Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 4 - Hoàng Viết Tiến

docx 4 trang Phương Ly 06/07/2023 3220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 4 - Hoàng Viết Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_de_4_hoang_v.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 4 - Hoàng Viết Tiến

  1. Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT . MÔN HÓA HỌC Lớp 10 Ho, tên thí sinh: Lớp: SBD : Phòng: ĐỀ 4 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong phản ứng : 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O Thì nguyên tử clo : A. Chỉ bị oxi hóa B. Chỉ bị khử C. Không bị oxi hóa và không bị khử D. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Câu 2: Khi điều chế clo trong PTN (từ HClđặc và KMnO4 hoặc MnO2) sản phẩm sinh ra lẫn HCl dư và hơi H2O. Để loại bỏ HCl dư và hơi H2O người ta. dẫn hỗn hợp sản phẩm qua các bình đựng A. Dung dịch K2CO3. B. Bột đá CaCO3. C. Dung dịch NaCl sau đó qua H2SO4 đặc. D. Dung dịch KOH đặc Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen: A. ns2np4 B. ns2np3 C. ns2np5 D. ns2 Câu 4: Phản ứng của N2 và H2 là phản ứng đơn giản: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g) Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng được viết dưới dạng: 3 2 A. v = kCN2CH2 B. v = kCN2C H2. C. v = kCN23CH2 D. v = kC NH3CH2 Câu 5. Theo định luật tác dụng khối lượng: tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với A. tích khối lượng các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp B. tích thể tích các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp C. tích số mol các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp D. tích nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp. Câu 6. Với phản ứng : aA + bB ⟶ sản phẩm, tốc độ phản ứng được tính theo công thức a b A. v = kC AC B B. v = kCACB . C. v = CAaCBb . D. v = abCACB . Câu 7: Cho phương trình phản ứng: K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O số phân tử HCl bị oxi hóa là A. 6 B. 14. C. 8. D. 3. Câu 8: Cho các phản ứng : 1. Cl2 + 2NaBr→ 2NaCl + Br2 2. Cu + Cl2 → CuCl2 3. Cl2 + Ca(OH)2→ CaOCl2 + H2O 4. Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 5. 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O 6. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 Số phản ứng Chlorine đóng vai trò làm chất oxi hóa là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 6. 1
  2. Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 Câu 9: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau: HCl(aq) + NaOH(aq) → NaCl(aq) + H2O(l) ∆H = -57,3 kJ. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cho 1 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. B. Cho HCl dư tác dụng với 1 mol NaOH thu nhiệt lượng là 57,3 kJ C. Cho 1 mol HCl tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. D. Cho 2 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 114,6 kJ. Câu 10: Cho 30 gam KMnO4 (có lẫn tạp chất ) tác dụng với dung dịch HCl dư, toàn bộ khí clo thu được dẫn vào dung dịch KI thì có 66,4 gam KI tan trong nước đã phản ứng. Thành phần phần trăm KMnO4 trong 30 gam ban đầu là : A. 50% B. 75% C. 42,13% D. 45,8% Câu 11: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là: A. 9,75 B. 6,5 C. 8,75 D. 7,8 Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai? A. Nồng độ các chất phản ứng càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn. B. Áp suất của các chất ở thể khí càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn. C. Diện tích bề mặt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn D. Nhiệt độ càng cao, tốc độ phản ứng càng lớn. Câu 13: Cho các sơ đồ phản ứng hóa học sau: Cl2 + X Y Y + Fe T + H2 T + E G + NaCl G + Y T + H2O Các chất X, Y, T, E, G lần lượt là: A. HCl, H2 , FeCl2, NaOH, Fe(OH)2 . B. H2 , HCl, FeCl2, NaOH, Fe(OH)2 . C. HCl, FeCl2, NaOH, H2, Fe(OH)2 . D. FeCl2, H2 , HCl, NaOH, Fe(OH)2 . Câu 14. Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng? A. Thanh củi được chẻ nhỏ hơn thì sẽ cháy nhanh hơn B. Quạt gió vào bếp than để thanh cháy nhanh hơn C. Thức ăn lâu bị ôi thui hơn khi để trong tủ lạnh. D. Các enzyme làm thúc đẩy các phản ứng sinh hóa trong cơ thể Câu 15: Với phản ứng có hệ số nhiệt độ van’t Hoff là γ = 2. Nếu nhiệt độ tăng từ 30°C lên 70°C thì tốc độ phản ứng A. tăng gấp 4 lần B. tăng gấp 8 lần C. giảm 4 lần D. tăng gấp 16 lần. 2
  3. Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 Câu 16: Cho hiện tượng sau: Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất. Hiện tượng trên thể hiện ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ C. Diện tích bề mặt D. Chất xúc tác Câu 17: Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (Trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là : A. 0,23 B. 0,08 C. 0,18 D. 0,16 Câu 18: Đặc điểm chung của các đơn chất halogen: A.ở điều kiện thường là chất khí B. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C. có tính oxi hóa mạnh D. tác dụng mạnh với nước Câu 19: Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen nào dưới đây là không đúng: A. nguyên tử có khả năng thu thêm 1 electron B. tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro C. lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron D. có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất Câu 20: Trong các halogen, clo là nguyên tố: A. Có độ âm điện lớn nhất B. B. tồn tại trong vỏ trái đất dưới dạng hợp chất nhiều nhất C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất D. có tính phi kim mạnh nhất Câu 21: Trong phản ứng H2S + O2 SO2 + H2O trong phản ứng này, phân tử H2S đã A. nhường 4 electron. B. nhường 6 electron C. nhận 4 electron. D. nhận 6 electron. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nhiệt tạo thành của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền vững nhất ở một điều kiện xác định. B. Nhiệt tạo thành chuẩn là nhiệt tạo thành ở điều kiện chuẩn. C. Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng một D. Biến thiên enthapy của phản ứng được xác định bằng hiệu số giữa tổng nhiệt tạo thành các sản phẩm và tổng nhiệt tạo thành các chất đầu. Câu 23: Đơn vị của nhiệt tạo thành chuẩn là? A. kJ. B. kJ/mol C. mol/kJ. D. J. Câu 24: Cho phản ứng: NaX(rắn) + H2SO4 (đậm đặc) →NaHSO4 + HX(khí) Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là: A. HCl, HBr và HI B. HF và HCl C. HBr và HI D. HF, HCl, HBr và HI Câu 25: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m A. 35,52 gam B. 40,10 gam C. 43,84 gam D. 46,16 gam 3
  4. Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 Câu 26: Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O. (c) 2HCl + 2HNO3 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử: A. 2. B. 3. C. 1 D. 4. Câu 27: Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất: A. NaCl, NaClO, H2O B. HCl, HClO, H2O C. NaCl, NaClO3, H2O D. NaCl, NaClO4, H2O Câu 28: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 0,2 gam khí H2 . Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C 101,48 gam. D. 97,80 gam. II. Tự Luận: Câu 1: Mỗi quá trình sau đây là ảnh hưởng của: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác? a. Khi đun bếp bằng củi, nếu làm thoáng bếp thì lượng khí oxi sẽ vào nhiều do đó lửa sẽ cháy to hơn b. Nấu thức ăn trong nồi ấp suất, thức ăn nhanh chín hơn nấu ở nồi thường. c. Chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than để đốt, ta thấy dễ cháy hoàn toàn hơn củi, than để nguyên khối. d. sự có mặt của MnO 2 khiến H2O2 bị phân huỷ nhanh theo phản ứng sau: 2H2O2 2H2O + O2 Câu 2: Viết các phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có) a. HCl + Fe3O4 b. HCl + KClO3 c. Cl2 + NaI d. F2 + H2O e. HF + SiO2 Câu 3: Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng với Mg thu được 19 gam magnesium halide. Cũng lượng đơn chất halogen đó tác dụng với Al tạo 17,8g aluminium halide. Xác định đơn chất halogen nói trên. 4