Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học Lớp 10 sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền

doc 3 trang Tài Hòa 17/05/2024 1960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học Lớp 10 sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_lop_10_sach_canh_dieu.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học Lớp 10 sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022–202321 Câu 9: Các nguyên tố C, H, O, N là thành phần chủ yếu cấu tạo nên THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Môn: SINH HỌC A. nước, carbohydrate, lipid, protein, nucleic acid. B. adenosine triphosphate (ATP). TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khối: 10 C. monosaccharide, disaccharide, polysaccharide. D. glucose, vitamin. NGÔ QUYỀN Câu 10: Nguyên tố chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) chính trong tế bào là ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 501 A. C, H, O, N, P, S B. C, H, O, N, P, Fe C. Zn, Ca, P, Mg, S D. Zn, Ca, N, P, Fe Họ, tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: Câu 11: Phát biểu đúng nào sau đây là không đúng khi nói về cấu trúc của phân tử RNA? I. Phần trắc nghiệm (7 điểm) A. Gồm 1 chuỗi polynucleotide có chiều 5’->3’. Câu 1: Tiến trình theo đúng các bước phương pháp nghiên cứu quan sát là: B. Có 4 loại đơn phân cấu trúc nên phân tử DNA là A, U, G, C. A. Xác định mục tiêu → Tiến hành → Báo cáo C. RNA gồm có 3 loại là mRNA, tRNA và rRNA. B. Ghi chép → Tiến hành → Xác định mục tiêu → Báo cáo D. Nucleotide có thành phần cấu tạo là đường deoxyribose. C. Tiến hành → Ghi chép → Báo cáo Câu 12: Những ý đúng về vai trò của nước trong tế bào là D. Xác định mục tiêu → Ghi chép → Báo cáo → Tiến hành (1) Nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất. Câu 2: Trong tế bào nước chiếm tỷ lệ (2) Nước có nhiệt bay hơi thấp, sức căng bề mặt nhỏ hơn với nhiều dung môi hóa học khác. A. 70 – 90% B. 50 – 70% C. 40 – 60% D. 80 – 100% (3) Làm môi trường phản ứng và môi trường vận chuyển các chất. Câu 3: Phân tử sinh học là (4) Tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học. A. hợp chất hữu cơ được tạo từ tế bào và cơ thể sinh vật. (5) Đóng vai trò điều hòa nhiệt độ tế bào và cơ thể. B. chất hữu cơ được tạo từ các phân tử vô cơ. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C. hợp chất vô cơ được tạo từ tế bào và cơ thể sinh vật. Câu 13: Phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết hydrogen với nhau và với nhiều D. các chất phức tạp được tạo từ các chất đơn giản. hợp chất khác là Câu 4: Cacbohidrat gồm các loại A. nước. B. DNA. C. carbohydrate. D. lipid. A. Đường đơn, đường đôi B. Đường đôi, đường đa Câu 14: Đối tượng nghiên cứu của Sinh học là C. Đường đơn, đường đa D. Đường đôi, đường đơn, đường đa A. thế giới sinh vật gồm thực vật, động vật, vi sinh vật, nấm và con người. Câu 5: Tin Sinh học là một lĩnh vực nghiên cứu ngành kết hợp dữ liệu B. cấu trúc, chức năng của sinh vật. A. sinh thái với hóa nghiệm, phân tích. B. lâm nghiệp với kĩ thuật nông nghiệp hiện đại C. sinh học phân tử, sinh học tế bào, di truyền học và sinh học tiến hóa. C. sinh học với kĩ thuật hóa học, vật lí học D. sinh học với khoa học máy tính và thống kê. D. công nghệ sinh học Câu 6: Các cấp độ tổ chức sống gồm đặc điểm là Câu 15: Nội dung không đúng khi nói về vai trò của sinh học trong cuộc sống? (1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. (2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định. A. Chăm sóc sức khoẻ và điều trị bệnh cho con người. (3) Liên tục tiến hóa. (4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh. B. Sản xuất hoá chất từ đơn giản đến phức tạp. (5) Có khả năng cảm ứng và vân động. (6) Thường xuyên trao đổi chất với môi C. Cung cấp lương thực, thực phẩm. D. Tạo không gian sống và bảo vệ môi trường. trường. Câu 16: Phát triển bền vững là sự hết hợp hài hòa giữa ba hệ thống A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 A. Hệ kinh tế - Hệ xã hội – Hệ tự nhiên. B. Hệ tự nhiên – Hệ sinh thái – Hệ xã hội. Câu 7: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao C. Hệ xã hội – Hệ nông nghiệp – Hệ du lịch. D. Hệ sinh thái – Hệ tự nhiên – Hệ xã hội. hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống? Câu 17: Trong giải quyết các vấn đề xã hội, sinh học có vai trò A. Nguyên tắc thứ bậc. B. Nguyên tắc mở. A. xây dựng chính sách môi trường và phát triển kinh tế. C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. D. Nguyên tắc bổ sung B. cung cấp các kiến thức, công nghệ xử lí ô nhiễm môi trường. Câu 8: "Đàn voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây? C. tạo ra những giống cây trồng có năng suất và chất lượng cao. A. Cá thể. B. Quần thể. C. Quần xã D. Hệ sinh thái D. đưa ra các biện pháp bảo tồn và sử dụng bền vững các hệ sinh thái. Trang 1/3 - Mã đề thi 501
  2. Câu 18: Các nguyên tố chiếm lượng rất nhỏ, thường nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể là Câu 28: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống được sắp xếp theo trình tự từ bé đến lớn A. nguyên tố vi lượng. B. nguyên tố đa lượng. như sau : C. nguyên tố hóa học. D. nguyên tố khoáng. A. tế bào, cơ thể, quần xã, quần thể, hệ sinh thái. Câu 19: Nhận định không đúng khi nói về lipid là B. tế bào, quần thể, cơ thể, quần xã, hệ sinh thái. A. đây là nhóm các phân tử sinh học có cấu tạo hóa học đa dạng. B. không tan trong nước. C. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. C. có cấu trúc đa phân. D. tan trong các dung môi hữu cơ như ether, acetone. D. cơ thể, quần thể, quần xã, tế bào, hệ sinh thái. Câu 20: : Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về phân tử protein? (1) Cấu trúc bậc 1 là trình tự sắp xếp các amino acid trong chuỗi polypeptide. (2) Cấu trúc bậc 2 là chuỗi polypeptide ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp. II. Phần tự luận (3,0 điểm) (3) Cấu trúc bậc 3 là dạng cuộn lại trong không gian của toàn chuỗi polypeptide nhờ liên Câu 1: Tại sao tế bào được xem là cấp độ tổ chức cơ sở của thế giới sống? kết disulfide (S-S). Câu 2: Cho các ý sau: (1) Bảo vệ cơ thể (2) Tham gia cấu trúc màng sinh chất (3) (4) Cấu trúc không gian bậc 4 là dạng gồm hai hay nhiều chuỗi polypeptide bậc 3 kết hợp Tham gia vào cấu trúc của hoocmon (4) Dự trữ năng lượng(5) Xúc tác cho các với nhau. phản ứng sinh học Trong các ý trên có mấy ý đúng với vai trò của protein trong tế (5) Khi cấu trúc không gian ba chiều bị phá vỡ, phân tử protein không thực hiện được chức bào và cơ thể? năng sinh học. Câu 3: Khi chế biến salad, việc trộn dầu thực vật vào rau sống có tác A. 2. B. 3 C. 4. D. 5. dụng gì đối với sự hấp thu chất dinh dưỡng? Giải thích? 0 Câu 21: Sucrose (có nhiều trong quả, mía và củ cải đường) được tạo thành từ Câu 4: Một gen có chiều dài là 5100 A , số nuclêôtit loại Timin chiếm 30%. Tính A. glucose + fructose B. glucose + glucose số lượng từng loại nuclêôtit trên gen. HẾT C. fructose + fructose D. fructose + ribose Câu 22: Protein không có chức năng nào sau đây? A. Vận chuyển các chất. B. Xúc tác quá trình trao đổi chất. C. Điều hoà quá trình trao đổi chất. D. Lưu giữ, truyền đạt thông tin di truyền. Câu 23: Chức năng chính của mỡ là: A. Dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể B. Thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất C. Thành phần cấu tạo nên một số loại hoocmôn D. Thành phần cấu tạo nên các bào quan Câu 24: Đơn phân của prôtêin là A. Glucose B. amino acid C. Nucleotide D. Axit béo Câu 25: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là A. trao đổi chất và năng lượng. B. sinh sản. C. sinh trưởng và phát triển. D. khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi. Câu 26: Nguyên tử cấu tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của các hợp chất là A. carbon. B. hydrogen. C. nitơ. D. photpho. Câu 27: Chất nào sau đây không được xếp vào nhóm đường polysaccharide: A. Tinh bột B. Glicôgen C. Cenlulose D. Lactose Trang 2/3 - Mã đề thi 501
  3. TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN: . Trang 3/3 - Mã đề thi 501