Đề thi khảo sát chất lượng (Lần 1) môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT NguyễnTrãi (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng (Lần 1) môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT NguyễnTrãi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_khao_sat_chat_luong_lan_1_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc.docx
Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng (Lần 1) môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT NguyễnTrãi (Có đáp án)
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MA TRẬN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN HÓA LỚP 10 MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2022-2023 Thời gian làm bài: 50 phút Mức độ nhận thức Tổng Phần Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu hỏi trăm TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Thời Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời gian tổng Trắc Tự câu gian câu gian câu gian câu gian điểm nghiệm luận (phút) hỏi (phút) hỏi (phút) hỏi (phút) hỏi (phút) Thành phần của nguyên 2 2 1 1 3 3 7,5 Cấu tạo nguyên tử, nguyên tố hóa học 1 tử Cấu trúc lớp vỏ electron 2 2 2 2 1 1,5 5 5,5 12,5 nguyên tử Bảng tuần hoàn, Bảng tuần hoàn 2 2 2 2 1 1,5 5 5,5 12,5 2 định luật tuần hoàn Định luật tuần hoàn 2 2 1 1 2 3 5 6 12,5 Quy tắc octet 2 2 1 1 1 1,5 4 4.5 10,0 3 Liên kết hóa học Liên kết ion, cộng hóa trị, hydrogen và tương 2 2 2 2 1 1,5 5 5.5 12,5 tác van der Waals Xác định công thức 4 Tổng hợp 4 4 3 3 2 3 4 10 13 20 32,5 nguyên tử, phân tử. Tổng 16 16 12 12 8 12 4 10 40 0 50 100
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG (LẦN 1) LỚP 10 MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2022-2023 Thời gian làm bài: 50 phút Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Đơn vị kiến thức kiến thức tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton, neutron, lớp vỏ tạo nên bởi các electron; điện tích, khối lượng Thành phần của nguyên mỗi loại hạt). 2 1 tử, nguyên tố hóa học - Trình bày được khái niệm về nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu Cấu tạo 1 nguyên tử. nguyên tử - Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối. - Nêu được khái niệm về orbital nguyên tử, mô tả được hình dạng của AO (s,p), Cấu trúc lớp vỏ electron số lượng electon trong 1 AO. 2 2 1 nguyên tử - Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron và mối quan hệ về số lượng phân lớp trong mỗi lớp. - Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm). Bảng tuần hoàn 2 2 1 - Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng Bảng tuần tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dựa hoàn, định theo cấu hình electron). 2 luật tuần - Phát biểu được định luật tuần hoàn. hoàn - Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: Mối liên hệ Định luật tuần hoàn 2 1 2 giữa vị trí (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) với tính chất và ngược lại.
- - Nêu được khái niệm liên kết hóa học. - Trình bày và vận dụng được quy tắc Quy tắc octet 2 1 1 octet trong quá trình hình thành liên kết hóa học cho các nguyên tố nhóm A. - Trình bày được khái niệm sự hình thành liên kết ion ( nêu một số ví dụ điểm hình tuân theo quy tắc octet). - Viết được công thức Lewis của một số Liên kết 3 chất đơn giản. hóa học Liên kết ion, cộng hóa - Trình bày được khái niệm về liên kết trị, hydrogen và tương cho - nhận. 2 2 1 tác van der Waals - Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hóa trị không phân cực, liên kết cộng hóa trị không phân cực, liên kết ion). - Phân biệt được các loại liên kết σ và liên kết π qua sự xen phủ AO. - Xác định công thức dựa vào cấu tạo Xác định công thức 4 Tổng hợp nguyên tử, vị trí trong bảng tuần hoàn, 4 3 2 4 nguyên tử, phân tử. phản ứng hóa học. Tổng 16 12 8 4
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG (LẦN 1) Đề gốc LỚP 10 MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2022-2023 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên: Số báo danh: Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: C = 12; H = 1; O = 16; K = 39; Fe = 56; Mg = 24; Ag = 108; N = 14; Mn = 55; Na = 23; Br = 80; Cl = 35,5; Cu = 64; Al = 27; Ca = 40; Li = 7; Na = 23. Câu 1: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu sau là sai? A. 2s, 4f . B. 1p, 2d. C. 2p, 3d. D. 1s, 2p. Câu 2: Nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 5 có số lớp electron là A. 3. B. 4 . C. 5. D. 6. Câu 3: Cấu hình electron của kim loại là A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s 22s22p63s23p5.C. 1s 22s22p63s23p4. D. 1s 22s22p63s23p3. Câu 4: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học thì chúng có đặc điểm là cùng A. electron hoá trị. B. số lớp electron.C. số hạt neutron. D. số hạt proton. Câu 5: Sắp xếp các obitan 3s, 3p, 3d, 4s theo thứ tự năng lượng tăng dần là A. 3s < 4s < 3p < 3d B. 3s < 3p < 4s < 3d C. 3p < 3s < 3d < 4s D. 3s < 3p < 3d < 4s Câu 6: Chất nào sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị? A. CaCl 2. B. Na 2O. C. KCl. D. H 2S. 23 Câu 7: Số proton và số neutron trong hạt nhân nguyên tử 11 Na là A. 11 và 23.B. 23 và 11.C. 11 và 12.D. 12 và 11. Câu 8: Cấu hình của electron nguyên tử X là 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hydrogen và oxide cao nhất của X có dạng là A. HX, X2O7.B. H 3X, X2O.C. H 2X, XO3.D. XH 4, XO2. Câu 9: Trong một nhóm A đi từ trên xuống dưới các nguyên tố có A. độ âm điện tăng dần.B. bán kính nguyên tử giảm dần. C. tính phi kim tăng dần.D. tính kim loại tăng dần. Câu 10: Điều khẳng định nào sau đây sai? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C. Số khối A bằng tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N). D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. Câu 11: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Liên kết ion được hình thành do sự góp chung electron. B. Liên kết ion được hình thành do sự cho và nhận electron. C. Liên kết ion là liên kết giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện lớn hơn 1,7. D. Liên kết ion được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tich trái dấu. Câu 12: Lớp electron thứ 3 có số phân lớp là A. 3.B. 4.C. 1.D. 2. Câu 13: Đặc trưng nào sau đây của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. B. Tỉ khối. C. Số lớp electron. D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 14: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là A. các nguyên tố s. B. các nguyên tố p. C. các nguyên tố s và p. D. các nguyên tố d và f. Câu 15: Phân lớp d chứa tối đa số electron là A. 10. B. 6. C. 8. D. 2. Câu 16: Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là
- A. Cl. B. Br. C. I.D. F. Câu 17: Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Số electron trong nguyên tử A là A. 12. B. 24.C. 13.D. 6. Câu 18: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. X, Y thuộc chu kì và nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn? A. Chu kì 3, các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kì 2, các nhóm IIIA và IVA. C. Chu kì 3, các nhóm IA và IIA. D. Chu kì 2, nhóm IIA. Câu 19: Trung hoà 5,6 gam một hydroxide của kim loại M, thuộc nhóm IA cần vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là A. K (39).B. Li (7).C. Ca (40).D. Na (23). Câu 20: Trong tự nhiên, nguyên tố argon có ba đồng vị với phần trăm số nguyên tử tương ứng là:40 Ar (99,63%); 36Ar (0,31%) và 38Ar (0,06%). Nguyên tử khối trung bình của Ar là A. 38,00.B. 39,99. C. 36,01.D. 40,19. Câu 21: Nguyên tử nào sau đây có lớp electron ngoài cùng bền vững? A. Na (Z = 11). B. Cl (Z = 17). C. Al (Z = 13). D. Ne (Z = 10). Câu 22: Nguyên tố có Z = 15 thuộc loại nguyên tố A. s.B. p.C. d. D. f. Câu 23: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 14 14 14 19 19 20 28 29 30 40 40 40 A. 6 X, 7 Y, 8 Z . B. 9 X, 10Y, 10 Z. C. 14 X, 14 Y, 14 Z . D. 18 X, 19 Y, 20Z . Câu 24: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng 1s22s22p63s23p3. Phát biểu nào sau đây sai? A. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn. B. X là một phi kim. C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p. D. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron. Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân là 13. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm VIIA.B. chu kì 3, nhóm IIIA. C. chu kì 3, nhóm IIA.D. chu kì 2, nhóm IIIA. Câu 26: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X, có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là A. O (Z = 8).B. Cl (Z = 17).C. Al (Z = 13).D. Si (Z = 14). Câu 27: Cho các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K. Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần? A. Al, Mg, Na, K.B. Mg, Al, Na, K.C. K, Na, Mg, Al.D. Na, K, Mg, Al. Câu 28: Quá trình nào sau đây biểu diễn sự hình thành ion của nguyên tử S (Z = 16) theo quy tắc octet? A. S + 2e S2- B. S S2+ + 2e C. S S6+ + 6eD. S S2- + 2e Câu 29: Hợp chất M được tạo thành từ các ion đơn nguyên tử X3+ và Y2-. Ion X3+ có số hạt mang điện là 23. Ion Y2- có số khối là 16 và có số electron hơn số neutron là 2. Cấu hình electron nguyên tử của X, Y lần lượt là A. 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p4. C. 1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p4. Câu 30: Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm kim loại M ở nhóm IIA và oxide của M, tác dụng hết với 560 ml dung dịch HCl 1,25M thu được V lít (đktc) khí H2 và dung dịch Y. Trung hòa axit dư trong dung dịch Y cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 4,480. B. 3,584. C. 8,960. D. 7,168. Câu 31: Trong phân tử M2X có tổng số hạt là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt. Nguyên tố M là
- A. Na. B. Rb. C. K. D. Li. 2– Câu 32: Anion XY3 có tổng số hạt mang điện là 62. Số hạt mang điện trong hạt nhân của Y nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của X là 2. Nhận định nào sau đây là sai? A. Y là nguyên tố thuộc chu kì 2. B. X là nguyên tố cacbon. C. Trong phân tử hợp chất giữa Na, X, Y vừa có liên kết ion, vừa có liên kết cộng hóa trị. D. Nếu Z là nguyên tố cùng phân nhóm với Y ở chu kì kế tiếp thì phân tử hợp chất giữa X và Z có tổng số hạt mang điện là 48. Câu 33: Cho X, Y, R, T là các nguyên tố khác nhau trong số bốn nguyên tố: 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca và các tính chất được ghi trong bảng sau: Nguyên tố X Y R T Bán kính nguyên tử (nm) 0,174 0,125 0,203 0,136 Nhận xét nào sau đây đúng? A. X là Al. B. T là Mg. C. R là Ca. D. Y là K. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (1) Chu kì gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron. (2) Trong chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng độ âm điện giảm. (3) Trong nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng tính base của hydroxide tăng. (4) Trong phân tử hợp chất cộng hóa trị, các nguyên tử đều thỏa mãn qui tắc octet. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 35: X là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1. Y là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là (n+1)p2n+1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tính chất hóa học đặc trưng của X là tính kim loại. B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X. C. X, Y là hai nguyên tố thuộc 2 chu kỳ liên tiếp và 2 nhóm A liên tiếp. D. Hydroxide cao nhất của Y có tính axit mạnh. Câu 36: Oxide ứng với hóa trị cao nhất của một số nguyên tố có công thức thực nghiệm là R 2O5. Oxide này là một chất hút nước mạnh, được sử dụng trong tổng hợp chất hữu cơ. Khả năng hút ẩm của nó đủ mạnh để chuyển nhiều acid vô cơ thành các alhydrit (oxide tương ứng) của chúng. Hợp chất khí của R với hydrogen có chứa 8,82% khối lượng hydrogen và là chất khí không màu, rất độc, kém bền, sinh ra trong quá trình phân hủy xác động thực vật. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. R là một phi kim. B. R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn hóa học. C. R có 1 electron độc thân. D. Phần trăm R trong oxide R2O5 khoảng 43,66%. Câu 37: Ở điều kiện thường chromium có cấu trúc mạng lập phương tâm khối (hình vẽ) trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm 3. Biết khối lượng mol của Cr là 52, nếu coi nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính của nó gần nhất với A. 0,155 nm.B. 0,125 nm.C. 0,134 nm.D. 0,165 nm. Câu 38: Cho X, Y là hai phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Hợp chất XYn có đặc điểm: X chiếm 15,0486% về khối lượng, tổng số proton là 100, tổng số neutron là 106. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử X, Y là A. 31.B. 32.C. 33.D. 34. Câu 39: Một nguyên tố phi kim R có hai đồng vị X, Y. Cho kim loại Fe lần lượt tác dụng với các đồng vị X và Y ta được hai muối X’ và Y’ có tỉ lệ khối lượng phân tử là 293/299. Biết rằng tỉ số số nguyên tử X và Y trong R bằng 109/91 và tổng số số neutron của X, Y bằng 4,5 lần số hiệu nguyên tử của nguyên tố ở chu kì 4 nhóm IIA. Mặt khác, khi cho muối NaR tác dụng vừa đủ với 40/3 gam dung dịch AgNO3 25,5% thu được 3,7582 gam muối của bạc (hiệu suất 100%). Tỉ số số neutron giữa X và Y gần nhất với A. 0,75.B. 0,95.C. 0,85.D. 1,05. Câu 40: Cho X, Y, Z là ba nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y, ZY2, X2Z là 200. Số hạt mang điện của X2Y bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số electron
- trên phân lớp p bằng 1,667 lần số electron trên phân lớp s. R là phân tử hợp chất giữa X, Y, Z gồm 6 nguyên tử có tổng số hạt mang điện là A. 104.B. 124.C. 62.D. 52. o0 HẾT 0o Chú ý: - Học sinh không được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. - Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm.
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG (LẦN 1) LỚP 10 MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2022-2023 Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề gốc B C A D B D C A D A Đề\câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề gốc A A D C A D A A A B Đề\câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đề gốc D B C D B D A A B A Đề\câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đề gốc C D B B D C B B B B o0 HẾT 0o
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG (LẦN 1) LỚP 10 MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2022-2023 Câu 1: Chọn B. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu sau là sai? A. 2s, 4f . B. 1p, 2d. C. 2p, 3d. D. 1s, 2p. Câu 2: Chọn C. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 5 có số lớp electron là A. 3. B. 4 . C. 5. D. 6. Câu 3: Chọn A. Cấu hình electron của kim loại là A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s 22s22p63s23p5.C. 1s 22s22p63s23p4. D. 1s 22s22p63s23p3. HD: Số electron lớp ngoài cùng 1, 2, 3 Kim loại Câu 4: Chọn D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học thì chúng có đặc điểm là cùng A. electron hoá trị. B. số lớp electron.C. số hạt neutron. D. số hạt proton. Câu 5: Chọn B. Sắp xếp các obitan 3s, 3p, 3d, 4s theo thứ tự năng lượng tăng dần là A. 3s < 4s < 3p < 3d B. 3s < 3p < 4s < 3d C. 3p < 3s < 3d < 4s D. 3s < 3p < 3d < 4s Câu 6: Chọn D. Chất nào sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị? A. CaCl 2. B. Na 2O. C. KCl. D. H 2S. HD: Thông thường phi kim liên kết phi kim Liên kết cộng hóa trị Câu 7: Chọn C. 23 Số proton và số neutron trong hạt nhân nguyên tử 11 Na là A. 11 và 23.B. 23 và 11.C. 11 và 12.D. 12 và 11. HD: Z = p = 11 ; N = A – Z = 23 – 11 = 12 Câu 8: Chọn A. Cấu hình của electron nguyên tử X là 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hydrogen và oxide cao nhất của X có dạng là A. HX, X2O7.B. H 3X, X2O.C. H 2X, XO3.D. XH 4, XO2. HD: Nhóm VIIA X2O7, HX Câu 9: Chọn D. Trong một nhóm A đi từ trên xuống dưới các nguyên tố có A. độ âm điện tăng dần.B. bán kính nguyên tử giảm dần. C. tính phi kim tăng dần.D. tính kim loại tăng dần. Câu 10: Chọn A. Điều khẳng định nào sau đây sai? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C. Số khối A bằng tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N). D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. Câu 11: Chọn A. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Liên kết ion được hình thành do sự góp chung electron. B. Liên kết ion được hình thành do sự cho và nhận electron. C. Liên kết ion là liên kết giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện lớn hơn 1,7. D. Liên kết ion được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tich trái dấu. Câu 12: Chọn A. Lớp electron thứ 3 có số phân lớp là A. 3.B. 4.C. 1.D. 2.
- Câu 13: Chọn D. Đặc trưng nào sau đây của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. B. Tỉ khối. C. Số lớp electron. D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 14: Chọn C. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là A. các nguyên tố s. B. các nguyên tố p. C. các nguyên tố s và p. D. các nguyên tố d và f. Câu 15: Chọn A. Phân lớp d chứa tối đa số electron là A. 10. B. 6. C. 8. D. 2. Câu 16: Chọn D. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là A. Cl. B. Br. C. I.D. F. Câu 17: Chọn A. Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Số electron trong nguyên tử A là A. 12. B. 24.C. 13.D. 6. HD: e = 12 n = 24 – 12 = 12 Câu 18: Chọn A. Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. X, Y thuộc chu kì và nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn? A. Chu kì 3, các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kì 2, các nhóm IIIA và IVA. C. Chu kì 3, các nhóm IA và IIA. D. Chu kì 2, nhóm IIA. HD: ZX + ZY = 25; ZY – ZX = 1 ZX = 12; ZY = 13 Chu kì 3, nhóm IIA và IIIA Câu 19: Chọn A. Trung hoà 5,6 gam một hydroxide của kim loại M, thuộc nhóm IA cần vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là A. K (39).B. Li (7).C. Ca (40).D. Na (23). HD: MOH + HCl MCl +H2O 0,1 0,1 0,1.(M + 17) = 5,6 M = 39 (K) Câu 20: Chọn B. Trong tự nhiên, nguyên tố argon có ba đồng vị với phần trăm số nguyên tử tương ứng là: 40Ar (99,63%); 36Ar (0,31%) và 38Ar (0,06%). Nguyên tử khối trung bình của Ar là A. 38,00.B. 39,99. C. 36,01.D. 40,19. HD: AAr = (40.99,63 + 36.0,31 + 38.0,06)/100 = 39,99 Câu 21: Chọn D. Nguyên tử nào sau đây có lớp electron ngoài cùng bền vững? A. Na (Z = 11). B. Cl (Z = 17). C. Al (Z = 13). D. Ne (Z = 10). HD: 1s22s22p6 Câu 22: Chọn B. Nguyên tố có Z = 15 thuộc loại nguyên tố A. s.B. p.C. d. D. f. HD: 1s22s22p63s23p3 Câu 23: Chọn C. Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 14 14 14 19 19 20 28 29 30 40 40 40 A. 6 X, 7 Y, 8 Z . B. 9 X, 10Y, 10 Z. C. 14 X, 14 Y, 14 Z . D. 18 X, 19 Y, 20Z . HD: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton Câu 24: Chọn D.
- Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng 1s22s22p63s23p3. Phát biểu nào sau đây sai? A. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn. B. X là một phi kim. C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p. D. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron. Câu 25: Chọn B. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân là 13. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm VIIA.B. chu kì 3, nhóm IIIA. C. chu kì 3, nhóm IIA.D. chu kì 2, nhóm IIIA. HD: 1s22s22p63s23p1 Câu 26: Chọn D. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X, có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là A. O (Z = 8).B. Cl (Z = 17).C. Al (Z = 13).D. Si (Z = 14). HD: 1s22s22p63s23p2 Câu 27: Chọn A. Cho các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K. Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần? A. Al, Mg, Na, K.B. Mg, Al, Na, K.C. K, Na, Mg, Al.D. Na, K, Mg, Al. HD: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, trong chu kỳ tính kim loại của các nguyên tử giảm dần, trong nhóm A tính kim loại của các nguyên tử tăng dần Câu 28: Chọn A. Quá trình nào sau đây biểu diễn sự hình thành ion của nguyên tử S (Z = 16) theo quy tắc octet? A. S + 2e S2- B. S S2+ + 2e C. S S6+ + 6eD. S S2- + 2e HD: 1s22s22p63s23p4 Câu 29: Chọn B. Hợp chất M được tạo thành từ các ion đơn nguyên tử X 3+ và Y2-. Ion X3+ có số hạt mang điện là 23. Ion Y2- có số khối là 16 và có số electron hơn số neutron là 2. Cấu hình electron nguyên tử của X, Y lần lượt là A. 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p4. C. 1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p4. HD: 2ZX – 3 = 23 ZX = 13 ZY + NY = 16; (ZY + 2) – NY = 2 ZY = NY = 8 Câu 30: Chọn A. Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm kim loại M ở nhóm IIA và oxide của M, tác dụng hết với 560 ml dung dịch HCl 1,25M thu được V lít (đktc) khí H2 và dung dịch Y. Trung hòa axit dư trong dung dịch Y cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 4,480. B. 3,584. C. 8,960. D. 7,168. HD: M + 2HCl MCl2 + H2 x 2x x MO + 2HCl MCl2 + H2O y 2y NaOH + HCl NaCl + H2O 0,06 0,06 2x + 2y + 0,06 = 0,7 x + y = 0,32 (1) M < 9,6/0,32 < M + 16 14 < M < 30 M = 24 (Mg) 24x + 40y = 9,6 (2) (1), (2) x = 0,2; y = 0,12 nH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít Câu 31: Chọn C.
- Trong phân tử M2X có tổng số hạt là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt. Nguyên tố M là A. Na. B. Rb. C. K. D. Li. HD: 2.(2ZM + NM) + (2ZX + NX) = 140 (1) (4ZM + 2ZX) – (2NM + NX) = 44 (2) (ZM + NM) – (ZX + NX) = 23 (3) (2ZM + NM – 1) – (2ZX + NX + 2) = 31 (4) (1)+(2) và (4)-(3) ZM = 19; ZX = 8 Câu 32: Chọn D. 2– Anion XY3 có tổng số hạt mang điện là 62. Số hạt mang điện trong hạt nhân của Y nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của X là 2. Nhận định nào sau đây là sai? A. Y là nguyên tố thuộc chu kì 2. B. X là nguyên tố cacbon. C. Trong phân tử hợp chất giữa Na, X, Y vừa có liên kết ion, vừa có liên kết cộng hóa trị. D. Nếu Z là nguyên tố cùng phân nhóm với Y ở chu kì kế tiếp thì phân tử hợp chất giữa X và Z có tổng số hạt mang điện là 48. HD: 2ZX + 6ZY + 2 = 62 (1) ZY – ZX = 2 (2) (1), (2) ZX = 6; ZY = 8 ZZ = 8 + 8 = 16 CS2 (tổng số hạt mang điện 76) Câu 33: Chọn B. Cho X, Y, R, T là các nguyên tố khác nhau trong số bốn nguyên tố: 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca và các tính chất được ghi trong bảng sau: Nguyên tố X Y R T Bán kính nguyên tử (nm) 0,174 0,125 0,203 0,136 Nhận xét nào sau đây đúng? A. X là Al. B. T là Mg. C. R là Ca. D. Y là K. HD: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, trong chu kỳ bán kính nguyên tử giảm dần, trong nhóm A bán kính nguyên tử tăng dần Câu 34: Chọn B. Cho các phát biểu sau: (1) Chu kì gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron. (2) Trong chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng độ âm điện giảm. (3) Trong nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng tính base của hydroxide tăng. (4) Trong phân tử hợp chất cộng hóa trị, các nguyên tử đều thỏa mãn qui tắc octet. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. HD: Phát biểu đúng (1), (3) Câu 35: Chọn D. X là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np 2n+1. Y là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là (n+1)p2n+1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tính chất hóa học đặc trưng của X là tính kim loại. B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X. C. X, Y là hai nguyên tố thuộc 2 chu kỳ liên tiếp và 2 nhóm A liên tiếp. D. Hydroxide cao nhất của Y có tính axit mạnh. 2 2 5 2 2 6 2 5 HD: n = 2 X: 1s 2s 2p và Y: 1s 2s 2p 3s 3p HClO4 (tính axit mạnh) Câu 36: Chọn C. Oxide ứng với hóa trị cao nhất của một số nguyên tố có công thức thực nghiệm là R 2O5. Oxide này là một chất hút nước mạnh, được sử dụng trong tổng hợp chất hữu cơ. Khả năng hút ẩm của nó đủ mạnh để chuyển nhiều acid vô cơ thành các alhydrit (oxide tương ứng) của chúng. Hợp chất khí của R với hydrogen có chứa 8,82% khối lượng hydrogen và là chất khí không màu, rất độc, kém bền, sinh ra trong quá trình phân hủy xác động thực vật. Phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. R là một phi kim. B. R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn hóa học. C. R có 1 electron độc thân. D. Phần trăm R trong oxide R2O5 khoảng 43,66%. 2 2 6 2 3 HD: R2O5 RH3 %mH = 3.100/(3 + MR) = 8,82 MR = 31 (P) 1s 2s 2p 3s 3p (3 electron độc thân) Câu 37: Chọn B. Ở điều kiện thường chromium có cấu trúc mạng lập phương tâm khối (hình vẽ) trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm 3. Biết khối lượng mol của Cr là 52, nếu coi nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính của nó gần nhất với A. 0,155 nm.B. 0,125 nm.C. 0,134 nm.D. 0,165 nm. HD: Xét 1 mol Cr Thể tích thực của 1 mol nguyên tử: V = (52/7,2).0,68 = 4,91 cm3 Thể tích của 1 nguyên tử: 23 −24 3 V1nt = 4,91/(6,02.10 ) = 8,16.10 cm Bán kính nguyên tử là: 3 −8 R = √(3V1nt/4π) = 1,25.10 cm = 0,125 nm Câu 38: Chọn B. Cho X, Y là hai phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Hợp chất XYn có đặc điểm: X chiếm 15,0486% về khối lượng, tổng số proton là 100, tổng số neutron là 106. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử X, Y là A. 31.B. 32.C. 33.D. 34. HD: Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16 2ZX – NX = 14 (1) và 2ZY – NY = 16 Trong hợp chất XYn: + Tổng số proton là 100 ZX + nZY = 100 + Tổng số nơtron là 106 NX + nNY = 106 2ZX – 14 + n.[2ZY – 16] = 106 2.[ZX + nZY] – 14 – 16n = 106 2.100 – 14 – 16n = 106 n = 5 Có X chiếm 15,0486% về khối lượng (MX/MXY5).100% = 15,0468% (ZX + NX).100%/(100 + 106) = 15,0468% ZX + NX = 31 (2) Giải hệ (1) và (2) ZX = 15 và NX = 16 ZY = 17 và NY = 18 ZX + ZY = 15 + 17 = 32 Câu 39: Chọn B. Một nguyên tố phi kim R có hai đồng vị X, Y. Cho kim loại Fe lần lượt tác dụng với các đồng vị X và Y ta được hai muối X’ và Y’ có tỉ lệ khối lượng phân tử là 293/299. Biết rằng tỉ số số nguyên tử X và Y trong R bằng 109/91 và tổng số số neutron của X, Y bằng 4,5 lần số hiệu nguyên tử của nguyên tố ở chu kì 4 nhóm IIA. Mặt khác, khi cho muối NaR tác dụng vừa đủ với 40/3 gam dung dịch AgNO3 25,5% thu được 3,7582 gam muối của bạc (hiệu suất 100%). Tỉ số số neutron giữa X và Y gần nhất với A. 0,75.B. 0,95.C. 0,85.D. 1,05. HD: NaR + AgNO3 AgR + NaNO3 0,02 0,02 M = R + 108 = 3,7582/0,02 R = 79,91 Đặt x, y là số khối của X, Y MX’/MY’ = (56 + 3x)/(56 + 3y) = 293/299 và R = (109x + 91y)/(109 + 91) = 79,91 x = 79 và y = 81 Nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm IIA là Ca (Z = 20) Tổng nơtron = NX + NY = 20.4,5 = 90 Tổng số khối = (Z + NX) + (Z + NY) = 79 + 81 2Z = 160 – (NX + NY) Z = 35 NX = 79 – 35 = 44 và NY = 81 – 35 = 46 NX/NY = 44/46 = 0,957 Câu 40: Chọn B.
- Cho X, Y, Z là ba nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y, ZY2, X2Z là 200. Số hạt mang điện của X2Y bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số electron trên phân lớp p bằng 1,667 lần số electron trên phân lớp s. R là phân tử hợp chất giữa X, Y, Z gồm 6 nguyên tử có tổng số hạt mang điện là A. 104.B. 124.C. 62.D. 52. HD: * Xét Z: + Số electron s ≤ 8 + Số electron p = 1,667 lần số electron s Thay số electron = 1, 2, 3, , 8 vào thì thấy có 1 trường hợp duy nhất thỏa mãn là: Số electron s = 6 và số electron p = 10 2 2 6 2 4 Vậy cấu hình e của Z là 1s 2s 2p 3s 3p ZZ = 16 Z là lưu huỳnh * Giả sử X có số e = p = ZX và Y có e = p = ZY + Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y, ZY2 và X2Z là 200 (4ZX + 2ZY) + (2.16 + 4.ZY) + (4ZX + 2.16) = 200 (1) + Số hạt mang điện của X2Y=15/16 lần số hạt mang điện của ZY2 4ZX + 2ZY = 15/16.(2.16 + 4.ZY) (2) Giải hệ (1) và (2) được ZX = 11 (Na) và ZY = 8 (O) R là hợp chất của Na, O, S mà R có 6 nguyên tử nên R là Na2SO3 Số hạt mang điện của Na2SO3 là 4.11 + 2.16 + 6.8 = 124