1. D. 4 . 3 3 Câu 13: Nếu ∫ f( x) dx = 4 thì ∫ 2 f( x) dx bằng 0 0 A. 12. B. 2. C. 8. D. 6. Câu 14: Cho hàm số y= fx() có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (− 1; 0). B. (0;1). C. (−∞;3). D. (1; ). Câu 15: Trên khoảng (0;+∞) , đạo hàm của hàm số y= ln x là ln10 1 e 1 A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = . x x x x ln10 Câu 16: Nguyên hàm của hàm số fx( ) =4 x3 +6x+2 là hàm số nào trong các hàm số sau ? x4 A. Fx( ) =12 x4+6 x2+C. B. Fx( ) =+3 x2 +2x+ C. 4 x4x2 C. Fx( ) =++2x+ C. D. Fx( ) = x4+3x2+2x+ C. 42 Câu 17: Cho khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h . Thể tích V của khối chóp đã cho được tính theo công thức nào dưới đây? 1 4 1 A. V= Bh . B. V= Bh . C. V= Bh . D. V= Bh . 3 3 2 Trang 2/6 - Mã đề 101 -
- Câu 18: Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số y=x3−3x2+1? A. P(− 1; 5). B. M (2;− 3). C. Q(2;− 5). D. N(− 2;3). Câu 19: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 9 và chiều cao h = 5. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng A. 135. B. 15. C. 45. D. 60. Câu 20: Khối cầu có bán kính R = 2 , có thể tích bằng 32π 8π A. . B. . C. 8.π D. 24π . 3 3 Câu 21: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;− 1;3) ,B(3; 4;1) ,C(4; 2;5) . Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC có phương trình là A. x−2y+4z−12= 0. B. x−2y+4z+16= 0. C. x−2y+4z−16= 0. D. 2xy−+3z −14= 0. 32+i1 −i Câu 22: Cho số phức z =− . Khi đó 26z bằng 1−i32+i A. 26z= 75− 11i. B. 26z= 11+ 75i. C. 26z= 75+ 11i. D. 26z=11 − 75i. Câu 23: Nghiệm của phương trình log2 (x − 4)= 3 là A. x = 32 . B. x =13. C. x = 4 . D. x =12 . Câu 24: Từ một hộp chứa 15 quả cầu gồm 10 quả màu đỏ và 5 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Xác suất để lấy được hai quả có màu khác nhau bằng 10 2 1 3 A. . B. . C. . D. . 21 21 7 7 Câu 25: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′ B′ C′ có tất cả các cạnh bằng nhau. Góc giữa hai đường thẳng BA′ và CC′ bằng A. 45o . B. 60o . C. 90o . D. 30o . Câu 26: Số phức z=23+ i có điểm biểu diễn là A. Q(−2;3) . B. N (2;− 3) . C. M (2;3) . D. P(−2;− 3) . Câu 27: Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên dưới? A. y= −x3 +3x2 −x +1. B. y=−x4+3x2+1. C. y= x3 +x2 +1. D. y= x4−x2+1. Câu 28: Tập nghiệm của bất phương trình 3x > 2 là A. (log3 2;+∞) . B. (−∞;log2 3) . C. (−∞;log3 2) . D. (log2 3;+∞) . Câu 29: Cho hai số phức z1 =23− i và z2 =2 + i. Số phức w=zz12+ z 2 có phần thực bằng A. −7.i B. 3.i C. 3. D. −7 . Trang 3/6 - Mã đề 101 -
- Câu 30: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ? x 3 A. y=x3 +x−1. B. y=x4−x2+2. C. y= logx . D. y . x 1 a Câu 31: Với a > 0 , biểu thức ln bằng e 1 A. ln a− e. B. lna − 1. C. ln a . D. lna + 1. e Câu 32: Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; 2;− 3 ) và mặt phẳng (P) :2x+ 4yz−+12= 0 . Đường thẳng qua M và vuông góc với (P) có phương trình x+1y+2z−3x−1y−2z+3 x+1y+2z−3 x−1y−2z+3 A. == . B. == . C. == . D. == . 24−1 24−1 −2−41 241 1 Câu 33: Cho hàm số fx( ) liên tục trên và thỏa mãn ∫ fx( )d x= 9. Tính tích phân −5 2 ∫ f(13−x) + 6 d.x 0 A. 27 . B. 15. C. 21. D. 75. Câu 34: Họ nguyên hàm của hàm số fx( ) =3 x2 + cos x là A. x3 +cos xC+. B. x3 +sin xC+. C. x3 −sin xC+. D. x3 −cos xC+. Câu 35: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a =(4; 3;− 1) và b =(−2;1; 5 ) . Tọa độ của vectơ a+ b là A. (1;2;2) . B. (6; 2;− 6) . C. (2; 4; 4) . D. (−6;− 2;6) . Câu 36: Cho hai số thực dương a và b thỏa mãn ln( 8a) = 2ln(a+ 2b) −lnb . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. a= 2b. B. b= 2a. C. a= 4b. D. b= 4a. 9 Câu 37: Trên đoạn 3;1, hàm số y=x−1+ đạt giá trị lớn nhất tại điểm x − 2 A. x 2. B. x 1. C. x 1. D. x 3. Câu 38: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′ B′ C′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AC= a . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( ACC′′ A ) bằng A. a 2 . B. a . C. 2 . D. 2a . 1 Câu 39: Cho fx( ) , g( x) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên [0;1] và ∫ g( x).f′( x)dx= 2, 0 1 1 ′ ∫ g′( x).f( x)dx= 3. Tính tích phân I= ∫ f( x).g( x)dx. 0 0 A. I = 2 . B. I = 3 . C. I = 5 . D. I =1. Trang 4/6 - Mã đề 101 -
- x−4yz+1 Câu 40: Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; 3;− 1) và đường thẳng d : == . Đường 2−11 thẳng ∆ đi qua điểm M , cắt trục Ox và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là x=12+ t x=−12−t x=12+ t x=12+ t A. y=3+ 3.t B. y=−3− 3.t C. y=3+ 3.t D. y=3+ 3.t z=−1−t z=1+ t z=−1+t z=1− t 2 Câu 41: Gọi zz1, 2 là hai nghiệm phức của phương trình: z−z+20=. Phần thực của số phức 2019 (i−z1)(i−z2) là. A. −21009 . B. 22018 . C. −22018 . D. 21009 . 2 ∈− x− x −≥ Câu 42: Có bao nhiêu số nguyên x [ 2022;2022] thoả mãn (327) log2 (4x ) 2 0? A. 2021. B. 2023. C. 2022 . D. 2020 . Câu 43: Cho hình nón có thiết diện qua đỉnh S là tam giác đều có cạnh bằng 4 và tạo với mặt đáy một góc 600 . Thể tích của khối nón đó bằng A. 37.π B. 31π . C. 7.π D. 21π . Câu 44: Cho hàm số y= fx( ) = ax4+ bx2+ c(,,abc∈ ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f′( fx( ) −1) =0 là A. 5. B. 7 . C. 10. D. 9. Câu 45: Cho khối chóp S. ABCD , đáy ABCD là hình thang cân AB CDAB, CD có hai đường 1 chéo AC , BD vuông góc và cắt nhau tại O , AB=2 a2= CD . Biết SO vuông góc với đáy, hai 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD) vuông góc với nhau. Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD theo a . A. V=15a3 . B. V=12a3 . C. V= 36a3 . D. V=18a3 . Trang 5/6 - Mã đề 101 -
- 1 Câu 46: Cho đồ thị hàm số bậc ba y=f( x) =ax3+bx 2+ x+c và đường thẳng y= g( x) có đồ thị 3 như hình vẽ sau: Biết AB = 5 , diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y= fx( ) , y= g( x) và hai đường thẳng x =−1, x = 0 bằng 7 19 17 5 A. . B. . C. . D. . 11 12 11 12 Câu 47: Cho hàm số y fx có đạo hàm fx 4x 3 16x và f 1 4. Gọi k là số điểm cực 2 2 2 tiểu của hàm số gx f x 1. Tính giá trị biểu thức Tk2k3. A. T = 5 . B. T =12 . C. T = 21. D. T = 60 . 11 log5 x y+ log5 x Câu 48: Có bao nhiêu số nguyên y ∈[−2022;2022] để bất phương trình (5x) 10 ≥ 510 có nghiệm đúng với mọi số thực x ∈(1; 25 )? A. 2022 . B. 2023. C. 4044 . D. 4026 . Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình x2+y2+z2−2x−4y−2z+40= x− 2 yz và đường thẳng d : == . Hai mặt phẳng (P) , (Q) chứa đường thẳng d và tiếp xúc với mặt 2−14 cầu (S ) lần lượt tại M , N .Gọi H(a;;bc) là trung điểm của MN . Khi đó tích abc bằng 64 32 64 32 A. − . B. − . C. . D. . 27 27 27 27 2 1 Câu 50: Cho số phức z=a+ bi , (a,b∈ ) thỏa mãn 4( z−z) −16i=i( z+z− 1) và z−+3i đạt giá 2 trị nhỏ nhất. Tính S=4b− 2a. A. S = 4 . B. S = 5. C. S = 6 . D. S = 7 . HẾT Trang 6/6 - Mã đề 101 -
- SỞ O O O P N KỲ H HỬ Ố N H ỆP HP NĂM 2022 CÀ MAU Bài thi: TOÁN Ngày thi: 19/5/2022 Ề H HÍNH HỨ Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề 101 105 109 113 117 121 1 C D B D A C 2 B A B D D A 3 B C D A A D 4 A C A A B D 5 A C D D D A 6 D D B D C B 7 D C C A D B 8 A A B A D B 9 D D A A D A 10 B D B B D B 11 A D A D B B 12 A A A D C B 13 C B A B B C 14 B C B B D D 15 B A B C C C 16 D D C C C B 17 A D D C A A 18 B C B B C C 19 C A A B A B 20 A B A D C A 21 C D D C D A 22 B C A A C B 23 D A D B B D 24 A A B D B C 25 A A D D B A 26 C A D A C A 27 B B C A C C 28 A B C A B A 29 C B D C C C 30 A D C D A A 31 B D B A C B 32 B B D D C A 33 B C C D A B 34 B B A C C C 35 C C C A A C 36 A B C D A D 37 C D C A C D 38 B A A B C A 39 C D D A D C 1
- 40 A C C B A A 41 A B D A A B 42 A D C A B A 43 C A D A A B 44 D D D C C C 45 B D D B B B 46 B A C A A A 47 C A C C B B 48 A A B B B D 49 D B B A A D 50 D C A B D D 2