Đề kiểm tra học kì I môn Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_6_nam_hoc_2021_20.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BẮC SƠN Năm học: 2021-2022 Môn: KHTN 6 Thời gian: 90 phút Bảng trọng số và ma trận đề (50 câu TN) Số Trọng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VDC Tổng Tên chủ đề tiết số TN TN TN TN Biết được thành - Giải thích Nêu được một phần của oxygen được một vật số biện pháp trong không khí. cháy được cần bảo vệ môi Biết được tính có oxygen và trường không chất vật lí của vai trò của khí. oxygen oxygen trong hô hấp và đốt cháy 1.Oxygen- nhiên liệu Không khí 4 15 - Hiểu được một số hoạt động gây ô nhiễm không khí và một số biểu hiện của ô nhiễm không khí Số câu: 3 3 1 7 (Số điểm) 0.6 0.6 0,2 1.4 Giải thích được Giải - Hiểu và phân thành phần thích - Trình bày được biệt được vật chất có trong được chu tính chất và ứng liệu, nguyên liệu một số loại trình của dụng của một số trong đời sống. quặng việc sử 2. Vật liệu- vật liệu, nhiên Trình bầy được dụng Nguyên liệu, nguyên 4 15 vai trò và tác nhiên liệu liệu. Biết được dụng của một số liệu: Sử vật liệu tái chế nguyên liệu, dụng, tái được và không nhiên liệu trong sử dụng tái chế được đời sống. và tái chế. Số câu: 3 3 1 1 8
- (Số điểm) 0.6 0,6 0.2 0,2 1.6 Vận - Hiểu được một - Xây dựng dụng - Biết được sinh số loài thuộc một khóa kiến thức vật chia thành 5 giới sinh vật cụ lưỡng phân cần về đặc giới, nhận biết thể, nắm được dựa vào những điểm cụ 3. Phân được một loài cụ các bậc phân đặc điểm cụ thể cấu loại SV- thể vào giới sinh loại sinh vật từ thể, vai trò của tạo của Khóa vật. nhận biết thấp đến cao. 5 19 khóa lưỡng sinh vật lưỡng phân được đơn vị Hiểu được xây phân để phân để xếp phân loại nhỏ dựng một khóa chia sinh vật chúng nhất của thế giới lưỡng phân mỗi thành các vào một sống là loài. nhánh gồm 2 lựa nhóm. giới cụ chọn thể. Số câu: 3 3 2 1 9 (Số điểm) 0.6 0.6 0,4 0,2 1.8 - Nhận biết được - Hiểu được - Vận dụng giải Hiểu cấu tạo của virus virus chưa được thích được được gồm vỏ là coi là một cơ thể bệnh do virus biện protein. Biết sống vì chưa có gây ra. pháp được đâu là vi cấu tạo tế bào phòng khuẩn có lợi phải sống nhờ bệnh do vào môi trường virus nội bào bắt hữu hiệu buộc. Vi khuẩn nhất là đẫ là cơ thể sống tiêm vì có cấu tạo tế vaccine. 4. Vi bào. khuẩn- 6 22 - Giải thích Virus được vai trò của vi khuẩn trong đời sống của con người và tự nhiên: Làm sữa chua, dưa muối, phân hủy xác động thực vật. - Phân biệt được hình dạng của virus, hiểu được
- khẩu hiệu 5k phòng dịch covid-19. Số câu: 3 5 2 1 11 (Số điểm) 0.6 1,0 0,4 0,2 2.2 - Nhận biết được - Tính - Hiểu được khi - Vận dụng vật không bị được có lực tác dụng kiến thức về biến dạng khi khối sẽ làm biến đổi lực giải thích tác dụng lực. lượng và chuyển động của được lực cân Biết được lực trọng vật. Hiểu được bằng, lực làm xuất hiện khi lượng lực ma sát trượt vật biến đổi 5. Lực đẩy, kéo một vật của một xuất hiện trong chuyển động. trong đời và đơn vị của vật cụ trường hợp cụ Giải thích được sống lực là N thể trong 8 30 thể lực có thể tác - Quan sát hình đời sống - Hiểu được lực dụng giữa các ảnh nhận biết hút của trái đất vật không cần được lực hút của tác dụng lên một tiếp xúc với trái đất và lực vật trong cuộc nhau đàn hồi của lò sống. xo. Số câu: 5 5 3 2 15 (Số điểm) 1,0 1,0 0.6 0,4 3 Tổng số 5 Số câu: 27 100 17 19 9 50 (Số điểm) 3,4 3,8 1,8 1,0 10 (Tỉ lệ%) 34% 38% 18% 10% 100%
- PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BẮC SƠN Năm học: 2021-2022 Môn: KHTN 6 Thời gian: 90 phút Câu 1: Trong thành phần không khí, khí oxi chiếm tỉ lệ bằng: A.100%. B. 78%. C. 21%. D. 1%. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng về oxygen? A. Không tan trong nước. C. Không mùi và không vị. B.Cần thiết cho sự sống. D. Cần cho sự đốt cháy nhiên liệu. Câu 3: Úp công thủy tinh lên cây nến đang cháy, vì sao nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn? A. Khi úp cốc lên, không khí có gió nên cây nến tắt B. Khi úp cốc lên không khí trong cốc bị cháy hết nên nến tắt C. Khi úp cốc lên oxygen trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn D. Khi úp cốc lên khí oxygen và khí carbon dioxyide bị cháy hết nên nến tắt. Câu 4: Oxygen trong không khí có vai trò: A. Cung cấp oxygen cho sự hô hấp cho cong người, động vật, thực vật , đốt cháy nhiên liệu B. Cung cấp oxygen cho sự hô hấp của người C. Cung cấp khí cho cây quang hợp D. Không có vai trò gì trong sự cháy Câu 5: Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí? A. Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch. B. Tưới nước cho cây trồng. C. Bón phân tươi cho cây trồng, D. Phun thuốc trừ sâu đế phòng sâu bọ phá hoại cây trồng. Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phải là biếu hiện của sự ô nhiễm môi trường? A. Không khí có mùi khó chịu, B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp. C. Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày. D. Buối sáng mai thường có sương đọng trên lá. Câu 7: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ không khí: A. Tìm nguồn năng lượng sạch, trồng nhiều cây xanh B. Sử dụng năng lượng hợp lí và tiết kiệm C. Đề ra những quy định nghiêm ngặt sử lí khí thải, chất thải độc hại D. Đốt rơm, dạ vào mùa gặt ở vùng nông thôn
- Câu 8: Vật liệu nào dưới đây dẫn điện? A. Kim loại B. Nhựa C. Gốm sứ D. Cao su Câu 9: Các cây thép dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu, cống được sản suất từ loại nguyên liệu nào sau đây? A. Quặng bauxite B. Quặng đồng C. Quặng chứa phosphorus D. Quặng sắt Câu 10: Nhiên liệu lỏng ở điều kiện thường là: A. Xăng, dầu. B. Khí ga. C. Than củi. D. Rơm rạ Câu 11: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là A. vật liệu. B. nguyên liệu. C. nhiên liệu. D. phế liệu. Câu 12: Chu trình 3R là: A. Giảm thiểu việc sử dụng, tái sử dụng, không tái chế B. Giảm thiểu việc sử dụng, tái sử dụng, tái chế C. Giảm thiểu việc sử dụng, không sử dụng lại, tái chế D. Sản xuất nhiều đồ mới, không tái sử dụng, không tái chế Câu 13: Đá vôi được sử dụng để: A. Sản xuất gang, thép B. Sản xuất nhôm C. Sản xuất vôi sống, làm bê tông D. Sản xuất thủy tinh Câu 14: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng. Câu 15: Khi dùng gang để sản xuất thép thì người ta sẽ gọi thép là A. vật liệu. B. nguyên liệu. C. nhiên liệu. D. phế liệu. Câu 16: Sinh vật được chia thành mấy giới: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 17: Những loài nào thuộc giới thực vật A. Cây hoa sen, cây dưa chuột B. Cây nhãn, cá mực C. Cây nấm, cây vải D. Ong mật, vi khuẩn Câu 18: Con chuồn chuồn thuộc giới nào trong các giới sau A. Giới khởi sinh B. Giới nấm C. Giới động vật D. Giới thực vật Câu 19: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài -> Chi (giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới. B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài. D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
- Câu 20: Khi xây dựng khóa lưỡng phân không dựa trên những đặc điểm nào dưới đây A. Đặc điểm hình dạng B. Đặc điểm kích thước C. Đặc điểm kích thích và phản ứng D. Đặc điểm cấu trúc Câu 21: Một khóa lưỡng phân có mấy lựa chọn ở mỗi nhánh? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22: Các nhà khoa học sử dụng khóa lưỡng phân để A. phân chia sinh vật thành từng nhóm B. xây dựng thí nghiệm C. xác định loài sinh sản vô tính hay hữu tính D. dự đoán thế hệ sau Câu 23: Trong hệ thống phân loại 5 giới sinh vật, vi khuẩn thuộc giới nào? A. Giới Khởi sinh B. Giới Nấm C. Giới Nguyên sinh D. Giới Động vật Câu 24: Đơn vị phân loại nhỏ nhất của thế giới sống là gì? A. Ngành B. Lớp C. Loài D. Giới Câu 25: Thành phần nào dưới đây có trong cấu tạo virus? A. Vỏ protein B. Nhân C. Màng sinh chất D. Tế bào chất Câu 26: Virus không được coi là một sinh vật hoàn chỉnh vì? A. virus thường gây bệnh ở người và động vật B. virus chưa có cấu tạo tế bào C. virus là loại tế bào nhỏ nhất D. virus không có khả năng nhân đôi Câu 27: Bệnh nào dưới đây không phải do virus gây ra? A. Bệnh đốm trắng hoặc nâu trên lá cây B. Bệnh thối rữa ở quả ớt, dâu tây và bí ngô C. Bệnh quai bị ở người D. Bệnh lao ở người Câu 28: Nhận định nào về vi khuẩn dưới đây là đúng? A. Vi khuẩn chưa có cấu tạo tế bào B. Vi khuẩn chỉ sống trong tế bào vật chủ C. Vi khuẩn là sinh vật đơn bào nhỏ bé D. Vi khuẩn không gây bệnh cho con người Câu 29: Ý nào dưới đây không đúng với vai trò của vi khuẩn? A. Để chế biến các thực phẩm lên men: sữa chua, dưa muối. B. Làm thuốc chữa tất cả các bệnh C. Phân hủy xác thực vật, động vật D. Làm phân bón vi sinh cho cây trồng
- Câu 30: Vai trò của vi khuẩn là A. Tạo ra nguồn gen quý B. Làm cho đồ ăn không bị thiu C. Chế biến thực phẩm: sữa chua, dưa mối D. Không gây bệnh cho vật nuôi Câu 31: Vi khuẩn sống được coi là một cơ thể sống vì A. Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào B. Cơ thể đa bào C. Cơ thể có thể di chuyển được D. Cơ thể có cấu tạo tế bào Câu 32: Bộ Y tế khuyến cáo "5K" chung sống an toàn với dịch bệnh do virus Corona là gì? A. Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế B. Khẩu trang, khử virus, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế C. Khẩu trang, khử khuẩn, khí hậu, không tụ tập, khai báo y tế D. Khí sạch, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế Câu 33: Virus Corona gây bệnh viêm đường hô hấp cấp ở người có hình dạng nào sau đây? A. Hình đa diện B. Hình cầu C. Hình que D. Hình dấu phẩy Câu 34: Đâu là vi khuẩn có lợi. A. Vi khuẩn lao. B. Vi khuẩn tả. C. Vi khuẩn tụ cầu vàng . D. Vi khuẩn sữa chua. Câu 35: Phương pháp hữu hiệu phòng bệnh do virus là: A. Đeo khẩu trang hàng ngày B. Tiêm vaccien phòng bệnh C. Uống thuốc điều trị bệnh D. Ăn uống đủ chất Câu 36: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra nhừng kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ làm biến dạng quả bóng C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó. Câu 37: Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu của lò xo lại. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng. B. Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng. C. Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng.
- D. Lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng. Câu 38: Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy, khẳng định nào sau đây đúng? A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động. B. Quả bóng chỉ bị biến đổi hình dạng. C. Quả bóng vừa bị biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động. D. Quả bóng không bị biến đổi. Câu 39: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh. B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận. C. Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trước. D. Từ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại. Câu 40: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của cọc tre. B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của cọc tre. C. Chỉ làm biến dạng cọc tre. D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó. Câu 41: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Tác dụng hoặc của vật này lên vật khác gọi là lực: A. Đẩy, kéo. B. Đẩy, nén. C. Uốn, kéo. D. Nén, uốn. Câu 42: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt? A. Viên bi lăn trên cát. B. Bánh xe đạp chạy trên đường. C. Trục ổ bi ở xe máy khi hoạt động. D. Khi viết phấn trên bảng. Câu 43: Lực nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? A. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo. B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên chân quả bóng. C. Lực cầm quyển sách. D. Lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trăng. Câu 44: Một túi đường có khối lượng 500g thì có trọng lượng bằng: A. 5N. B. 50N. C. 500N. D. 5000N. Câu 45: Các lực vẽ trong một mặt phẳng đứng dưới đây, lực nào có thể là lực hút của Trái Đất? A B C D Câu 46: Lực nào sau đây là lực hút của Trái Đất khi tác dụng vào thuyền ? A. Lực làm cho chiếc thuyền nổi trên mặt nước.
- B. Lực kéo chiếc thuyền bị chìm xuống khi bị nước tràn vào. C. Lực đẩy thuyền đi theo dòng nước. D. Lực giữ thuyền không trôi ra khỏi bến Câu 47: Mỗi một lực đều có 4 đặc trưng cơ bản là A. Điểm đặt, phương, chiều, hướng B. Điểm đặt, độ lớn, chiều dài, hướng C. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn D. Phương, chiều, hướng và độ lớn Câu 48: Đơn vị của lực là A. Niutơn (N) B. Gam (g) C. Kilogam (kg) D. mét (m) Câu 49: Một quả dưa hấu có trọng lượng 20N thì có khối lượng là A. 1kg B. 2kg C. 3kg D. 4kg Câu 50: Quan sát hình ảnh sau và cho biết lò xo tác dụng lên tay ta một lực. Lực đó gọi là gì A. Lực hút B. Lực đẩy C. Lực đàn hồi D. Lực căng .Hết
- PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS BẮC SƠN Môn: KHTN 6 Năm học: 2021-2022 Mỗi câu trả lời đúng: 0,2 điểm 1.C 2.A 3.C 4.A 5.B 6.D 7.D 8.A 9.D 10.A 11.B 12.B 13.C 14.D 15.A 16.D 17.A 18.C 19.A 20.C 21.A 22.A 23.A 24.C 25.A 26.B 27.D 28.C 29.B 30.C 31.D 32.A 33.B 34.D 35.B 36.D 37.C 38.C 39.C 40.D 41.A 42.D 43.D 44.A 45.C 46.B 47.C 48.A 49.B 50.C