Đề thi chọn học sinh giỏi THCS cấp Thành phố môn Toán 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Dương Hải (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi THCS cấp Thành phố môn Toán 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Dương Hải (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_thcs_cap_thanh_pho_mon_toan_9_nam.pdf
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi THCS cấp Thành phố môn Toán 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Dương Hải (Có đáp án)
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS TP BUÔN MA THUỘT CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không tính giao đề) Ngày thi: 15/01/2021 Bài 1. (3,0 điểm) x 3 x 2 x 2 1 Cho biểu thức P : 1 . x 2 3 x x 5 x 6 x 1 a) Rút gọn P . Tìm x nguyên để P 0 1 b) Tìm x để Q nhỏ nhất. P Bài 2. (5,0 điểm) a) Giải phương trình sau: 17 1 13x2 6 x 10 5 x 2 13 x 17 x 2 48 x 36 36 x 8 x 2 21 2 2 b) Phân tích thành nhân tử x y z 3 x3 y 3 z 3 . c) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình sau: y2 x x 1 x 7 x 8 . d) Cho a, b , c , d 1 thỏa mãn abcd 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức 1 1 1 1 P . 1 a 1 b 1 c 1 d Bài 3. (3,0 điểm) 2 2 Cho đường thẳng d1 : y x 2 và đường thẳng d2 : y 2 m m x m m a) Tìm điều kiện của m để d1 // d 2 b) Gọi A là điểm thuộc d1 có hoành x 2. Viết phương trình đường thẳng d3 đi qua A và vuông góc với d1 c) Khi d1 // d 2 . Hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d1 , d 2 . d) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d1 và diện tích tam giác OMN với M, N lần lượt là giao điểm của d1 với các trục tọa độ. Bài 4. (4,0 điểm) a) Cho tam giác nhọn ABC. M là điểm nằm trong tam giác. Xác định vị trí điểm M để MABC MBCA MC AB đạt giá trị nhỏ nhất. b) Cho tam giác ABC và hình bình hành AMPN sao cho các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh AB, AC. Điểm P nằm trong tam giác ABC. Gọi Q là giao điểm của AP và BC. Xác định vị trí điểm P để AM AN PQ đạt giá trị lớn nhất. AB AC AQ Bài 5. (5,0 điểm) Cho hai đường đường tròn OR; có hai dây AB, AC vuông góc với nhau và AC R 3 . Gọi H là hình chiếu của A trên BC ; E, F lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC. a) Chứng tỏ AB2 AC 2 4 R 2 . Tính khoảng cách từ tâm O đến AB, AC. 3 1 R b) Trên đoạn AC lấy điểm J sao cho AJ . Vẽ dây QS vuông góc với AC tại J. Chứng tỏ 2 QS = AC. c) Chứng minh BE CH CF BH AH BC d) Gọi D là điểm đối xứng của B qua H. Đường thẳng đi qua D và vuông góc với BC cắt AC tại K. Chứng minh rằng: BK vuông góc với AO. Hết GGVV::: NNgguuyyễễnn DDưươơnngg HảHảiii –– TTHHCCSS NNgguuyyễễnn CChhííí TThhaannhh –– BBMMTT –– ĐĐăăkk LLăăkk (((SSưưuu tttầầmm vàvà ggiiiớớiii ttthhiiiệệuu))) tttrrraanngg 11
- BÀI GIẢI SƠ LƯỢC Bài 1: (3,0 điểm) x 3 x 2 x 2 1 Cho biểu thức P : 1 . x 2 3 x x 5 x 6 x 1 a) Rút gọn P . Tìm x nguyên để P 0 1 b) Tìm x để Q nhỏ nhất. P a) (ĐK: x 0; x 4; x 9 ) x 3 x 2 x 2 1 x 3 x 2 x 2 x 1 1 P : 1 : x 2 3 x x 5 x 6 x 1 x 2 x 3x 2 x 3 x 1 x 3 x 3 x 2 x 2 x 2 x x 9 x 4 x 2 x 1 : x 2 x 3 x 1 x 2 x 3 x x 3 x 1 x 1 x 2 x 3 x x x 2 x 1 Vì x 0 nên 0 . Do đó P 0 x 2 0 0 x 4 x 1; 2; 3 (vì x Z ) x 1 b) Vì x 0 nên P 0 , do đó luôn xác định. P 1x x 2 x 2 x x 2 x 1 3 4 x 1 3 Khi đó Q x 1 4 2 3 4 P x 1 x 1 x 1 x 1 3 2 Dấu “=” xảy ra x 1 x 1 3 x 3 1 4 2 3 (TMĐK) x 1 Vậy MinQ 2 3 4 khi x 4 2 3 Bài 2: (5,0 điểm) a) Giải phương trình sau: 17 1 13x2 6 x 10 5 x 2 13 x 17 x 2 48 x 36 36 x 8 x 2 21 2 2 b) Phân tích thành nhân tử x y z 3 x3 y 3 z 3 . c) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình sau: y2 x x 1 x 7 x 8 . d) Cho a, b , c , d 1 thỏa mãn abcd 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức 1 1 1 1 P . 1 a 1 b 1 c 1 d 17 1 a) 13x2 6 x 10 5 x 2 13 x 17 x 2 48 x 36 36 x 8 x 2 21 2 2 2 2 2 2 5 3 2 2 5 Ta có: VTx 3 1 2 x 3 2 x x xx 4 6 3 xxx 1 2 2 2 2 5 3 3 3 3x 1 2 x x 6 x 6 x . Dấu “=” xảy ra khi x 2 2 2 2 1 32 3 3 VP 12 x 3 2 4 x2 12 x 9 6 x 2 x 3 6 x . Dấu “=” xảy ra khi x 2 2 2 2 3 Vậy nghiệm của phương trình là x 2 GGVV::: NNgguuyyễễnn DDưươơnngg HảHảiii –– TTHHCCSS NNgguuyyễễnn CChhííí TThhaannhh –– BBMMTT –– ĐĐăăkk LLăăkk (((SSưưuu tttầầmm vàvà ggiiiớớiii ttthhiiiệệuu))) tttrrraanngg 22
- b) xyz 3 xyz3 3 3 yzxyz 2 xyzxx 2 yzyyzz 2 2 2 2 2 2 2 2 2 yzx y z2 xyyzzx x xyzx x y yzz 2 2 yz 3 x 3 xyyzzx 3 yzx xyyzzx 3 xyyzzx c) y2 x x 1 x 7 x 8 4 y 2 2 x 2 162 x x 2 1614 x 2 2 4yxx2 2 2 16 7 49 2 xx 2 16 7 4 y 2 49 2 xxyxxy 2 16 7 2 2 2 16 7 2 49 Vì x, y nguyên dương, nên 2x2 16 x 7 2 y ; 2 x 2 16 x 7 2 y nguyên dương và 2x2 16 x 7 2 y 2 x 2 16 x 7 2 y . Do đó ta có trường hợp sau: 2x2 16 x 7 2 y 1 4y 48 y 12 y 12 2 2 2 2x 16 x 7 2 y 49 2x 16 x 72 y 1 2 x 16180 x x 1 x 9 0 x 1 do x 0 . Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là x; y 1;12 y 12 1 1 2 d) Với a, b 1. Ta chứng minh * 1 a 1 b 1 ab 1 1 1 1 ab a ab b * 0 0 1 a1 ab 1 b 1 ab 1 a 1 ab 1 b 1 ab ab a 1 b ab b 1 a a a b 1 b b a b 1 a 0 0 1 a 1 b 1 ab 1 a 1 b 1 ab a b a b a b a b a b ab a b a b 0 0 1 a 1 b 1 ab 1 a 1 b 1 ab 2 a b ab 1 0 ; luôn đúng với a, b 1 1 a 1 b 1 ab 2 2 2 2 4 Do đó P 2 2 4 4 2 1 ab 1 cd 1 abcd 1 4 1 2 a b c d Dấu “=” xảy ra a b c d 2 abcd 4 Bài 3: (4,0 điểm) 2 2 Cho đường thẳng d1 : y x 2 và đường thẳng d2 : y 2 m m x m m a) Tìm điều kiện của m để d1 // d 2 b) Gọi A là điểm thuộc d1 có hoành x 2. Viết phương trình đường thẳng d3 đi qua A và vuông góc với d1 c) Khi d1 // d 2 . Hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d1 , d 2 . d) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d1 và diện tích tam giác OMN với M, N lần lượt là giao điểm của d1 với các trục tọa độ. GGVV::: NNgguuyyễễnn DDưươơnngg HảHảiii –– TTHHCCSS NNgguuyyễễnn CChhííí TThhaannhh –– BBMMTT –– ĐĐăăkk LLăăkk (((SSưưuu tttầầmm vàvà ggiiiớớiii ttthhiiiệệuu))) tttrrraanngg 33
- m 1 2 2m m 1 m 1 2 m 1 0 1 1 a) d1 // d 2 2 m m m m 2 m 1 m 2 0 2 2 m 1; m 2 b) Tung độ điểm A là y 2 2 4 , nên A 2; 4 . Phương trình đường thẳng d3 có dạng y ax b . Vì d3 đi qua A và vuông góc d1 , nên có: 2a b 4 b 6 . Vậy phương trình đường thẳng d3 : y x 6 a 1 a 1 1 c) Phương trình đường thẳng d : y x 2 4 +) d1 : y x 2 cắt trục hoành tại 2; 0 và cắt trục tung tại 0; 2 1 1 1 +) d2 : y x cắt trục hoành tại ; 0 và cắt trục tung tại 0; 4 4 4 Gọi h1, h 2 lần lượt là khoảng cách từ gốc tọa độ O đến d1 , d 2 , ta có : 1 1 1 1 1 1 1 1 2 h 2 ; 32 h h2 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 2 h2 1 1 32 8 4 4 2 9 2 Vậy khoảng cách giữa d , d là : h h h 2 (đvđd) 1 2 1 2 8 8 d) Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến d1 là h1 2 (đvđd) 1 1 Ta có MN 2; 0 , 0; 2 . Vậy S OM ON 2 2 2 (đvdt) OMN 2 2 Bài 4: (2,0 điểm) a) Cho tam giác nhọn ABC. M là điểm nằm trong tam giác. Xác định vị trí điểm M để MABC MBCA MC AB đạt giá trị nhỏ nhất. A Gọi I là giao điểm của AM và BC ; Kẻ BH AI, CK AI (H, K AI) BH BI, CK CI 1 1 1 1 Ta có S MA BH MA BI ; S MA CK MA CI H AMB 2 2 AMC 2 2 1 1 1 1 M SAMB S AMC MABI MACI MABICI MABC B 2 2 2 2 I C MA BC 2 SAMB S AMC K Chứng minh tương tự MBCA 2 SAMB S BMC ; MCAB 2 S AMC S BMC Do đó MABCMBCAMCAB 2 SAMB S AMC S AMB S BMC S AMC S BMC 4 S ABC AM BC Đẳng thức xảy ra BM AC M là trực tâm ABC CM AB b) Cho tam giác ABC và hình bình hành AMPN sao cho các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh AB, AC. Điểm P nằm trong tam giác ABC. Gọi Q là giao điểm của AP và BC. Xác định vị trí điểm P để AM AN PQ đạt giá trị lớn nhất. AB AC AQ GGVV::: NNgguuyyễễnn DDưươơnngg HảHảiii –– TTHHCCSS NNgguuyyễễnn CChhííí TThhaannhh –– BBMMTT –– ĐĐăăkk LLăăkk (((SSưưuu tttầầmm vàvà ggiiiớớiii ttthhiiiệệuu))) tttrrraanngg 44
- Gọi E là giao điểm của MP và BC; F là giao điểm của NP và BC A AM CE AN BF N ABC: ME // AC a ; ABC: NF // AB b AB BC AC BC M PQ FQ PQ EQ ABQ: PF // AB c ; ACQ: PE // AC d P AQ BQ AQ CQ PQ FQ EQ FQ EQ FE Từ c , d e AQ BQ CQ BQ CQ BC B C F Q 3 E AMANPQ CEBFFE CEBFFE 1 CE BF FE Từ a ,, b e 3 3 AB AC AQ BC BC BC BC BC 3 1BC 3 1 BC3 27 27 BC BQ CQ 2 Đẳng thức xảy ra CE BF FE P là trọng tâm ABC PQ 1 AQ 3 Bài 5: (6,0 điểm) Cho hai đường đường tròn OR; có hai dây AB, AC vuông góc với nhau và AC R 3 . Gọi H là hình chiếu của A trên BC ; E, F lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC. a) Chứng tỏ AB2 AC 2 4 R 2 . Tính khoảng cách từ tâm O đến AB, AC. 3 1 R b) Trên đoạn AC lấy điểm J sao cho AJ . Vẽ dây QS vuông góc với AC tại J. Chứng 2 tỏ QS = AC. c) Chứng minh BE CH CF BH AH BC d) Gọi D là điểm đối xứng của B qua H. Đường thẳng đi qua D và vuông góc với BC cắt AC tại K. Chứng minh rằng: BK vuông góc với AO. Q A J F K M N E P O B H D C S a) Chứng tỏ AB2 AC 2 4 R 2 . Tính khoảng cách từ tâm O đến AB, AC. ABC, BAC 900 AB AC , nội tiếp đường tròn (O) BC là đường kính của O, nên BC 2 R GGVV::: NNgguuyyễễnn DDưươơnngg HảHảiii –– TTHHCCSS NNgguuyyễễnn CChhííí TThhaannhh –– BBMMTT –– ĐĐăăkk LLăăkk (((SSưưuu tttầầmm vàvà ggiiiớớiii ttthhiiiệệuu))) tttrrraanngg 55
- 2 Do đó AB2 AC 2 BC 2 2 R 4 R 2 AC R 3 Kẻ OM AB, ON AC (M AB, N AC); Vì ON AC AN CN 2 2 2 2 0 2 2 2 RRR3 OAN, ONA 90 ON AC ON OA AN R 2 4 2 Tứ giác AMON có AMN MAN ANO 900 gt , nên tứ giác AMON là hình chữ nhật R 3 OM AN 2 3 1 R b) Trên đoạn AC lấy điểm J sao cho AJ . Vẽ dây QS vuông góc với AC tại J. Chứng tỏ QS = 2 AC. RRR3 3 1 R Ta có JN AN AJ JN ON 2 2 2 2 Gọi P là giao điểm của OM và QS. Vì QS AC, AB AC (gt) nên QS // AB mà OM AB OM QS hay OP QS. Xét tứ giác ONJP, ta có ONJ NJP JPO 900 , JN ON cmt Vậy tứ giác ONJP là hình vuông OP = ON, lại có OP QS, ON AC (gt) QS = AC (liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây) c) Chứng minh BE CH CF BH AH BC Ta có ABC, BAC 900 , AH BC gt AB 2 BH BC , AC 2 CH BC BEH và AHC : BEH AHC 900 gt , BHE ACH HE // AC BE BH Vậy BEH AHC BE AC AH. BH AH AC CF CH Tương tự CFH AHB CF AB AH. CH AH AB BE CH BC CF BH BC BE AC2 CF AB 2 Do đó BE CH CF BH BC BC BE AC CF AB AH BH AHCH AH BC AH BC BC BC BC d) Gọi D là điểm đối xứng của B qua H. Đường thẳng đi qua D và vuông góc với BC cắt AC tại K. Chứng minh rằng: BK vuông góc với AO. R Vì OM AB AB 2 AM 2 ON 2 R . 2 OAB: OA OB AB R , vậy OAB đều, mà AH OB O đối xứng B qua H DO ABK và OBK : BAK BOK 900 gt , BK (cạnh chung), AB OB cmt Vậy ABK OBK (cạnh huyền – c.g.v) KA = KO Lại có BA = BO (cmt), nên BK là trung trực của AO BK AO (đpcm) GGVV::: NNgguuyyễễnn DDưươơnngg HảHảiii –– TTHHCCSS NNgguuyyễễnn CChhííí TThhaannhh –– BBMMTT –– ĐĐăăkk LLăăkk (((SSưưuu tttầầmm vàvà ggiiiớớiii ttthhiiiệệuu))) tttrrraanngg 66