Đề thi giữa kỳ II năm học 2022-2023 môn Hóa học Khối 10 - Mã đề 316 - Trường THPT Đầm Dơi
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa kỳ II năm học 2022-2023 môn Hóa học Khối 10 - Mã đề 316 - Trường THPT Đầm Dơi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_giua_ky_ii_nam_hoc_2022_2023_mon_hoa_hoc_khoi_10_ma_d.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa kỳ II năm học 2022-2023 môn Hóa học Khối 10 - Mã đề 316 - Trường THPT Đầm Dơi
- TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI ĐỀ THI GI II NĂM 2022-2023 TỔ HÓA HỌC MÔN Hoá Học, Khối 10 MÃ ĐỀ: 316 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm 4 trang giấy A4) Cho biết nguyên tử khối: H (1); He(4); Li(7); C(12); N(14); O(16); Na(23); Mg(24); Al(27), P(31); S(32); Cl(35,5); K(39); Ca(40); Cr(52); Fe(56); Cu(64); Zn(65); Ag(108); Br(80). I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1. Phản ứng tỏa nhiệt là gì? A. Là phản ứng phóng năng lượng dạng nhiệt. B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt. C. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt Câu 2. Điều kiện để xảy ra phản ứng tỏa nhiệt (t= 25oC)? o o o o A. rH 298K 0. B. rH 298K 0. C. rH 298K 0. D. rH 298K 0. 0 Câu 3: Cho các chất sau, chất nào có f298H0? A. N2(g). B. SO2(g). C. Na(s). D. O2(g) Câu 4: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phản ứng tỏa nhiệt B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng chất sản phẩm C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol D. Phản ứng thu nhiệt Câu 5: Nồng độ đối với chất tan trong dung dịch ở điều kiện chuẩn là ? A. 0,01 mol/L. B. 0,1 mol/L. C. 1 mol/L. D. 0,5 mol/L. Câu 6: Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng. 1 H (g) + O (g) → H O (l) H0 = -285,84 kJ 2 2 2 2 r 298 Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,6345L khí O2 (g) ở điều kiện chuẩn thì nhiệt lượng toả ra hay thu vào là bao nhiêu? A. Thu vào 314,424 kJ. B. Tỏa ra 314,424 kJ. C. Thu vào 343,008 kJ. D. Tỏa ra 228,672 kJ. 0 Câu 7: Dựa vào bảng năng lượng liên kết dưới đây, tính rH 298 của phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol C2H6 ở thể khí. Dự đoán phản ứng trên là thuận lợi hay không thuận lợi. Liên kết Eb (kJ/mol) Liên kết Eb (kJ/mol) Liên kết Eb (kJ/mol) C=C 612 C–H 418 O=O 494 C=O 732 O–H 459 C-C 346 A. -1291 kJ và thuận lợi. B. -998 kJ và thuận lợi. C. -1099 kJ và thuận lợi. D. -1088,5 kJ và thuận lợi.
- Câu 8: Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn: Liên kết C – H C – C C = C Eb (kJ/mol) 418 346 612 Biến thiên enthalpy của phản ứng C4H10(g) → CH4(g) + C3H6(g) có giá trị là A. +498 kJ. B. – 498 kJ. C. +80 kJ. D. – 80 kJ. Câu 9: Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane: 0 CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) r298H = – 890,3 kJ Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CH4 (g) và CO2(g) tương ứng là –74,8 kJ/mol; -393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của H2O (l) là 0 A. f298H (H2O (l)) = +285,8 kJ/mol. B. (H2O (l))= –285,8 kJ/mol C. (H2O (l))= –748 kJ/mol D. (H2O (l))= +74,8 kJ/mol Câu 10 : Cho các phát biểu sau : (1) Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm và 25oC. (2) Nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đó. (3) Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng tỏa nhiệt. (4) Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu nhiệt và lấy nhiệt từ môi trường. (5) Phản ứng có năng lượng của hệ chất phản ứng nhỏ hơn năng lượng của hệ chất sản phẩm là phản ứng thu nhiệt. (6) Cho vôi sống vào nước là quá trình tỏa nhiệt (7) Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ, ) là những ví dụ về phản ứng tỏa nhiệt. (8) Một chất có giá trị enthalpy tạo thành chuẩn càng âm thì càng bền về mặt năng lượng nhiệt. Số phát biểu SAI là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 11: Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH). Đốt cháy 14,44 g cồn X toả ra nhiệt lượng 425,32 kJ. Xác định phần trăm tạp chất methanol trong X biết rằng: 3 CH3OH (l) + O2 (g) → CO2 (g) + 2H2O (l) ∆H = - 716 kJ 2 C2H5OH (1) +3O2 (g) → 2CO2 (g) + 3H2O (l) ∆H = - 1370 kJ A. 94,52%. B. 4,43%. C. 5,48%. D. 8%. Câu 12: Có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với 1 bar ( đối với chất lỏng). (2) Độ biến thiên enthaphy của một quá trình không thay đổi theo nhiệt độ. (3) Tính chất của enthapy đặc trưng cho 1 hệ riêng biệt. (4) Ý nghĩa của enthapy là xác định hiệu ứng nhiệt trong quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt. A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 13: Biến thiên enthalpy của phản ứng nào sau đây có giá trị âm? A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng oxi hóa – khử. D. Phản ứng phân hủy. Câu 14: Vì sao khi nung vôi, người ta phải xếp đá vôi lẫn với than trong lò? A. Vì phản ứng nung vôi là phản ứng tỏa nhiệt. B. Vì phải ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt, cần nhiệt từ quá trình đốt cháy than. C. Để rút ngắn thời gian nung vôi. D. Vì than hấp thu bớt lượng nhiệt tỏa ra của phản ứng nung vôi. Câu 15: Chất khử là chất: A. Cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
- C. Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 16: Loại phản ứng hóa học sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa -khử ? A. Phản ứng hóa hợp. C. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng trung hòa. Câu 17: Cho phản ứng. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl +2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Vai trò của HCl trong phản ứng là: A. Chất oxi hóa. B. Chất khử. C. Chất tạo môi trường. D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường. Câu 18: Cho quá trình . Fe2+ → Fe3++ 1e. Đây là quá trình : A. Oxi hóa. B. Khử . C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử. Câu 19: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là : A. +2. B. +4. C. +6. D. +8. Câu 20: Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa nguyên tố nitrogen? A. NH3, Na3N, NO2, HNO2. B. AlN, NO, NO2, HNO3. C. NO, N2O, HNO2, HNO3. D. NH3, NO2, N2O2, HNO3. Câu 21. Trong phản ứng. 5Zn + 12HNO3 → 5Zn(NO3)2 + N2 +6H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 8. B. 6. C. 2. D. 10. Câu 22: Trong phản ứng. 3CH3CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Chất đóng vai trò chất khử là chất nào? A. K2Cr2O7. B. Cr2(SO4)3. C. CH3CH2OH. D. H2SO4. Câu 23: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là: Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O A. 21. B. 26. C. 19. D. 28. Câu 24: Trong phản ứng Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu, một mol Mg đã A. Nhận 1 mol electron. B. Nhường 1 mol e. C. Nhận 2 mol electron. D. Nhường 2 mol electron. Câu 25: Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O Các hệ số a,b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng: A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 26: Trong phản ứng FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O, một phân tử FexOy sẽ A. nhường (2y – 3x) e. B. nhận (3x – 2y) e. C. nhường (3x – 2y) e. D. nhận (2y – 3x) e. Câu 27. Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O. (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2. (e) 2HCl + Mg → MgCl2 + H2 (f) 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2 FeCl3 + 4H2O (g) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (h) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxy hóa là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 28: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hòa tan A vừa đủ bởi 200ml dd HNO3 thu được 2,479 lít khí NO duy nhất (đkc). Giá trị của m là? A. 10,08g. B. 11,2g. C. 9,84g. D. 9,48g.
- II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: Cân bằng phản ứng sau theo 4 bước: (1) Fe(OH)2 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O (2) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2S + H2O Câu 2: Cho phương trình nhiệt hoá học sau: 0 Zn(s) + CuSO4 (aq) ZnSO4(aq) + Cu(s) r298H = -231,04 kJ a. Cho biết chất khử và chất oxy hóa trong phản ứng trên? Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng. b. Tính lượng nhiệt toả ra khi dùng 19,5 g Zn phản ứng vừa đủ với dung dịch CuSO4. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam một kim loại R trong dung dịch HNO3 ta thu được 2,2311 lít NO (ở 25oC và 1 bar). Tìm tên kim loại R ? Câu 4: Ở điều kiện chuẩn, 2 mol aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với khí chlorine tạo ra muối aluminium chloride và giải phóng một lượng nhiệt 1390,81 kJ. a) Viết và cân bằng phương trình hóa học của phản ứng. Đây có phải là phản ứng oxi hóa – khử không? Vì sao? b) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng bằng bao nhiêu? Phản ứng trên thu nhiệt hay tỏa nhiệt? c) Tính lượng nhiệt được giải phóng khi 10 gam AlCl3 được tạo thành. d) Nếu muốn tạo ra được 1,0 kJ nhiệt lượng cần bao nhiêu gam Al phản ứng? HẾT