Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022

doc 6 trang hatrang 25/08/2022 6740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 – 2022 I. MA TRẬN ĐỀ. MÔN: TOÁN 8 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nêu được định - Cho được ví dụ Giải được bài nghĩa phương phương trình bậc toán bằng cách trình bậc nhất nhất một ẩn lập phương Chủ đề 1 một ẩn, phương - Chỉ ra được điều trình. Phương trình trình tích và xác kiện xác định của bậc nhất một định được giá trị phương trình ẩn là nghiệm của chứa ẩn ở mẫu phương trình. - Xác định tập nghiệm của phương trình tích Số câu 2 1 2 1 1 7 Số điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 4,0 Tỉ lệ % 40% Chủ đề 2 Nhận biết được Xác định được Giải được bất BPT bậc nhất bất phương trình tập nghiệm của phương trình một ẩn bậc nhất một ẩn bất phương trình bậc nhất một ẩn và biểu diễn được tập nghiệm trên trục số. Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,25 0,5 1,0 1,75 Tỉ lệ % 17,5% Chủ đề 3 - Lập được tỷ số - Nhận ra được - Chứng minh Vận dụng tam Tam giác của 2 số cho mối liên hệ giữa được 2 tam giác giác đồng dạng đồng dạng trước. tỷ số đồng dạng đồng dạng. để tính diện - Viết được tỉ số và tỷ số chiều - Vận dụng tam tích tam giác. các cạnh của tam cao, tỷ số diện giác đồng dạng giác đồng dạng tích. để tính độ dài - Nhận biết được - Tính được độ đoạn thẳng. các tam giác dài đoạn thẳng đồng dạng theo bằng cách sử số đo cạnh cho dụng định lí Ta– trước lét . Số câu 3 2 1 1 1 8 Số điểm 0,75 0,5 1,0 1,5 0,5 4,25 Tỉ lệ % 42,5% Tổng số câu 7 câu 8 câu 4 câu 19 câu Tổng số điểm 2,0 điểm 3,0điểm 5 điểm 10,0 Tỉ lệ % 20% 30% 50% 100%
  2. ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi khẳng định sau: Câu 1. Phương trình 3x - 9 = 0 có nghiệm là: A. x = 3 B. x = 1 C. x = 2 D. x = -3 Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích A. - 0,1x + 2 = 0 B. 2x - 3y = 0 C. 4 - 0x = 0 D. x(x - 1) = 0 x 1 x Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình: 0 là 2x 2 3x 1 1 1 1 A. x ≠ -1 và x B. x ≠ -1 hoặc x C. x ≠ -1 D. x 3 3 3 Câu 4. Tập nghiệm của phương trình : (x+2)(x -1)= 0 là: A. S= {2;1} B. S={-2;1} C. S= {-2} D. S={-2;0} Câu 5. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình bậc nhất một ẩn là: A. x -1 > 3x2 + 1 1 C. 3x - 1 > 0 D. 0x – 5 10 là : A. x > 5 B. x -5 D. x 0 B. x > -5 C. x - 5 D. x -5 Câu 8. Cho AB = 6cm , AC =18cm, tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC là: 1 1 A. B. C. 2 D.3 2 3 Câu 9. MNP ABC thì: MN MP MN MP MN NP MN NP A. = B. = C. = D. = AB AC AB BC AB AC BC AC Câu 10. Các cặp tam giác nào có độ dài ba cạnh dưới đây đồng dạng: A. 4; 5; 6 vµ 4; 5; 7. B. 2; 3; 4 vµ 2; 5; 4. C. 6; 5; 7 vµ 6; 5; 8. D. 3; 4; 5 vµ 6; 8; 10. Câu 11. Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2,5. Thì tỉ số hai đường cao tương ứng bằng : A. 2.5cm B. 3.5cm C. 4cm D. 5cm 1 S Câu 12. Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = . Thì DEF bằng : 2 SABC 1 1 A. B. C. 2 D. 4 2 4 II-TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (1 điểm) a) Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. b) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn a) x2 + 2 = 0 b) 0x + 2 = 0 c) x - 3 = 0 d) x + y = 2
  3. Bài 2. (1 điểm) a) Nêu định lí Talet trong tam giác. b) Áp dụng: Tính độ dài x trong hình vẽ sau. Bài 3. (1 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3 – 2x > 4. Bài 4. (2 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB ? Bài 5. (2 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm; BC = 9 cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a) Chứng minh AHB đồng dạng với BCD. b) Tính độ dài đoạn thẳng AH . c) Tính diện tích AHB. HƯỚNG DẪN CHẤM I-TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A D A B C B D B A D A B án II. TỰ LUẬN: (7 điểm) BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Bài 1 - Nêu đúng định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. 0,5 đ (1 điểm) - Tìm đúng phương trình bậc nhất một ẩn. 0,5 đ a) Định lí Talet: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác Bài 2 và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng 0,5 đ (1 điểm) tương ứng tỉ lệ. b) Áp dụng: Vì MN // EF , theo định lý Ta-lét, ta có: DM DN 6,5 4 0,25 đ hay ME NF x 2 2.6,5 0,25 đ Suy ra : x 3,25 4 Giải bất phương trình: 3 2x 4 2x 4 3 0,25 đ 1 Bài 3 2x 1 x 2 0,25 đ (1 điểm) 1 Vậy nghiệm của bất phương trình là x 2 0,5 đ - Biểu diễn tập nghiệm đúng
  4. Gọi x (km) là quãng đường AB. ĐK: x > 0 0.5 đ x x 3 Bài 4 Lập đúng phương trình: 0.5 đ (2 điểm) 12 15 4 x = 45. 0.5 đ Vậy quãng đường AB dài 45 km 0.5 đ GT Hình chữ nhật ABCD (AB = 12 cm; BC = 9 cm) Bài 5 AH  BD (2 điểm) KL A 12cm B 0,5 đ a) Chứng minh AHB ~ BCD b) Tính AH = ? 9cm H c) Tính SAHB = ? C a) AHB và BCD có: D Hˆ Cˆ 900 (gt) 0,5 đ ABˆH BDˆC (so le trong) AHB ~ BCD (g – g) b)Áp dụng định lý Pytago trong vuông ABD có: BD2 = AB2 + AD2 0,25 đ BD2 = 122 + 92 = 225 BD = 15 (cm) Ta có: AHB ~ BCD (chứng minh trên) AH AB BC.AB 12.9 0,25 đ AH 7,2 (cm) BC BD BD 15 AH 7,2 c) Ta có: AHB ~ BCD theo tỉ số k BC 9 1 1 1 0,25 đ S DC.BC AB.BC .12.9 54 (cm2) BCD 2 2 2 2 2 0,25 đ S AHB 2 7,2 7,2 2 k S AHB .54 34,56 (cm ) S BCD 9 9 Dân Tiến, ngày 21 tháng 01 năm 2022 DUYỆT ĐỀ Giáo viên ra đề (Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên) Vũ Thị Duyên
  5. PHÒNG GDĐT VÕ NHAI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS DÂN TIẾN NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: TOÁN 8 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi khẳng định sau: Câu 1. Phương trình 3x - 9 = 0 có nghiệm là: A. x = 3 B. x = 1 C. x = 2 D. x = -3 Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích A. - 0,1x + 2 = 0 B. 2x - 3y = 0 C. 4 - 0x = 0 D. x(x - 1) = 0 x 1 x Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình: 0 là 2x 2 3x 1 1 1 1 A. x ≠ -1 và x B. x ≠ -1 hoặc x C. x ≠ -1 D. x 3 3 3 Câu 4. Tập nghiệm của phương trình : (x+2)(x -1)= 0 là: A. S= {2;1} B. S={-2;1} C. S= {-2} D. S={-2;0} Câu 5. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình bậc nhất một ẩn là: A. x -1 > 3x2 + 1 1 C. 3x - 1 > 0 D. 0x – 5 10 là : A. x > 5 B. x -5 D. x 0 B. x > -5 C. x - 5 D. x -5 Câu 8. Cho AB = 6cm , AC =18cm, tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC là: 1 1 A. B. C. 2 D.3 2 3 Câu 9. MNP ABC thì: MN MP MN MP MN NP MN NP A. = B. = C. = D. = AB AC AB BC AB AC BC AC Câu 10. Các cặp tam giác nào có độ dài ba cạnh dưới đây đồng dạng: A. 4; 5; 6 vµ 4; 5; 7. B. 2; 3; 4 vµ 2; 5; 4. C. 6; 5; 7 vµ 6; 5; 8. D. 3; 4; 5 vµ 6; 8; 10. Câu 11. Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2,5. Thì tỉ số hai đường cao tương ứng bằng : A. 2.5cm B. 3.5cm C. 4cm D. 5cm 1 S Câu 12. Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = . Thì DEF bằng : 2 SABC 1 1 A. B. C. 2 D. 4 2 4
  6. II-TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (1 điểm) a) Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. b) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn a) x2 + 2 = 0 b) 0x + 2 = 0 c) x - 3 = 0 d) x + y = 2 Bài 2. (1 điểm) a) Nêu định lí Talet trong tam giác. b) Áp dụng: Tính độ dài x trong hình vẽ sau. Bài 3. (1 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3 – 2x > 4. Bài 4. (2 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB ? Bài 5. (2 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm; BC = 9 cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a) Chứng minh AHB đồng dạng với BCD. b) Tính độ dài đoạn thẳng AH . c) Tính diện tích AHB. Bài làm . . . . . . . .