Đề kiểm tra đánh giá giữa kì II năm học 2022-2023 môn Giáo dục địa phương Lớp 7 (Có đáp án)

docx 7 trang Phương Ly 05/07/2023 6860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đánh giá giữa kì II năm học 2022-2023 môn Giáo dục địa phương Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_danh_gia_giua_ki_ii_nam_hoc_2022_2023_mon_giao_d.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra đánh giá giữa kì II năm học 2022-2023 môn Giáo dục địa phương Lớp 7 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN.BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HKII HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC : GDĐP 7 NĂM HỌC 2022 -2023 I.KHUNG MA TRẠN Mức độ nhận thức Tổng số câu Vận Điểm Nhận Thông Vận TN/ tổng số ý Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức dụng số TT biết hiểu dụng TL cao TN TN TL TL TN TL Nêu được Hà nội trong các thời kì có 2 2 4 2 CHỦ ĐỀ 5: tên gọi như thế nào? Tên gọi, vị thế Hiểu biết về tên gọi của Hà Nội qua các 1 của Hà Nội từ thời kì. Tìm hiểu làng nghề truyền thế kỉ XV đến thống Hà Nội. 1 1 5 đầu thế kỉ XIX Trách nhiệm của công dân – học sinh đối với truyền thống thanh lịch, văn minh của Thủ đô. CHỦ ĐỀ 6 - Tìm hiểu về lịch sử nhân dân cả Nhân dân Hà nước chông giặc ngoại xâm như thế Nội cùng nhân nào? dân cả nước 1 1 3 2 chống giặc 2 ngoại xâm bảo vệ tổ quốc Thế kỉ X đến thế kỉ XIX Số câu TN/ Số ý TL 4 2 1 1 10 1 12 (Số YCCĐ
  2. Điểm số 1,5 1,5 5 2 3 7 10 Tổng số điểm 15% 15% 50% 20% 30% 70% 100% II. BẢNG ĐẶC TÀ ĐỀ
  3. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL (Số TL TN (Số ý) câu) Nêu được Hà nội trong các -HS biết và nêu được Hà 4 4 thời kì có tên gọi như thế Nội trong các thời kì có tên Nhận biết nào? gọi thế nào - Hiểu biết về tên gọi của Thông hiểu -HS hiểu về tên gọi của Hà 2 2 CHỦ ĐỀ 5: Hà Nội qua các thời kì. Nội qua các thời kì đồng Tên gọi, vị thế Tìm hiểu làng nghề truyền thời tìm hiểu về làng nghề của Hà Nội từ thống Hà Nội. truyền thống ở Hà Nội thế kỉ XV đến Trách nhiệm của công dân Vận dụng HS nêu được trách nhiệm 1 1 đầu thế kỉ XIX – học sinh đối với truyền của bản thân. thống thanh lịch, văn minh của Thủ đô? Vận dụng cao Tìm hiểu về lịch sử nhân HS biết về lịch sử nhân 4 4 CHỦ ĐỀ 6 dân cả nước chông giặc dân cả nước chông giặc Nhận biết Nhân dân Hà ngoại xâm như thế nào? ngoại xâm như thế nào Nội cùng nhân Chứng minh rằng: “về mặt Vận dụng HS chứng minh Hà nội 1 1 dân cả nước chống ngoại xâm bảo vệ cao luôn cùng cả nước chiến chống giặc đất nước, Hà Nội thực sự thắng mọi âm mưu xâm ngoại xâm bảo là thủ đô anh hùng của một lược của mọi dế quốc hung dân tộc anh hùng. Lịch sử mạnh. vệ tổ quốc Thế đánh giặc của Hà Nội là kỉ X đến thế kỉ một khúc tra hùng tráng XIX trong bản trường ca anh hùng của dân tộc” C. Đề KT Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II
  4. Lớp: Năm Học: 2022-2023 Hoạt động giáo dục: Giáo dục địa phương 7 (Thời gian làm bài: 45 phút ) Điểm Lời phê của thầy cô I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng ( Từ câu 1-8 mỗi đáp án đúng được 0,25đ, câu 9,10 mỗi đáp án đúng 0,5đ) Câu 1: Nghề làm lụa nổi tiếng ở Hà Nội thuộc Phường ( huyện ) nào ? A. Ở làng lụa Vạn Phúc, thuộc Chương Mỹ, Hà Nội. B. Ở làng lụa Vạn Phúc, thuộc Quốc Oai, Hà Nội. C. Ở làng lụa Vạn Phúc, thuộc Thường Tín, Hà Nội. D. Ở làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội. Câu 2: Nghề truyền thống là gì? A. Là nghề đã được hình thành từ lâu đời. B. Là nghề có thể tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt. C. Là những nghề được lưu truyền và phát triển đến ngày nay và có giá trị cao về kinh tế. D. Tất cả các phương án trên. Câu 3: Nhân dân Thăng Long mấy lần đánh tan quân xâm lược Mông Nguyên? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 4: Ai đã đổi tên Thăng Long thành Hà Nội vào năm 1831? A. Minh Mạng B. Lý Thái Tổ C. Chu Văn An D. An Dương Vương Câu 5: Hãy cho biết Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm bao nhiêu? A. 1789 B. 1790 C. 1791 D. 1792 Câu 6: Trận Tốt Động- Chúc Động chống quân Minh của nhà Lê được diễn ra vào năm nào? A. 1425 B. 1426 C. 1427 D. 1428 Câu 7: Tên nào sau đây không phải là tên cũ của Hà Nội? A. Tống Bình B. Long Đỗ C. Đông Thành D. Đông Đô
  5. Câu 8. Địa điểm nào không thuộc về Hà Nội? A. Chùa Một Cột C. Văn Miếu Quốc Tử Giám B. Hồ Gươm D. Phố cổ Hội An Câu 9: Tháp Rùa Hà Nội được xây dựng vào năm bao nhiêu? A. Năm 1886 ( Thời kì Pháp chiếm đóng Hà Nội ) B. Năm 1570 ( Thời kì chúa Trịnh ) C. Năm. 1461 ( Thời kì vua Lê Thánh Tông, Lê Tư Thành) D. Năm 1430 ( Thời kì vua Lê Thái Tổ, Lê Lợi ) Câu 10: Hà nội có bao nhiêu phố phường? A. 26 B. 36 C. 40 D. 46 II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2 đ) Chứng minh rằng: “về mặt chống ngoại xâm bảo vệ đất nước, Hà Nội thực sự là thủ đô anh hùng của một dân tộc anh hùng. Lịch sử đánh giặc của Hà Nội là một khúc tra hùng tráng trong bản trường ca anh hùng của dân tộc” Câu 2 ( 5 đ):Trách nhiệm của công dân – học sinh đối với truyền thống thanh lịch, văn minh của Thủ đô?
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) ( Từ câu 1-8 mỗi đáp án đúng được 0,25 đ, câu 9,10 mỗi đáp án đúng 0,5đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D D C A A B C D A B II. TỰ LUẬN. (7đ) Câu 1: (2 đ) Chứng minh rằng: “về mặt chống ngoại xâm bảo vệ đất nước, Hà Nội thực sự là thủ đô anh hùng của một dân tộc anh hùng. Lịch sử đánh giặc của Hà Nội là một khúc tra hùng tráng trong bản trường ca anh hùng của dân tộc” Với vai trò là kinh đô, Hà Nội luôn là đầu não trong các cuộc chiến tranh chống quân xâm lược. Trong trang sử thời Hùng Vương dựng nước còn đượm màu sắc huyền thoại của Hà Nội với làng Gióng là nơi sinh ra Phù Đổng Thiên Vương và với núi Sóc Sơn là nơi tiễn biệt người anh hùng vào cõi bất tử. Với hàng nghìn năm chống họa xâm lăng của các đế chế Đại Hán, Hà Nội cùng chung với vận mệnh cả nước, chứng kiến sự thất bại của An Dương Vương dẫn đến hơn một nghìn năm Bắc thuộc và thất bại của triều Hồ dẫn đến 20 năm Minh thuộc. Hà Nội đã cùng cả nước vùng lên
  7. trong khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc nhằm giải phóng kinh thành, giải phóng cả nước. Tiếp đó, trong hơn một thế kỷ chống thục dân Pháp, phát xít Nhật đến đế quốc Mỹ, Hà Nội luôn sục sôi ngọn lửa yêu nước và đã cùng cả nước lập nên nhiều chiến công hiển hách, tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Câu 2 ( 5 đ):Trách nhiệm của công dân – học sinh đối với truyền thống thanh lịch, văn minh của Thủ đô? - Tự hào về truyền thống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội. - Có ý thức thực hiện các hành vi ứng xử thanh lịch, văn minh, đấu tranh loại trừ biểu hiện xấu, thiếu văn hóa để xây dựng một Hà Nội thanh lịch, văn minh. * Kể những việc em đã làm thể hiện trách nhiệm của một học sinh đối với truyền thống thanh lịch văn minh của Thủ đô? - Thể hiện từ trong sinh hoạt cá nhân đến giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội. Thể hiện trong cách ăn uống, nói năng, trong trang phục, trong cách đi, đứng, ngồi, nằm, trong giao tiếp, ứng xử - Có hành vi, giao tiếp ứng xử có văn hóa, lịch sự, nhã nhặn, trong sáng. - Biết học hỏi, chọn lọc, kế thừa truyền thống, biết tiếp thu những cái hay, cái mới và thể hiện trong đời sống hàng ngày. * Người thanh lịch, văn minh sẽ nhận được tình cảm gì từ những xung quanh? - Sẽ được mọi người yêu quý, trân trọng. - Sẽ được nhiều người khen ngợi, tự hào và học hỏi từ mình.