Đề trắc nghiệm ôn tập cuối kỳ I môn Hóa học Lớp 10

doc 7 trang Phương Ly 06/07/2023 3960
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm ôn tập cuối kỳ I môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_trac_nghiem_on_tap_cuoi_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_10.doc

Nội dung text: Đề trắc nghiệm ôn tập cuối kỳ I môn Hóa học Lớp 10

  1. ÔN TẬP CUỐI KỲ I – LỚP 10 Họ và tên: Lớp: 10A Câu 1: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là A. proton, neutron B. neutron, electron C. electron, proton D. electron, neutron, proton Câu 2: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng: A. số neutron và proton B. số neutron C. số proton trong hạt nhân D. số khối. Câu 3: Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về: A. Số electron B. Số p C. Cấu hình electron. D. Số khối Câu 4: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. neutron, electron B. electron, neutron, proton C. electron, proton D. proton, neutron Câu 5: Chọn câu phát biểu sai: A. Số khối bằng tổng số hạt p và n B. Tổng số p và số e được gọi là số khối C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = số đơn vị điện tích hạt nhân D. Số p bằng số e 19 41 39 40 Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt neutron nhỏ nhất? A. 9 F B. 21 Sc C. 19 K D. 20 Ca 86 Câu 7: Trong nguyên tử 37 Rb có tổng số hạt p và n là A. 49 B. 123 C. 37 D. 86 Câu 8: Nguyên tử có 10 neutron và số khối 19. vậy số p là A. 9 B. 10 C. 19 D. 28 19 Câu 9: Nguyên tử 9 F có tổng số hạt p, n, e là A. 20 B. 9 C. 28 D. 19 Câu 10: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết: A. số A và số Z B. số A C. nguyên tử khối của nguyên tử D. số hiệu nguyên tử Câu 11: Nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng tối đa là A. 8 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 12: Nguyên tử K (Z=19) có số lớp electron là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 13: Lớp thứ 4 (n=4) có số electron tối đa là A. 32 B. 16 C. 8 D. 50 Câu 14: Lớp thứ 3(n=3) có số phân lớp là A. 7 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 15: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các phân lớp sau là sai? A. 1p, 2d B. 1s, 2p C. 2p, 3d D. 2s, 4f Câu 16: Số e tối đa trong phân lớp d là A. 2 B. 10 C. 6 D. 14 23 23 Câu 17: Cho 2 kí hiệu nguyên tử: 11 A và 12 B chọn trả lời đúng : A. A và B có cùng điện tích hạt nhân B. A và B cùng có 23 electron C. A và B là đồng vị của nhau D. Hạt nhân của A và B đều có 23 hạt Câu 18: Chọn đúng: A. Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử B. Bán kính ngtử bằng tổng bán kính e, p, n C. Trong nguyên tử các hạt p, n, e xếp khít nhau thành một khối bền chặt D. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân Câu 19: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số neutron 19 35 40 23 13 23 13 19 35 40 A. 9 F;17 Cl;20 Ca;11 Na;6 C B. 11 Na;6 C;9 F;17 Cl;20 Ca 13 19 23 35 40 40 23 13 19 35 C. 6 C;9 F; 11 Na;17 Cl;20 Ca D. 20 Ca;11 Na;6 C;9 F;17 Cl; Câu 20: Cho số hiệu nguyên tử của clorine, Oxi, Natri và Hiđro lần lượt là 17, 8, 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu nào sau đây 1 36 16 23 không đúng. A. 2 H B. 17 Cl C. 8 O D. 11 Na Câu 21: Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây? A. Số electron hoá trị. B. Số neutron. C. Số proton D. Số lớp electron. Câu 22: Nguyên tố X có ZX=29. Cấu hình e của X là: A. 1s22s22p63s23p64s23d9 B. 1s22s22p63s23p63d104s1 C. 1s22s22p63s23p63d94s2 D. 1s22s22p63s23p64s13d10 Câu 23: Dựa vào thứ tự mức năng lượng, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai : A. 3d 3s Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai. A. Những e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp. B. Lớp thứ n có n phân lớp( n 4) C. Những e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp. D. Các e được xếp theo chiều năng lượng giảm dần. Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là A. 15 B. 16 C. 14 D. 19 Câu 26: Cấu hình e sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 là của nguyên tử nào sau đây: A. F B. Na C. K D. Cl Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là phi kim. A. D(Z=11) B. A(Z=6) C. B(Z=19) D. C(Z=2) Câu 28: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là A. 3 B. 15 C. 14 D. 13 Câu 29: Một nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của nguyên tử X là A. 13 B. 40 C. 14 D. 27 Câu 30: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 3d105s2 4p3 107 Câu 31: Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị 44 Ag (56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai. Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88. A. 109 B. 107 C. 106 D. 108 16 17 18 Câu 32: Trong tự nhiên oxygen có 3 đồng vị O(x1%) , O(x2%) , O(4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O v à 17O lần lượt là A. 35% & 61% B. 90% & 6% C. 80% & 16 % D. 25% & 71% 16 17 18 12 13 Câu 33: Trong tự nhiên oxygen có 3 đồng vị bền: 8 O, 8 O, 8 O còn carbon có 2 đồng vị bền 6 C, 6 C . Số lượng phân tử CO2 tạo ra từ các đồng vị trên là A. 8 B. 10 C. 12 D. 6 1
  2. Câu 34. Nguyên tố của nguyên tử A có tổng số eletron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tố của nguyên tử B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tử: A. Al và ClB. Si và Br C. Mg và Cl D. Al và Br Câu 35. Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu , trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27% nguyên tử. phần trăm khối 63 16 lượng của Cu trong Cu2O là ( biết oxygen đồng vị 8O ) A. 73% B. 63% C. 32,14% D. 64,29% Câu 36 .Có hợp chất MX3. Cho biết: - Tổng số hạt proton, nơtron và electron là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8 - Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. Nguyên tố M và X là nguyên tố nào sau đây? A. Al và BrB. Mg và BrC. Al và ClD. Fe và Cl 3- Câu 37: Tổng số hạt e trong ion AB4 là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là A. 16 và 7 B. 7 và 16 C. 15 và 8D. 8 và 15 Câu 38: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3sx và 3p5. Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B lần lượt là Cl(Z = 17), S(Z = 16), Na(Z = 11), Mg(Z = 12) A. Mg và Cl. B. Na và Cl.C. Na và S. D. Mg và S. Câu 39: Thứ tự nào sau đây thể hiện độ mạnh giảm dần của các loại liên kết ? A. Liên kết ion > liên kết cộng hóa trị > liên kết hydrogen > tương tác Van der Walls. B. Liên kết ion > liên kết cộng hóa trị > tương tác van der Walls > liên kết hydrogen. C. Liên kết cộng hóa trị > liên kết ion > liên kết hydrogen > tương tác van der Walls. D. Tương tác van der Waals > liên kết hyrdro > liên kết công hóa trị > liên kết ion. Câu 40: Tổng số hạt trong ion R+ là 57. Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt. Cấu hình electron của nguyên tử R là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s1 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d1 Câu 41: Cho các phát biểu sau: (1) tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ hạt proton và neutron. (2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở vỏ. (3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron. (5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 42: Trong nguyên tử, quan hệ giữa số hạt electron và proton là A. Bằng nhau B. Số hạt electron lớn hơn số hạt proton C. Số hạt electron nhỏ hơn số hạt proton D. Không thể so sánh được các hạt này Câu 43: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng A. số khối B. điện tích hạt nhân C. số electronD. tổng số proton và neutron Câu 44: Nguyên tử luôn trung hoà điện nên A. tổng số hạt neutron luôn bằng tổng số hạt electron. B. tổng số hạt neutron luôn bằng tổng số hạt proton. C. tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton. D. tổng số hạt neutron và proton luôn bằng tổng số hạt electron. Câu 45: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và A. Không mang điện B. Mang điện tích dương C. Mang điện tích âm D. Có thể mang điện hoặc không mang điện Câu 46: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tất cả hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và neutron. B. Trong nguyên tố số proton bằng số electron. C. Trong nguyên tử số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z. D. Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở khối lượng của hạt nhân nguyên tử. A Câu 47: Kí hiệu nguyên tử Z X cho ta biết những gì về nguyên tử X ? A. Số hiệu nguyên tử và số khối B. Chỉ biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tử C. Số hiệu nguyên tửD. Số khối Câu 48: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. Số khối B. Số proton C. Số neutronD. Số neutron và số proton Câu 49: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A. số khối A.B. Nguyên tử khối của nguyên tử. C. Số hiệu nguyên tử Z.D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z. Câu 50: Các đồng vị của nguyên tố hóa học được phân biệt bởi yếu tố nào dưới đây? A. Số neutron.B. Số electron hoá trị.C. Số proton.D. Số lớp electron. Câu 51: Bảng tuần hoàn hiện nay không áp dụng nguyên tắc sắp xếp nào sau đây? A. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. Câu 52: Ô nguyên tố không cho biết thông tin nào sau đây? A. Kí hiệu nguyên tố. B. Tên nguyên tố C. Kí hiệu nguyên tử D. Số khối của hạt nhân Một số loại bảng tuần hoàn còn cho biết độ âm điện, năng lượng ion hóa, Câu 53: Chu kì là dãy các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nguyên tử của chúng có cùng A. số electron. B. số lớp electron. C. số electron hóa trị. D. Số electron ở lớp ngoài cùng. Câu 54:: Bảng tuần hoàn hiện nay có số chu kì và số hàng ngang lần lượt là A. 7 và 9 B. 7 và 8 C. 7 và 7 D. 6 và 7 Câu 55:Nguyên tố Al (Z = 13) thuộc chu kì 3, có số lớp electron là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 56:Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A (trừ He) có cùng A. số electron B. số lớp electron C. số electron hóa trị D. số electron ở phân lớp ngoài cùng Câu 57:Bảng tuần hoàn hiện nay có số cột, số nhóm A và số nhóm B lần lượt là A. 18, 8, 8 B. 18, 8, 10 C. 18, 10, 8 D. 16, 8, 8 Câu 58: Hai nguyên tố X và Y thuộc nhóm A, tạo thành hai oxide cao nhất có công thức tương tự nhau. Khi tan trong nước, các oxide này tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Khối lượng nguyên tử của X nhỏ hơn của Y. Hãy cho biết những phát biểu nào sau đây về X và Y là đúng. 2
  3. A. X,Y là phi kim. B. X,Y là kim loại. C. X,Y thuộc cùng một chu kì. D. X,Y thuộc cùng một nhóm. E. Số hiệu nguyên tử của X lớn hơn Y. G. Số nguyên tử của X nhỏ hơn Y. Câu 59: Nguyên tố Cl (Z = 17) thuộc nhóm VIIA, có số electron hóa trị là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 60:Vị trí của nguyên tố có Z = 15 trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 3, nhóm VA. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 3, nhóm IIB. Câu 61. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện? A. Na, K, Rb, Li. B. Li, Rb, Na, K. C. Rb, K, Na, Li. D. K, Na, Rb, Cs. Câu 62. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại? A. F, Be, N, O; B. O, N, Be, F; C. F, O, N, Be; D. F, Be, O, N. Câu 63. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có bán kính nhỏ nhất? A. Li; B. Na; C. K; D. Cs. Câu 64. Chỉ ra nội dung sai: Tính phi kim của nguyên tố càng mạnh thì? A. Khả năng nhận electron càng mạnh; B. Độ âm điện càng lớn; C. Bán kính nguyên tử càng lớn; D. Tính kim loại càng yếu. Câu 65. Cho các phát biểu sau: (1) F là phi kim mạnh nhất; (2) Li có độ âm điện nhỏ nhất; (3) H có bán kính nguyên tử nhỏ nhất; (4) P là phi kim hoạt động mạnh nhất. Số phát biểu đúng là A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 66. Nguyên tố nào có công thức oxide (với hóa trị cao nhất) là R2O5? A. Carbon (C); B. Sodium (Na); C. Sulfur (S); D. Nitrogen (N). Câu 67. Nguyên tố nào có công thức hydroxide (với hóa trị cao nhất) là R(OH)3? A. Aluminium(Al); B. Sodium (Na); C. Sulfur (S); D. Nitrogen (N). Câu 68. Nguyên tử X có 17 proton. Hóa trị cao nhất của X trong hợp chất với oxygen là? A. V; B. VI; C. VII; D. VIII. Câu 69. Nguyên tố X thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là XO2. Số electron hóa trị của X là A. 3; B. 4; C. 5; D. 6. Câu 70. Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VIIA. Công thức hóa học của hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) của X là A. H2XO3; B. HX; C. H2XO4; D. HXO4. Câu 71. Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VA. Cho các phát biểu sau: (1) X là phosphorus. (2) Oxide ứng với hóa trị cao nhất là X2O7. (3) Hydroxide ứng với hóa trị cao nhất là H3XO4. (4) Hydroxide của X có tính base mạnh. Số các phát biểu đúng là A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 72. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hydroxide của các nguyên tố nhóm IA thể hiện tính base mạnh; B. Hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của các nguyên tố nhóm VIIA (trừ fluorine) thể hiện tính acid mạnh; C. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng tăng dần; D. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính acid của oxide và hydroxide tương ứng tăng dần. Câu 73. Trong các acid sau, acid nào mạnh nhất? A. HF; B. HCl; C. HBr; D. HI. Câu 74. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính base mạnh nhất? A. Mg(OH)2; B. NaOH; C. Al(OH)3; D. Fe(OH)3. Câu 75. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid mạnh nhất? A. HClO4; B. H2SiO3; C. H3PO4; D. H2SO4Câu 76. Dãy gồm các chất có tính base giảm dần là A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3; B. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2; C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH; D. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. Câu 77. Dãy gồm các chất có tính acid tăng dần là? A. H2SiO3, H3PO4, HClO4, H2SO4; B. H2SO4, HClO4, H2SiO3, H3PO4; C. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4; D. H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3. Câu 78. Dãy gồm các chất có tính acid tăng dần là A. Al(OH)3; H2SiO3; H3PO4; H2SO4; B. H2SiO3; Al(OH)3; Mg(OH)2; H2SO4; C. NaOH; Al(OH)3; Mg(OH)2; H2SiO3; D. H2SiO3; Al(OH)3; H3PO4; H2SO4. Câu 79. Cho công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là XO3, trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Xác định nguyên tố X. A. Sulfur (S); B. Phosphorus (P); C. Carbon (C); D. Nitrogen (N). Câu 80. Cho công thức hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của X là H3XO4, trong đó X chiếm 31,63% về khối lượng. Xác định nguyên tố X. A. Sulfur (S); B. Phosphorus (P); C. Carbon (C); D. Nitrogen (N). Câu 81. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tính chất của các nguyên tố và hợp chất của nó biến thiên theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân một cách tuần hoàn; B. Có thể dự đoán được tính chất hóa học của các nguyên tố dựa vào vị trí của nó trong bảng tuần hoàn; C. Tính chất của các nguyên tố và hợp chất của nó biến thiên theo chiều giảm dần của khối lượng một cách tuần hoàn; D. Có thể dự đoán được tính chất hóa học của các nguyên tố dựa vào cấu hình electron của nó trong bảng tuần hoàn. Câu 82. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi như thế nào? A.Biến đổi liên tục theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử; B.Biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử; C. Biến đổi liên tục theo chiều tăng của điện tích hạt nhân; D. Biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Câu 83. Cấu hình electron của chlorine (Cl) là: 1s22s22p63s23p5. Cho các phát biểu sau: 1) Nguyên tử Cl có số hiệu nguyên tử là 17. 2) Nguyên tử Cl ở chu kì 3, nhóm VA. 3) Cl là nguyên tố phi kim. 4) Oxide cao nhất là Cl2O5. 5) Hydroxide ứng với hóa trị cao nhất là HClO4. Số phát biểu đúng là A. 3; B. 4; C. 5; D. 6. Câu 84. Nguyên tố oxygen (O) ở ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA. Cho các phát biểu sau: 2 2 5 (1) Cấu hình electron của oxygen (O) là: 1s 2s 2p ; (2) O là nguyên tố phi kim; (3) Oxide cao nhất là SO2; (4) Nguyên tử O có 6 electron lớp ngoài cùng; (5) O thuộc nguyên tố s. Số phát biểu đúng là A. 2; B. 3; C. 4; D. 5. Câu 85. Nguyên tử copper ở ô số 29, nhóm IB. Cấu hình electron của nguyên tử copper là? A. 1s22s22p63s23p63d94s2; B. 1s22s22p63s23p63d104s1; C. 1s22s22p63s23p63d104s14p1; D. 1s22s22p63s23p63d104s14p2. Câu 86. Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử X là 3d54s1. Vị trí của X là? A. Chu kì 4, nhóm VIB; B. Chu kì 4, nhóm IA; C. Chu kì 4, nhóm VIA; D. Chu kì 4, nhóm VIB. Câu 87. Theo quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì? A. Phi kim mạnh nhất là fluorine; B. Phi kim mạnh nhất là iodine; C. Kim loại mạnh nhất là magnesium; D. Kim loại mạnh nhất là aluminium. Câu 88. Nguyên tố nitrogen (N) ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA. Tính chất cơ bản của đơn chất nitrogen là gì? 3
  4. A. Tính kim loại; B. Tính phi kim; C. Tính acid; D. Tính base. Câu 89. Cấu hình eletron lớp ngoài cùng của nguyên tố X là 3s1. Tính chất cơ bản của hợp chất hydroxide chứa X là gì? A. Tính kim loại; B. Tính phi kim; C. Tính acid; D. Tính base. Câu 90. Cho các nguyên tố X, Y Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các nguyên tố này đều là kim loại; B. Các nguyên tố này đều thuộc cùng một chu kì; C. Thứ tự giảm dần tính kim loại: X > Y > Z; D. Thứ tự tăng dần tính base: XOH MX). Tổng số proton của X và Y là 33. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của Y là? A. Y2O3; B. YO2; C. YO3; D. Y2O7. Câu 92. Yếu tố nào quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố? A. Khối lượng nguyên tử; B. Cấu hình electron; C. Số neutron; D. Số lớp electron. Câu 93. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại? A. Mg, Be, N, O; B. O, N, Be, Mg; C. N, O, Mg, Be; D. Mg, Be, O, N. Câu 94. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện? A. Na, K, S, P, F; B. F, S, P, Na, K; C. K, Na, P, S, F; D. F, P, S, K, Na. Câu 95. Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các nguyên tố này đều là phi kim; B. Các nguyên tố này đều thuộc cùng một nhóm; C. Thứ tự tăng dần tính kim loại: X Y > Z; D. Thứ tự độ âm điện: X < Y < Z. Câu 105. Nguyên tố nào có công thức oxide (với hóa trị cao nhất) là R2O3? A. Carbon (C); B. Sodium (Na); C. Aluminium (Al); D. Nitrogen (N). Câu 106. Nguyên tố X thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là X2O7. Số electron hóa trị của X là A. 4; B. 5; C. 6; D. 7. Câu 107. Cho X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm và ở hai chu kì liên tiếp. Tổng số proton của X và Y là 32. X và Y là A. Ca và Mg; B. Si và S; C. P và Cl; D. K và Al. Câu 108. Cho công thức hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của X là H2XO4, trong đó X chiếm 32,65% về khối lượng. Xác định nguyên tố X. A. Sulfur (S); B. Phosphorus (P); C. Carbon (C); D. Nitrogen (N). Câu 109. Cho những đại lượng và tính chất sau: (1) Khối lượng nguyên tử. (2) Số hiệu nguyên tử. (3) Tính kim loại. (4) Tính acid - base của các hidroxide. (5) Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng. (6) Tính phi kim. Số những đại lượng và tính chất không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 110. Đơn chất của các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau là? A. F, Cl, Br, I; B. O, N, S, P; C. Ca, Na, Mg, K; D. Al, Cu, Fe, Ag. Câu 111. Liên kết hóa học là? A. Sự kết hợp giữa phân tử khác với nhau; B. Sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn; C. Sự kết hợp giữa electron của các phân tử; D. Sự kết hợp giữa các electron ngoài cùng của các phân tử. Câu 112. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn; B. Trong các phản ứng hóa học, tất cả các electron của phân tử tham gia vào quá trình tạo thành liên kết; C. Khi tạo liên kết thì nguyên tử có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm; 4
  5. D. Các electron hóa trị của nguyên tử được quy ước biểu diễn bằng các dấu chấm đặt xung quanh kí hiệu nguyên tố. Câu 113. Khi nguyên tử oxygen nhận thêm 2 electron thì ion tạo thành có cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố nào? A. Helium (He); B. Neon (Ne); C. Argon (Ar); D. Krypton (Kr). Câu 114. Nguyên tử aluminium nhường đi 3 electron thì ion tạo thành có cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố nào? A. Sodium (Na); B. Magnesium (Mg); C. Silicon (Si); D. Neon (Ne). Câu 115. Khi nguyên tử nhường electron thì ion tạo thành mang điện tích gì? A. Điện tích âm; B. Điện tích dương; C. Không mang điện; D. Cả điện tích âm và điện tích dương. Câu 116. Khi nguyên tử nhận electron thì ion tạo thành mang điện tích gì? A. Điện tích âm; B. Điện tích dương; C. Không mang điện; D. Cả điện tích âm và điện tích dương. Câu 117. Khi hình thành liên kết hóa học trong phân tử F2, mỗi nguyên tử fluorine góp chung bao nhiêu electron theo quy tắc octet? A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 118. Khí hiếm nào không có 8 elctron lớp ngoài cùng? A. Helium (He); B. Neon (Ne); C. Argon ( Ar); D. Krypton (Kr). Câu 119. Theo quy tắc octet, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của nguyên tử nào? A. Khí hiếm; B. Kim loại nhóm IA; C. Kim loại nhóm IIA; D. Nhóm halogen. Câu 120. Trong phân tử KCl nguyên tử potassium nhường hay nhận bao nhiêu electron? A. Nhường 1 electron; B. Nhận 1 electron; C. Nhường 2 electron; D. Nhận 2 electron. Câu 121. Cấu hình electron của nguyên tử chứa bao nhiêu e lớp ngoài cùng thì đạt cấu hình bền vững? A. 5; B. 6; C. 7; D. 8. Câu 122. Trong các nguyên tử của các nguyên tố sau: Ca, Cl, Fe, O, Mg. Có bao nhiêu nguyên tử có xu hướng nhận thêm e để đạt tới cấu hình bền vững? A. 2; B. 3; C. 4; D. 5. Câu 123. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +12. Khi hình thành liên kết hóa học X có xu hướng A. Nhường 2 electron; B. Nhận 2 electron; C. Nhận 6 electron; D. Nhận 8 electron. Câu 124. Nguyên nhân hình thành liên kết giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể là? A. Sự giảm năng lượng của các nguyên tử khi kết hợp lại với nhau; B. Sự tương tác giữa các nguyên tử phân tử này và nguyên tử phân tử khác; C. Sự kết hợp của các e có trong phân tử; D. Sự giảm số e khi các phân tử tương tác với nhau. Câu 125. Các electron nào được tham gia vào quá trình tạo thành liên kết trong các phản ứng hóa học? A. e thuộc lớp ngoài cùng và phân lớp sát lớp ngoài cùng; B. e lớp thứ nhất; C. e ở lớp thứ hai; D. Tất cả các Câu 126. Hợp chất ion thường được tạo thành giữa A. Kim loại điển hình và phi kim điển hình; B. Hai kim loại; C. Hai phi kim; D. Kim loại yếu và phi kim yếu. Câu 127. Cặp chất nào sau đây có thể tạo thành hợp chất ion? A. Na và Mg; B. K và Cl; C. Cl và S; D. F và Br. Câu 128. Hợp chất có chứa liên kết ion là A. HCl; B. N2; C. CO2; D. BaCl2. Câu 129. Cấu hình electron của ion S2- là A. 1s22s22p63s23p2; B. 1s22s22p63s23p4; C. 1s22s22p63s23p6; D. 1s22s22p63s23p5. Câu 130. Cấu hình electron của ion Fe3+ là? A. 1s22s22p63s23p63d5; B. 1s22s22p63s23p63d64s2; C. 1s22s22p63s23p63d64s24p3; D. 1s22s22p63s23p63d44s1. Câu 131. Tính chất nào không phải của các hợp chất ion? A. Chất lỏng; B. Khó nóng chảy; C. Khó bay hơi ở nhiệt độ thường; D. Khá giòn. Câu 132. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các hợp chất ion? A. Các hợp chất ion không tan trong nước; B. Khi tan trong nước, các ion bị tách khỏi mạng lưới tinh thể, chuyển động khá tự do và là tác nhân dẫn điện; C. Ở trạng thái rắn các ion không di chuyển tự do được nên hợp chất ion ở trạng thái rắn thường không dẫn điện; D. Ở trạng thái nóng chảy các ion có thể di chuyển khá tự do nên hợp chất ion khi nóng chảy dẫn điện. Câu 133. Liên kết ion được tạo thành do? A. Lực hút của phân tử này với phân tử khác; B. Lực hút của nguyên tử này với nguyên tử khác; C. Lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu; D. Lực hút của 2 cation hoặc 2 anion. Câu 134. Phát biểu nào sau đây sai? A. Nguyên tử nhường electron tạo thành anion hoặc nhận electron tạo thành cation; B. Liên kết ion trong phân tử hay tinh thể được tạo thành nhờ lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu; C. Liên kết ion thường tạo thành từ các nguyên tử kim loại điển hình và phi kim điển hình, phân tử thu được là hợp chất ion; D. Các ion thường có cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm gần nhất với nguyên tố tạo thành ion đó trong bảng tuần hoàn. Câu 135. Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết ion? A. H2, HCl, NaCl, FeO; B. KCl, Al2O3, NaF, Ba(OH)2; C. NH3, F2, HI, BaCl2; D. MgO, CO2, N2, CH4. Câu 136. Cho các hợp chất sau: NH3, MgO, HCl, K2SO4, H2O. Số hợp chất mà phân tử chứa liên kết ion là A.2; B.3; C.4; D. 5. Câu 137. Liên kết ion A. Có tính bão hòa, có tính định hướng; B. Không có tính bão hòa, có tính định hướng; C. Không có tính bão hòa, không có tính định hướng; D. Có tính bão hòa, không có tính định hướng. Câu 138. Liên kết ion trong hợp chất KF được tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa 2+ - + - 2+ - + - A. Cation K và anion F2 ; B. Anion K và anion F ; C. Anion K và cation F ; D. Cation K và anion F . Câu 139. Các ion trong tinh thể được sắp xếp như thế nào? A. Theo một trật tự nhất định trong không gian theo kiểu mạng lưới; B. Sắp xếp hỗn độn không có trật tự nhất định; C. Sắp xếp theo hình cầu; D. Sắp xếp theo hình vuông. Câu 140. Tinh thể muối ăn không có tính chất nào sau đây? A. Là chất rắn, cứng nhưng giòn B. Dễ tan trong nước C. Tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện. D. Nhiệt độ nóng chảy thấp, dễ bay hơi. Câu 141. Phát biểu nào sau đây đúng về liên kết cộng hóa trị? A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai nguyên tử cộng chung mỗi nguyên tử một đôi electron. B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai ion. C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai phần tử mang điện trái dấu. D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. Câu 142. Hợp chất nào sau đây là hợp chất cộng hóa trị? A. NaCl; B. Na2O; C. HCl; D. KCl. Câu 143. Phân tử chất nào sau đây có liên kết cho - nhận? A. KCl; B. H2O; C. HNO3; D. Na2O. Câu 144. Cho các hợp chất sau: Cl2, NaCl, HCl, CO2, NaF. Số hợp chất chứa liên kết cộng hóa trị là A. 2; B. 3; C. 4; D. 5 5
  6. Câu 145. Yếu tố nào đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử khi hình thành liên kết hóa học? A. Độ âm điện; B. Năng lượng ion hóa; C. Bán kính nguyên tử; D. Lực hút tĩnh điện. Câu 146. Loại liên kết mà cặp electron liên kết không bị hút lệch về phía nguyên tử nào là? A. Liên kết cộng hóa trị không phân cực; B. Liên kết cộng hóa trị phân cực; C. Liên kết ion; D. Liên kết cho - nhận. Câu 147. Phát biểu nào sau đây không đúng về sự tạo thành phân tử carbon dioxide? A. Nguyên tử carbon có 4 electron hóa trị, nguyên tử oxygen có 6 electron hóa trị; B. Phân tử CO2 có 1 liên kết đôi; C. Hai nguyên tử oxygen liên kết một nguyên tử carbon bằng cách mỗi nguyên tử oxygen đóng góp 2 electron và nguyên tử carbon đóng góp 4 electron; D. Giữa nguyên tử C và một nguyên tử O có 2 cặp electron dùng chung. Câu 148. Liên kết giữa hai nguyên tử N trong phân tử N2 có số cặp e chung là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 149. Các chất có chứa liên kết cộng hóa trị có thể tồn tại ở trạng thái nào? A. Rắn; B. Lỏng; C. Khí; D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 150. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính tan của các hợp chất chứa liên kết cộng hóa trị? A. Các chất có liên kết cộng hóa trị phân cực như ethanol, đường, tan nhiều trong nước; B. Các chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực như như iodine, hydrocarbon ít tan trong nước; C. Các chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực tan trong benzene, carbon tetrachloride, ; D. Tất cả các hợp chất chứa liên kết cộng hóa trị đều tan trong nước. Câu 151. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của các chất có chứa liên kết cộng hóa trị? A. Tương tác giữa các phân tử có liên kết cộng hóa trị mạnh hơn nhiều so với các phân tử có liên kết ion; B. Hợp chất cộng hóa trị không có lực hút tĩnh điện mạnh như hợp chất ion nên chúng có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp; C. Các chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực không dẫn điện ở mọi trạng thái, còn các chất có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh có thể dẫn điện; D. Các chất có liên kết cộng hóa trị có thể tồn tại ở các trạng thái rắn lỏng và khí. Câu 152. Sự xen phủ nào sau đây tạo thành liên kết π? A. Xen phủ trục giữa 2 orbital p B. Xen phủ bên giữa 2 orbital s C. Xen phủ trục giữa 1 orbital s và 1 orbital p D. Xen phủ bên giữa 2 orbital p Câu 153. Phát biểu nào sau đây sai về các liên kết được tạo thành bởi sự xen phủ các orbital nguyên tử? A. Liên kết đôi gồm một liên kết σ và một liên kết π; B. Liên kết đơn là liên kết σ; C. Liên kết ba gồm một liên kết σ và hai liên kết π; D. Liên kết ba gồm một liên kết π và hai liên kết σ. Câu 154. Yếu tố nào đặc trưng cho độ bền của liên kết? A. Năng lượng liên kết hóa học; B. Năng lượng ion hóa; C. Độ âm điện; D. Bán kính nguyên tử. Câu 155: Năng lượng liên kết của phân tử H2 là 436 kJ/mol cho biết điều gì? A. Nhiệt tỏa ra khi phá vỡ 1 mol H2 thành các nguyên tử H (ở thể khí) là 432 kJ B. Năng lượng giải phóng ra khi H2 phản ứng với các chất khác là 432 kJ C. Để phá vỡ 1 gamliên kết H-H thành các nguyên tử H (ở thể khí) cần năng lượng là 432 kJ. D. Để phá vỡ 1 mol liên kết H-H thành các nguyên tử H (ở thể khí) cần năng lượng là 432 kJ Câu 156. Khi hình thành liên kết hóa học trong phân tử O2, nguyên tử oxygen góp chung bao nhiêu electron theo quy tắc octet? A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 157. Anion X- có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p2; B. 1s22s22p63s23p4; C. 1s22s22p63s23p6; D. 1s22s22p63s23p5. Câu 158. Cation Y2+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d9. Cấu hình electron của nguyên tử Y là? A. 1s22s22p63s23p63d5; B. 1s22s22p63s23p63d104s1; C. 1s22s22p63s23p63d94s2; D. 1s22s22p63s23p63d44s1. Câu 159. Yếu tố nào làm nên tính chất đặc trưng của tinh thể ion? A. Lực hút của phân tử này với phân tử khác; B. Lực hút của nguyên tử này với nguyên tử khác; C. Lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu; D. Lực hút của 2 cation hoặc 2 anion. Câu 160. Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng A. Sự dịch chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác; B. Sự góp chung cặp electron của hai nguyên tử; C. Cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử; D. Sự tương tác giữa các nguyên tử với nhau. Câu 161. Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là: A. Có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ; B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao; C. Có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy; D. Khi hòa tan trong nước thành dd điện li. Câu 162. Phân tử chất nào sau đây chỉ có các liên kết cộng hóa trị phân cực? A. Cl2; B. C3H8; C. H2O; D. BaCl2. Câu 163. Liên kết cho – nhận có những tính chất nào sau đây? A. Không bền bằng liên kết ion; B. Không bền bằng liên kết cộng hóa trị; C. Bền như liên kết hydrogen; D. Bền tương đương với liên kết cộng hóa trị. Câu 164. Liên kết hóa học trong phân tử HCl là A. Liên kết ion; B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực; C. Liên kết cộng hóa trị phân cực; D. Liên kết cho - nhận. Câu 165. Cho biết độ âm điện của O là 3,44 và của S là 2,58. Liên kết hình thành trong phân tử SO2 là liên kết: A. Liên kết ion; B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực; C. Liên kết cộng hóa trị phân cực; D. Liên kết cho - nhận. Câu 166. Dãy nào sau đây gồm các chất đều có liên kết π trong phân tử? A. C2H2, N2, H2S, Cl2; B. CH4, HCl, C2H4, NaCl; C. C3H6, C2H2, O2, N2; D. HCl, CO2, NO2, O2. Câu 167. Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều không bị phân cực? A. HCl, CO2, CH4; B. Cl2, CO2, C2H2; C. NH3, Br2, C2H4; D. HBr, C2H2, CH4. Câu 168. Số liên kết π và liên kết σ trong phân tử C3H6 là A. 1 và 8; B. 2 và 8; C. 1 và 9; D. 2 và 9. Câu 169. Nguyên nhân nào làm cho các cặp electron dùng chung bị hút lệch về phía của nguyên tử? A. Sự chênh lệch độ âm điện lớn; B. Sự chênh lệch năng lượng liên kết; C. Do liên kết hidro trong phân tử; D. Do bán kính của nguyên tử. Câu 170. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước; B. Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất; 6